Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.67 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn đề :14/11/2012 Ngày kiểm tra:23/11/2012. BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn: Hình 6 Thời gian: 45 phút. Tuần :14 Tiết :14. I/ Mục tiêu : Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không , từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo . II/ Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng : 1/ Kiến thức : -Hiểu các điểm thuộc ,không thuộc đường thẳngvà cách ghi các kí hiệu. -Hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng,đường thẳng cắt nhau,trùng nhau. -Hiểu được các tia đối nhau, trùng nhau. -Hiểu được điểm nằm giữa hai điểm , khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng 2/ Kỹ năng : -Biết vẽ một tia ,một đoạn thẳng ,ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng -Biết nhân biết hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau. -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết vận dụng hệ thức AM+MB =AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản 3/ Thái độ : - Rèn tính trung thực, cẩn thận khi kiểm tra III/ Chuẩn bị của GV và HS : - GV: ra đề , đáp án , thang điểm - HS: Ôn tập các kiến thức chương I IV/ Hình thức đề kiểm tra : Câu hỏi dạng tự luận . V/ Thiết kế ma trận đề kiểm tra : Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. TL. TL. - K/n Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng và các kí hiệu.. - Ba điểm thẳng hàng. - Đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.. 1. 1. Chủ đề Chủ đề 1 Điểm. Đường thẳng.Ba điểm thẳng hàng.Đường thẳng đi qua hai điểm. Số câu 2 Số điểm 2,5 Tỉ lệ % 25% Chủ đề 2 Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng.. 1,5. - Hai tia đối nhau, trùng nhau. Mỗi điểm trên đường thẳng. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao Cộng thấp TL. TL. 2 1,0. - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược. 2,5. -Vận dụng tính chất cộng đoạn thẳng ‘Khi nào AM.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu 4 Số điểm 5 Tỉ lệ % 50% Chủ đề 3 Trung điểm của đoạn thẳng.. là gốc chung lại. của hai tia đối - Vẽ đoạn thẳng nhau với độ dài cho trước. - Trên tia Ox nếu OM<ON thì điểm M nằm giữa O và N.. +MB = AB’ để tính độ dài đoạn thẳng.So sánh hai đoạn thẳng. 1. 1. 2 1,0. 3,0. 4 1,0. 5,0. - Vẽ Trung -Chứng tỏ điểm của một điểm là đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.. 1 1 2 Số câu 2 2,0 0,5 2,5 Số điểm 2,5 Tỉ lệ % 25% 8 Tổng số câu 8 10 Tổng số điểm 10 Tỉ lệ % 100% VI/ Đề kiểm tra : ĐỀ A: I/Lý thuyết: (3đ) Câu1: (1,5đ) Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: a/ AC+ CB = AB b/AB + BC = AC c/ BA + AC = BC Câu 2: (1,5đ) a M. C N. b. B Q P. Cho hình vẽ a/ Nêu tên hai bộ ba điểm thẳng hàng, hai bộ ba điểm không thẳng hàng. b/ Điền các kí hiệu ; vào ô trống cho thích hợp: P a;C b II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: ( 2đ)Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a/ Hai đường thẳng xy và m n cắt nhau tại A.Lấy điểm C thuộc tia Ax ,điểm D thuộc tia Ay, điểm H thuộc tia Am , điểm K thuộc tia An b/ Hãy ghi tên hai cặp tia gốc A đối nhau. Hai tia trùng nhau gốc H Bài 2: (2đ) Cho đoạn thẳng AB =7cm ,vẽ trung điểm M của của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3: (3đ) Cho đoạn thẳng CD dài 8cm. Trên CD lấy điểm E sao cho CE =4cm. a/ Điểm E có nàm giữa C và D không ? Vì sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng ED. So sánh CE và ED. c/ Điểm E có là trung điểm của CD không? ĐỀ B: I/Lý thuyết: (3đ) Câu1: (1,5đ) Cho ba điểm E,B,F thẳng hàng.