Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

UOC MO CUA BE DA SUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.51 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN XII Chủ đề : Một số sản phẩm của nghề Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 14/12/2012 HOẠT ĐỘNG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. TRÒ Trò chuyện cùng trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ. CHUYỆN Trò chuyện về một số dụng cụ lao động và sản phẩm của nghề mà bố mẹ làm ra. SÁNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐ GÓC. HĐNT. SINH HOẠT CHIỀU. - Hô hấp: Hái quả. - Tay: Tay dang ngang gấp vai . - Chân: Chân đưa trước , lên cao . - Bụng: Nghiêng người sang hai bên . - Bật: Bật tách chân và khép chân. GDPTTC Ném trúng đích thẳng đứng. GDPTNT Nhận biết, phân biệt khối vuông,chữ nhật. GDPTNN Trò chuyện về một số sản phẩm của nghề. GDPTNT Tập tô chữ cái U, Ư. PTTM Hát,VĐ : Vẽ một số sản phẩm của nghề. - Góc phân vai: Trẻ đóng vai: các nghề. Bán hàng: bác sỹ… - Góc NT: + Hát múa các bài hát phù hợp với chủ đề + Vẽ, nặn xé, tô, cắt dán về chủ đề, tạo hình một số đồ dùng và sản phẩm nghề của bố mẹ.. - Góc học tập - sách: + Xem tranh ảnh ,truyện tranh về chủ đề.Làm sách tranh về chủ đề + Tô viết chữ cái, chữ số. đếm chữ cái trong từ , đếm chữ số. + Phân nhóm các đồ đùng , sản phẩm các nghề. - Góc thiên nhiên: chơi cát nước in bánh,chơi chìm nổi trồng cây tưới nước, chăm sóc. - GócXDLG:Xây khu nhà bé ở .cầu cống vườn hoa… -Tham quan dạo chơi XQ vườn trường -TCVĐ :Mèo và chim sẻ, đi cầu đi quán . - Chơi TD .. -Quan sát Bầu trời -TCVĐ:Chi chi chànhchành, Lộn cầu vồng .- Chơi tự do. -Quan sát: Ngôi nhà gần trường - TCVĐ: Gia đình gấu, Hái táo . - CTD .. Ôn luyện toán khối vuông,chữ nhật - Chơi tự do - HĐ nêu gương.. Làm quen một Làm quen trò số sản phẩm của chơi mới nghề Chơi - Chơi TD. các góc -HĐ nêu gương.. -Quan sát: Vườn hoa . -TCVĐ: Gieo hạt , Kéo co . - CTD .. - Quan sát: Cây xanh -TCVĐ:Cây cao lá thấp, Mèo đuổi chuột . - CTD.. Làm quen câu chuyện ba chú lợn con -Chơi các góc -Nêu gương cuối ngày.. Làm quen bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề. - Nêu gương cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHUẨN BỊ 1. Đối với cô: * Trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ thực hiện. * Trang trí chủ đề: - Tranh ảnh về nghề nghiệp của bố mẹ... - Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề nhánh, nội dung các bài thơ, đồng dao, bài hát về chủ đề nhánh: Nghề nghiệp của bố mẹ. * Các hoạt động : - Bóng: 5-10 quả, đích, vạch chuẩn, túi cát... - Một số đồ dùng đồ chơi về các nghềquen thuộc, Tranh truyện, Tranh minh họa nội dung bài thơ :Chiếc cầu mới. - Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu. - Phách gõ, xắc xô, mũ chóp, mũ múa máy cattset đĩa có nội dung bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. - Vòng nhựa 5-10 cái, hoa múa, gậy thể dục... - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Khối, cây xanh, hoạt động của trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ, ... 2. Đối với trẻ: - Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh về chù đề nhánh ;Nghề nghiệp của bố mẹ. - Làm Album về các nghề. 3. Đối với phụ huynh: - Phối hợp cùng cô để giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp .Biết tiết kiệm năng lượng.giữ gìn sản phẩm lao động của các nghề. + Nộp tranh truyện về chủ đề nhánh . + Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sạch sẽ, đẹp. Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề nhánh: : Một số sản phẩm của nghề Từ ngày 10/12 đến ngày 14/12/2012 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm và lợi ích sản phẩm làm ra của một số nghề . - Nhớ tên bài, tác giả, và cảm nhận được tình cảm của mình qua giai điệu bài hát, bài nghe : Cháu yêu cô chú công nhân - Biết nhớ ,hiểu cách chơi luật chơi qua các trò chơi học tập, vận động, dân gian cô đưa ra... - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định , kỹ năng đếm ,phân nhóm ,phân loại đồ vật có số lượng trong phạm vi 7. - Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát... - Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán tạo hình về các nghề và sản phẩm các nghề...các tranh ảnh về chủ đề nhánh , Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép, giao tiếp, ứng xữ... - Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyệndiễn cảm … - Kỹ năng ca hát đúng cao độ trường độ của bài hát bài nghe . 3.Thái độ: - Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ và giữ môi trường XQ nhà ở xanh, sạch, đẹp. - Biết giữ gìn, bảo quản các đồ dùng đồ chơi và sản phẩm lao động của bố mẹ làm ra. - Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động - Biết sử dụng tiết kiệm năng lượng. - Biết yêu quý ông bà , cha mẹ , anh chị em trong gia đình . II. THỂ DỤC SÁNG: * MĐYC: Thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của cô *Chuẩn bị: Vòng, gậy, hoa múa, sân bãi an toàn, sạch sẽ Hoạt đông 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn làm các kiểu đi, đi các kiểu đi kiểng chân, nhón chân... - Chuyển thành 3 hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC - Hô hấp: Hái quả - Tay: Tay dang ngang gấp vai . - Chân: Chân đưa trước lên cao . - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tách