Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.91 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n H×nh Häc 7. Tuần : 14 Tiết : 27. Ngày soạn : 17/11/2012 Ngày dạy : LUYỆN TẬP 2. I). MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh và cạnh- góc cạnh. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II) CHUẨN BỊ : GV: thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu. HS: thước thẳng, thước đo góc, compa III) PHƯƠNG PHÁP - Phối hợp nhiều phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, ... IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tìm điều kiện để Δ ABC và A ' B ' C ' bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh, trường hợp góc – cạnh – góc. 3.Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. Hoạt động 1: Bài tập 32 (SBT) GV nêu bài tập: Cho Học sinh đọc đề bài BT và phân tích đề Bài 32 (SBT) Δ ABC có AB = AC. bài Gọi H là trung điểm của BC. CMR:. AH ⊥ BC. -GV gợi ý học sinh vẽ hình ghi giả thiết, kết luận bài toán.. Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên. GT. Δ ABC : AB = AC, HB =. HC KL. AH ⊥ BC. 1 Giáo án mở chuyên đề: Hớng dẫn giải bài tập bằng phơng pháp phân tích đi lên. GV so¹n NguyÔn Minh TrÝ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n H×nh Häc 7. - Hướng dẫn HS phân tích:. HS trả lời, GV vẽ sơ đồ:. Xét Δ AHB và Δ AHC có:. (1) AH ⊥ BC khi nào ?. H H 1. AH caïnh chung. 2 90. 0. Do đó: AHB AHC (c.c.c). (2) H H ; H H 180. H H 1 2 ta làm như thế. nào?. 1. (4) Tìm điểu kiện để AHB AHC ?. (7) Có nhận xét gì về vị H 1 và ^ H 2 trên trí ^ hình vẽ ?. HB HC ( gt ). (1). (3) Muốn chứng minh. (6) Vì sao BH = HC ?. AB AC ( gt ). AH BC. H 1= ^ H 2=900 khi (2) ^ nào ?. (5) Vì sao AB = AC ?. Chứng minh:. 2. 1. (3) AHB AHC. 2. (7) (hai goùc keà buø). (4) AB AC ; BH HC ; AH caïnh chung (5) (gt). (6) (gt). 0. ˆ H ˆ H 1 2 (1) mà bù). (hai góc tương ứng). ˆ H ˆ 1800 H (2) 1 2. (hai góc kề. Từ (1) và (2) suy ra:. ˆ H ˆ 1 .180 0 90 0 H 1 2 2 Hay. AH ⊥ BC. Cho hS trình bày GV nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập 31 (SGK) Gv giới thiệu đề toán:. - HS:. Bài 31 (SGK). ? Một đường thẳng là + Đi qua trung điểm của AB trung trực của AB thì + Vuông góc với AB tại trung điểm nó thoả mãn các điều kiện nào. - Yêu cầu học sinh vẽ hình + Vẽ trung trực của AB + Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I) 2 Giáo án mở chuyên đề: Hớng dẫn giải bài tập bằng phơng pháp phân tích đi lên. GV so¹n NguyÔn Minh TrÝ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n H×nh Häc 7. - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. GT, KL - HS ghi GT, KL Hướng dẫn Hs phân tích đề toán: (1)Muốn chứng minh AM = BM ta làm như thế nào ?. Phân tích bài toán TH2 (HS trả lời, GV vẽ sơ đồ) AM BM. (2)Tìm điều kiện để AIM BIM ?. (1) AIM BIM. (3)Vì sao AI = IB ?. (2) AI IB ; AIM BIM ; MI (caïnh chung). (4)Vì sao AIM BIM ?. Cho HS trình bài.. (3) (gt). (4) (cuøng baèng 90 0 ). GT. IA=IB, d AB tại I, M d. KL. MA = MB. GV nhận xét. Nhận xét cách trình bài của bạn. Chứng minh: *TH1: M I AM = MB *TH2: M I: Xét AIM và BIM có: AI = IB (gt) AIM BIM (cùng bằng 900). MI chung Do đó AIM = BIM (c.g.c) Suy ra AM = BM (hai cạnh tương ứng). 4. Củng cố: - Củng cố từng phần 5. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập HKI . 3 Giáo án mở chuyên đề: Hớng dẫn giải bài tập bằng phơng pháp phân tích đi lên. GV so¹n NguyÔn Minh TrÝ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n H×nh Häc 7. BGH KÝ DUYỆT ..........., ngày ...... tháng ..... năm ........ TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT ..........., ngày ...... tháng ..... năm ........ 4 Giáo án mở chuyên đề: Hớng dẫn giải bài tập bằng phơng pháp phân tích đi lên. GV so¹n NguyÔn Minh TrÝ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>