Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong on tap hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên HS :............................................... Lớp : 8 THCS.MỸ CAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Năm học 2011 - 212 Môn : ĐẠI SỐ VÀ HINH HỌC 8 A Đại số I/PHẦN LÝ THUYẾT(đại số) Soạn lại và học thuộc : - 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32/ SGK - 12 câu hỏi ôn tập chương II trang 61/ SGK II/ PHẦN BÀI TẬP(đại số) BÀI 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a/ x 3 −2 x 2 − x+2 b/ 4 x 2 −8 x +3 c/ ( 25 – 16x ❑2 ) d/ 5x3y – 10x2y2 + 5xy3 e/ 2x2+7x – 15 BÀI 2: Thực hiện các phép tính sau ( Hay : Rút gọn biểu thức ) : a− 1 a + 2(a − 4) a − 4. a/. d/ (x-5). ❑2. +(7-x)(x+2) c/. 4 x2  9 2 x2  9  6 x( x  3) 6 x  x  3. b). 5 x 10 5 y : x 2 x. BÀI 3: Tính giá trị biểu thức sau : a a/ Rút gọn và tính giá tri biểu thức A tại x = –1 và y =10 : A = 3. 3 x y+ 3 xy 2 2 x +y. 3. b/ Tính nhanh: 342+162 +32.34 c/. B=. x 2 y ( y − x)− xy2 ( x − y ) 3 y 2 −3 x 2. 1. tại : x = -3 và y = 2. BÀI 4: Tìm x . Biết : 5x( x – 1 )- (1 – x ) = 0 b/ ( x - 3) ❑2 - (x + 3 ) ❑2 = 24 c/ 2x ( x ❑2 -4)=0 3 2 BÀI 5 : a/ Thực hiên phép chia cho x + 1 x +3+ x − x 4 3 2 b/ Cho A = 2x ❑ − 4 x + x +3 x -3 và B = 2x ❑2 - 1 Hãy tìm số dư trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A = B.Q + R x +2. 5. BÀI 6: Cho biểu thức M = x +3 − (x − 2)(x +3) a/ Tìm điều kiện để biểu thức M có nghĩa ? b/ Rút gọn biểu thức M ? c/ Tìm x để M có giá trị nguyên ? d/ Tìm giá trị của M tại x = -2 e/ Với giá trị nào của x thì M bằng 5 ? B / Hình Học: I/PHÂN LÝ THUYẾT(hình học): HS soạn lại đầy đủ và học thuộc : - 9 câu hỏi ôn tập chương I trang 110/SGK - Câu hỏi 1,2,3 ôn tập chương II trang 132/ SGK II/ PHẦN BÀI TẬP : Bài:1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình thang ABCD( AB//CD), biết AB = 5cm vàCD = 7cm. Tính độ dài đường trung bình MN của hình thang đó. Bài 2 Cho hình thoi ABCD . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo . Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, Qua C vẽ đường thẳng song song với BD. Hai đường thẳng cắt nhau tại K a/ C/m: OBKC laø hcn b/ c/m : AB = OK Bài 3 Cho tam giác ABC cân tại A .Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CA Chứng minh rằng: a/ BDFC laø hình thang caân b/ ADEF laø hình thoi BÀI 4 : Cho tam giác ABC cân tại A . Đường cao AH và E,M thứ tự là trung điểm AB và AC . a/ Chứng minh AH là trục đối xứng của tam giác ABC ? b/ Các tứ giác EMCB , BEMH , AEHM là hình gì ? vì sao ? c/ Tìm điều kiện tam giác ABC để AEHM là hình vuông ? Trong trường hợp nầy tính diện tích tam giác BHE . Biết AB = 4 cm BÀI 5 : Cho hình bình hành ABCD .gọi O là giao điểm của 2 đường chéo và M,N lần lượt là trung điểm của AD , BC . BM và DN cắt AC lần lượt tại E và F . a/ Tứ giác BMDN là hình gì ? vì sao ? b/ Chứng minh AE = E F = FC . c/ Tính diện tích tam giác DBM .Biết diện tích Hình bình hành là 30 cm ❑2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×