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: a/ E F + FB = EB b/ EB + BF = EF c/ FE + EB = FB Câu 2: (1,5đ) a M. C N. b. B Q P. Cho hình vẽ: a/Nêu tên hai bộ ba điểm thẳng hàng , hai bộ ba điểm không thẳng hàng. b/ Điền các kí hiệu ; vào ô trống cho thích hợp N a;P b II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: ( 2đ)Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a/ Hai đường thẳng xy và m n cắt nhau tại A.Lấy điểm C thuộc tia Ax ,điểm D thuộc tia Ay, điểm H thuộc tia Am , điểm K thuộc tia An b/ Hãy ghi tên hai cặp tia gốc A đối nhau. Hai tia trùng nhau gốc H Bài 2: (2đ) Cho đoạn thẳng MN =9cm ,vẽ trung điểm K của đoạn thẳng MN. Nêu cách vẽ. Bài 3: (3đ) Cho đoạn thẳng CD dài 8cm. Trên CD lấy điểm E sao cho CE =4cm. a/ Điểm E có nàm giữa C và D không ? Vì sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng ED. So sánh CE và ED. c/ Điểm E có là trung điểm của CD không? ---- HẾT ---VII/Đáp án và hướng dẫn chấm : 1. Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định . 2. Việc chi tiết hóa ( nếu có ) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải thống nhất giữa các GV cùng chấm bài kiểm tra . 3. Sau khi cộng điểm toàn bài , làm tròn đến một chữ số thập phân ( Ví dụ lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3 ; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8 ). Câu Phần Bài. Đáp án Đề A. Đề B. Biểu điểm. Tổng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 1. a b c. Câu 2. a b. Bài 1. a. Điểm C nằm giữa hai điểm Điểm F nằm giữa hai điểm E A và B và B Điểm B nằm giữa hai điểm Điểm B nằm giữa hai điểm E A và C và F Điểm A nằm giữa hai điểm Điểm E nằm giữa hai điểm Bvà C Fvà B Hai bộ ba điểm thẳng hàng: M;N;Q và B;N;C Hai bộ ba điểm không thẳng hàng:chẳng hạn như M:N:P và N;C;Q. 0,5. Pa : C b Hình vẽ đúng, chính xác. 0,5. N a;Pb n. x. b Bài 2. 3,5. M. D. a. B. 4,5cm. c. 1,0. 2,0. 0,5 0,5 0,5 N. 2,0. Ta có: MA + MB =AB MA =MB Suy ra:. Ta có: KM +KN =MN KM=KN Suy ra:. 0,25 0,25. AB 7 3,5 MA =MB= 2 2 cm. MN 9 4,5 KM =KN = 2 2 cm. 0,5. Cách vẽ: Trên tia AB ,vẽ điểm M sao cho AM =3,5cm Hình vẽ: C. 1,5. 9cm. 4cm. Cách vẽ: Trên tia MN ,vẽ 0,5 điểm K sao cho MK =4,5cm E 8cm. b. 0,5 0,5. y. H. 7cm. Bài 3. 0,5. K. -Hai cặp tia gốc A đối nhau: AC và AD; AH và AK -Hai tia trùng nhau gốc H: HA và HK Hinhvẽ: M K A. 0,5. C A. m. 1,5. D. 0,5. Ta có: CE < CD (4cm<8cm) Nên điểm E nằm giữa hai điểm C và D. 0,25 0,25. Vì điểm E nằm giữa hai điểm C và D Nên: CE + ED =CD Hay: 4 + ED =8 Do đó: ED = 8 - 4 Vậy : ED= 4cm * Ta có: CE=4cm và ED =4cm Nên: CE =ED Ta có: CE+ED =CD và CE =ED Nên điểm E là trung điểm của đoạn thẳng CD. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0.25. 3,0.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>