Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ngu Van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.99 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21 (14-19/1/2013) Ngày dạy: 07 /1/2013. Ngày soạn: 10/1. Lớp: 63. Tiết: 81 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ (tt). A. Mục tiêu cần đạt: -Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả. -Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả. -Nhận diên và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết. 1.Kiến thức: -Mục đích của miêu tả. Cách thức miêu tả. 2.Kỹ năng: -Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. -Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. 3.GDMT: Thực hành đề văn có liên quan bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng phụ. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Thế nào là văn miêu tả? Năng lực cần thiết cho việc làm văn miêu tả là gì? 3. Chỉ ra phó từ: -Ai ơi chua ngọt đã từng. Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau. HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Tìm hiểu chung về văn miêu tả (tt) Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung, củng cố kiến thức 5’:. A. Tìm hiểu chung.. 1. Nhắc lại kiến thức văn miêu tả?. 1. Văn miêu tả: giúp người đọc, người. *H:. nghe hình dung những đặc điểm, tính. *G:. chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con. 2. Quan sát có tác dụng như thế nào về làm văn miêu tả?. người, phong cảnh, . . . . làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *H:. người nghe.. *G: B. Luyện tập 35’: 1.. 2.Một trong những năng lực cần thiết cho việc làm văn miêu tả là quan sát.. *H:. B. Luyện tập.. *G:. 1.Tìm đọc văn miêu tả trong những văn. 2. Bài tập 2. Hs thực hành trình bày trước lớp.. bản đã học, xác định nội dung đoạn văn,. *H:. đặc điểm của đối tượng được miêu tả.. *G: Tùy vào khả năng diễn đạt của học sinh. a. Vaøi ñaëc ñieåm noåi baät cuûa muøa ñoâng.(mieàn Baéc) - Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió bấc, mưa phùn,…. 2.Tìm được những chi tiết tiêu biểu khi miêu tả một đối tượng cụ thể.. - Đêm dài, ngày ngắn, bầu trời luôn u ám (như xuống thấp, ít. 3.Tìm hiểu tác dụng của các chi tiết miêu. traêng sao, nhieàu maây vaø söông muø…). tả trong một đoạn văn cụ thể.. - Caây coái trô troïi, khaúng khiu: laù vaøng ruïng nhieàu,…. - Mùa của hoa: đào, mai, mận, mơ, hoa hồng và nhiều loài hoa khác chuẩn bị cho mùa xuân đến. (HS liên hệ mùa đông ở miền Nam) b. Vaøi ñaëc ñieåm noåi baät cuûa khuoân maët meï: - Sáng và đẹp. - Hieàn haäu vaø nghieâm nghò. - Vui veû vaø lo aâu, traên trở 3. Tả cảnh sân trường lúc ra chơi. (Chuẩn bị cho giờ sau).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *H: *G: Tùy vào khả năng diễn đạt của học sinh. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thế nào văn miêu tả? Khi miêu tả cần lưu ý những vấn đề nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhớ được khái niệm văn miêu tả. Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Sông nước Cà Mau 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ............................................. . ................. ..... ............... . ................. ..... ............... ................................. ............ Ngày soạn: 10/1 Tiết: 82. Ngày dạy: 07 /1/2013. Lớp: 63. Ngữ văn: SÔNG NƯỚC CAØ MAU (Trích Đất rừng Phương Nam - Đoàn Giỏi). A. Mục tiêu cần đạt: -Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. -Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. -Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. -Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2.Kỹ năng: -Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. -Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. -Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. 3.GDMT: Tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2.Thế nào văn miêu tả? 3.Khi miêu tả cần lưu ý những vấn đề nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng Phương Nam- Đoàn Giỏi) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1.Sơ lược về tác giả? *H . . . . *G: SGK tr20 2.Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào của tác giả? Thuộc thể loại nào? *H . . . . *G: - Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam -Truyện kể ngôi thứ nhất, Bé An là người kể chuyện những điều tai nghe, mắt thấy ấn tượng của chú bé 13-14 tuổi lưu lạc, trên đường đi tìm gia đình, ngồi trên thuyền qua kênh Bọ Mắt, ra sông Cửa Lớn, xuôi dòng Năm Căn. -Thấy được vùng sông nước cực Nam qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh, ham hiểu biết.. A. Tìm hiểu chung. 1. Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở Tiền Giang, là nhà văn thường viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ.. 2.Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam-một tác phẩm thành công của nhà văn viết về vủng đất phương Nam của Tổ quốc ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh-giới thiệu một vùng đất nước. 3.Nêu chú thích *H . . . . *G: SGK. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung.. B. Đọc - hiểu văn bản 30’: I. Nội dung văn bản.. 1.Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang 1. Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? Tìm bố cục văn bản ? dã. Vị trí quan sát của tác giả như thế nào? *H . . . . *G: Mỗi phần là một đoạn, ý của mỗi đoạn. -Cái nhìn khái quát về cảnh quan sông nước vùng Cà Mau. -Cảnh kênh, rạch, sông nước được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phương. -Đặc tả dòng sông Năm Căn. -Cảnh chợ Năm Căn.. 2.Cuộc của con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo.. II.Nghệ thuật. -Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. -Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết 2. Ấn tượng ban đầu của tác giả về sông nước Cà Mau là gì? Được hợp với việc sử dụng các phép tu từ. cảm nhận qua những giác quan nào? -Sử dụng ngôn ngữ địa phương. *H . . . . -Kết hợp miêu tả và thuyết minh. *G: -Cảnh một vùng sông ngòi, kênh rạch rất nhiều , bủa giăng chằng chịt III.Ý nghĩa văn bản như mạng nhệnSo sánh sát hợp Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo -Màu xanh của trời, nước, cây, lá rừng tạo thành một thế giới xanh, và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn xanh bát ngát nhưng chỉ toàn một màu sắc xanh, không phong phú, vui bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và mắt. con người vùng đất Cà Mau. -Âm thanh rì rào của gió, của rừng, của sóng biển đều đều ru vỗ triền miên. Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu . . . . =>Đó là ấn tượng chung, nổi bật về vùng đất cực Nam của Tồ quốc. -Cảm nhận qua các giác quan: Mắt thấy, tai nghe. . . . . 3.Những chi tiết nào tả sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước? *H . . . . *G: -Các từ địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba Khía, Bọ Mắt, Năm Căn. . . ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chi tiết nào tả sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước: Con sông Bảy Háp, rạch Mái Giầm, Kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt. . -Sông ngòi chằng chịt, rừng đước dựng đứng, . . . . . *GDMT: Tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.. Hết tiết 82 chuyển sang tiết 83. II. Hãy nêu chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản? *H . . . . *G:. 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Sông nước Cà Mau qua cái nhìn của tác giả như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so sánh. -Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Sông nước Cà Mau (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ............................................. . ................. ..... ............... . ................. ..... ............... ................................. ............ Ngày soạn: 10/1 Tiết: 83. Ngày dạy: 07 /1/2013. Lớp: 63. Ngữ văn: SÔNG NƯỚC CAØ MAU (tt) (Trích Đất rừng Phương Nam - Đoàn Giỏi). A. Mục tiêu cần đạt: -Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. -Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. -Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. 1. Kiến thức: -Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. -Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2.Kỹ năng: -Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. -Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. -Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhiên. 3.GDMT: Tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn bao quát của tác giả như thế nào? 3. Nêu các con kênh mà tác giả nêu trong văn bản Sông nước Cà Mau? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (tt) (Trích Đất rừng Phương Nam- Đoàn Giỏi) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 5’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trước về Sông nước Cà Mau? *H . . . . . *G: 2. Qua văn bản Sông nước Cà Mau em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? *H . . . . . *G: B. Đọc - hiểu văn bản 35’: I. Nội dung văn bản. 1, 2, 3. 4.Tả dòng sông Năm Căn như thế nào?Tìm các động từ tả hoạt động của con thuyền vượt sông? *H . . . . . *G: +Cảnh sắc mênh mong, hùng vĩ: Dòng sông Năm Căn mênh mong, nước ầm ầm dổ ra biển ngày đêm như thác. -Cá bơi từng đàn đen trũi. -Đước cao ngất như trường thành, Màu xanh: Lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ, . . . Màu xanh lá cây đước từ non đến già, kế tiếp nhau. -Sương mù và khói sóng ban mai.. A. Tìm hiểu chung. 1. Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở Tiền Giang, là nhà văn thường viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ.. 2.Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam-một tác phẩm thành công của nhà văn viết về vủng đất phương Nam của Tổ quốc .. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1.Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.. 2.Cuộc của con người ở chợ Năm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Các động từ: chèo thoát, đổ ra, xuối về. . .tả hoạt động của con Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. thuyền. 