Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

cong hai so nguyen cung dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.73 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Dương Công Sanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. Áp dụng tính: b) 0 . a) 12 . c)  3 . Đáp án Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số a. c)  3  3 ÁP DỤNG: a) 12  12 b) 0  0 a, -2. = -1. 0. +1. +2 +3. +4. +5. +6. 12. +7. +8. +9. +10 +11 +12.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập hợp số nguyên được chia thành bao nhiêu bộ phận ? ĐA: Tập hợp số nguyên được chia thành 3 bộ phận: + Các số nguyên dương. + Các số nguyên âm. + Số 0. Tập hợp các số nguyên được viết là: Z =  ...;  3;  2;  1;0;1; 2;3;....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương. Các số nguyên dương chính là các số tự nhiên khác 0.. Em có nhận xét gì về số nguyên dương và số tự nhiên khác 0? Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương Ví dụ: Tính: (+4) + (+2) +4 -2. -1. 0. +1. +2. +2 +3. +4. +5. +6. +7. +8. +6 Như vậy: (+4) + (+2) = +6 ÁP DỤNG, TÍNH: a, (+3) + (+5) = +8 b, (+139) + (+41) =. +180. +9.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa? Tính (-3) + (-2) = -5 -3 -2 -7. -6. -5. -4. -3. -2. -5. -1. 0. 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 2. Cộng hai số nguyên âm ?1 Tính và nhận xét kết quả của (-4) + (-5) và Kết quả:.  -4 + -5. (-4) + (-5) = -9  -4 + -5 = 9 (-4)+(-5)= -( -4 + -5). Qua bài tập này em hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta có thể làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2. Cộng hai số nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả. (-17) + (-54) = - ( -17 + - = - ( 17 + 54) = - 71 54). ?2 Thực hiện các phép tính: a, (+37) + (+81) = 118 b, (-23) + (-17) = - ( 23 + 17) = - 40.  17.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 1. Cộng hai số nguyên dương 2. Cộng hai số nguyên âm 3. Luyện tập Bài 23/ Sgk: Tính a, (-7)+(-14) b, (-35)+(-9). = - (7+14) = - 21 = - (35+9) = - 44.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. Bài 24: Thực hiện các phép tính sau: a, (-5) + (-248) = - (5+ 248 ) = - 253 b, 17 + -33 = 17 + 33 = 50 c, -37 + +15= 37 + 15 = 52.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhiệt độ hiện tại của phòng lạnh là -5oC. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 2 oC. -7. -6. -5. -4. -7. -3. -2. -1. 0. +1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát chuyển động của chấm đỏ trên trục số rồi đặt ra phép toán. (+4) + ( +2) = 4 + 2 = 6 +4. -1. 0. +1. +2. +2. +3. +6. +4. +5. +6. +7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VUI NHẬN QUÀ TỪ ÔNG GIÀ NOEL. 1. 2. 3. 0 Nhiệt độ lúc 6 giờ tối tại Pari ( Pháp) là -2 C. Đến 8 Em có nhận xét gi về kết qủa tổng của hai số Em hãy tính kết quả của phép tính: (0 giờ tốiâm, nhiệt độcủa giảm thêm 3 C, đến 10 giờ đêm nguyên tổng hai số nguyên dương 25) + (-38) + (- 47) nhiệt độ lại giảm thêm 40C nữa. Hỏi nhiệt độ lúc 10 Tổng của hai nguyên âm là là bao mộtnhiêu? số nguyên âm, giờsố đêm tại Pari -110 Tổng Kết hai sốquả: nguyên Kết quả:dương -90C là một số nguyên dương. Bạn tính rất tốt, bạn xứng đáng nhận được Bạn tính rất tốt, ông già Noel sẽ Bạnmột trảtràng lời rất tốt, ban xứng đáng pháo tay do ông già Noel nhờ trao chobạn bạn một pháo nhận được điểm 10tràng từ già tay cácmột trong lớp gửiông tới bạn. thông quaNoel các bạn của lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu -Vận dụng quy tắc làm các bài tập trong SGK và SBT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×