5.Tìm những từ miêu tả màu sắc của rừng đước, nhận xét cách miêu tả màu sắc của tác giả? *H . . . . . *G: 6.Chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Năm Căn? *H trình bày . . . *G chốt lại: -Bến vận hà, lò than, hầm gỗ, nhà bè, phố nổi, cảnh mua bán tấp nập, thuận tiện. . . - Naèm saùt beân soâng. - Những túp lều lá thô sơ. - Những ngôi nhà gạch văn minh. - Những đống gỗ cao như núi. - Những cột đáy, thuyền chài… dập dềnh trên sông. - Những bến vận hà nhộn nhịp. - Những lò than hầm gỗ đước. II.Nghệ thuật. -Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. -Sự hịa hợp các dân tộc: Việt-Hoa-Miên , trù phú ở Cà Mau với đủ -Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác giọng nói… đủ kiểu ăn mặc kết hợp với việc sử dụng các phép tu => So sánh từ ngữ gợi tả, màu sắc âm thanh, hình ảnh: cảnh chợ từ. tấp nập, trù phú, độc đáo và riêng biệt. Sự hiểu biết tường tận, -Sử dụng ngơn ngữ địa phương. phong phú vùng Cà Mau -Kết hợp miêu tả và thuyết minh. 7.Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam III.Ý nghĩa văn bản của Tổ quốc? Sông nước Cà Mau là một đoạn trích *H . . . . . độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am *G: Nét đặc sắc, độc đáo của cảnh vật Cà Mau -Cảnh sông nước, kênh rạch rừng đước, chợ trên sông: rộng lớn, hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con hùng vĩ, giàu có, đầy sức sống hoang dã. *GDMT: Thân thiện, gần gũi với thiên nhiên. Không chặt cây bừa người vùng đất Cà Mau. bãi. - Những ngôi nhà bè.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Hãy nêu chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản? *H . . . . . *G: 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Chợ Năm Căn được đặc tả như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so sánh. -Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: So sánh. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ............................................. . ................. ..... ............... . ................. ..... ............... ................................. ............ Ngày soạn: 10/1 Ngày dạy: 07 /1/2013 Lớp: 63 Tiết: 84 Tiếng Việt: SO SÁNH A. Mục tiêu cần đạt: -Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. -Lưu ý: Học sinh đã học về so sánh ở Tiểu học. 1. Kiến thức: -Cấu tạo của phép tu từ so sánh. -Các kiểu so sánh thường gặp. 2.Kỹ năng: -Nhận diện được phép so sánh. -Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng phụ. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Sông Cà Mau được miêu tả như thế nào? Vì sao các con sông ở Cà Mau mang tên các lồi côn trùng? 3.Chợ Cà Mau được miêu tả như thế nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: So Sánh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: I. So sánh là gì? 1.Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh? *H . . . . *G: Các tập hợp từ. -búp trên cành; hai dãy trường thành. 2.Các sự vật, sự việc được so sành như thế nào? *H . . . . *G: a. Trẻ em so sánh búp trên cành. b.Rừng đước dựng lên cao ngất so sánh hai dãy trường thành vô tận. 3.Cơ sở nào thực hiện so sánh? *H trình bày . . . *G chốt lại: tương đồng cả về hình thức và tính chất. 4.Mục đích so sánh là gì? *H . . . . *G: -Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc. -Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn khi nghe, nói, đọc, viết -Khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của tiếng Việt. Bài tập nhanh: Thân em như ớt trên cành. Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng. II. Cấu tạo của phép so sánh. 1.Điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh theo mô hình. Vế A (sự vật so sánh ). Trẻ em Con mèo Thân em. Phương diện so sánh. trên cành mặt dễ mến trên cành. * Qui ước: Vế A: sự vật được so sánh.. Từ so sánh. như to hơn như. Vế B (sự vật dùng để so sánh). búp con hổ ớt. A. Tìm hiểu chung.. 1. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. 2.Cấu tạo của phép tu từ so sánh (đầy đủ) bao gồm bốn yếu tố: sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vế B: sự vật dùng để so sánh Từ: từ ngữ so sánh Phöông dieän: so saùnh. 2.Sự so sánh vế B đảo lên trước vế A. B. Luyện tập 30’: 1. *H . . . . *G: a.Người là Cha , là Bác, là Anh. Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (người/người) b.Ngôi nhà như trẻ nhỏ (Người/vật). -Mẹ già như chuối chín cây. -Công cha như núi Thái Sơn. (cụ thể/trừu tượng) 2. *H . . . . *G: -voi, hùm, trâu,. . -hắc ín, cột hà cháy,. . . -tuyết, vôi, . . -tre miễu, núi, . . . 3.Về nhà làm tiếp 4.Nghe đọc viết chính tả. B. Luyện tập. -Tìm ví dụ về so sánh đồng loại và so sánh khác loại.. -Hoàn chỉnh phép so sánh trong một số từ ngữ quen thuộc.. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thế nào là so sánh? Cho ví dụ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhận diện được phép so sánh, các kiểu so sánh trong các văn bản đã học. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 4. Gv rút kinh. nghiệm:. ................................. ...................................................... .......................... . ................. ..... ............... . ................. .. ... ............... ..... ............................ ........... ....

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×