chân và khép chân - Hướng dẩn đông viên và khuyến khich trẻ tập Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Đi nhẹ nhàng thả lỏng tay, chân 1-2 vòng III. HOẠT ĐỘNG GÓC *MĐYC: - Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết phối hợp với các bạn khi chơi nhóm phân vai chơi cụ thể với nhau - Giúp trẻ làm quen với công việc của người lớn * Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc Hoạt động 1: Bé chọn góc nào? - Cho trẻ về góc chơi đã chọn - Trẻ tự bàn bạc phân vai chơi Hoạt động 2: Trẻ hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cô đi từng nhóm hướng dẩn và nhập vai chơi cùng trẻ - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn , bác sỹ… - Góc xây dựng: Xây nhà, cầu cống, vườn hoa... - Nghệ thuật: Tạo hình về đồ dung và sản phẩm từ nghề của bố mẹ. - Hát múa ,vận động các bâi hát về chủ đề - Góc học tập ,sách :Xem tranh ảnh về chủ đề ,. - Xếp hột hạt xếp tranh lô tô, chơi đô mi nô, tập đếm số lượng đồ vật, phân nhóm phân loại . - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, in hình.chơi vật chìm nổi. * Nhận xët qúa trình chơi: - Đi từng nhóm gợi trẻ giới thiệu về sản phẩm của góc mình. - Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày10 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG I. Mục đích yêu cầu : - Rèn luyện kỹ năng ném trúng đích thẳng đứng đúng thao tác và thành thạo. - Thực hiện các bài tập phát triển chung nhẹ nhàng. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ, xếp hàng ngay ngắn khöng xô đẩy bạn... - Phát triển thể lực cho trẻ, rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo. - Rèn tính kiên trì kỹ luật, biết vâng lời cô và hứng thú trong giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể. II. Chuẫn bị : - Sân bãi an toàn cho trẻ - Kẻ vạch chuẩn, túi cát 6-8 túi . - Vòng , gậy , máy catset có bài hát về chủ đề . III. Cách tkến hành: * Hoạt động 1:"Khởi động : - Cùng hướng dẫn trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiểng chân, nhón chân, chạy nhanh, chạy chậm... - Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động +Bài tập phát triển chung: - Tay:Tay dang ngang , gâp vai ( 4 lần x 8 nhịp) - Chân: Chân đưa trước lên cao . ( 4 lần x 8 nhịp) - Bụng: Nghiêng người sang hai bên . - Bật: Bật tách chân và khép chân. +Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng . - Cô giới thiệu vận động - Hỏi trẻ về cách ném trúng đích thẳng đứng - Cô làm mẫu lần 1và hỏi trẻ bài vận động. - Làm mẫu lần 2 - Kết hợp giải thích. - Làm mẫu lần 3( Hoàn thiện) - Lần lượt cho 2 trẻ lên ném . Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẩn sửa sai cho trẻ - Khuyến khích trẻ cùng tham gia để tập cùng với bạn . - Tổ chức cho trẻ thi đua nhau giữa hai đội - Hướng dẩn, động viên khuyến khích trẻ thực hiện đúng động tác . + Trò chơi: Chuyền bóng - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng và làm động tác chim bay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Tham quan dạo chơi XQ vườn trường TCVĐ: Mèo và chim sẻ –Đi cầu đi quán 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình trong giờ tham quan dạo chơi . - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi. - Biết cách chơi ,luật chơi qua trò chơi : Mèo và chim sẻ , đi cầu đi quán . - Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp . - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, bảo vệ môi trường ,khuôn viên trường lớp xanh sạch đẹp . 2. Chuẩn bị : - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Tham quan dạo chơi XQtrường lớp - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy ồn ào... *Hoạt động2 : Tham quan dạo chơi XQ trường lớp - Dẫn trẻ ra sân và gợi cho trẻ tự nhận xét về cảnh vật , cây cối XQ trường lớp - Cô đúc kết lại và giáo dục chăm sóc và bảo vệ cây ,bảo vệ MT xanh ,sạch , đẹp . *Hoạt động 3: TCVĐ: Mèo và chim sẻ . - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi- tổ chức cho trẻ chơi. Trò chơi DG : Đi cầu đi quán . - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - tổ chức cho cả lớp cùng chơi. *Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. nhảy. HOẠT ĐỘNG CHIÊU ÔN LUYỆN TOÁN KHỐI VUÔNG, CHỮ NHẬT 1. Mục đích : - Trẻ nhận biết và phân biệt được khối vuông, chữ nhật 2. Chuẩn bị : - Một số đồ dung đồ chơi khối vuông,chữ nhật 3. Tiến hành: * Hoạt động1: Chơi trò chơi Chú thợ xây - Cô giới thiệu trò chơi và Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú của trẻ , sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận biết đặc diểm của khối vuông, chữ nhật. - Hướng dẩn động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc *Hoạt động 3: Nêu gương cuối ngày NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT KHỐI VUÔNG, CHỮ NHẬT. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt được khối vuông, chữ nhật - Biết sữ dụng các khối để xây dựng nhà cửa, cầu cóng… - Biết cách chơi trò chơi, tham gia vào hoạt động tích cực. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hai khối nhận. Biết nghe lời cô, yêu quý gữi gìn đồ dung đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Cho cô: - 1 khối vuông, một khối chữ nhật - Möt số đồ dung đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Bài hát, trò chơi… - Cho trẻ: Mỗi trẻ một rá có khối vuông, khố chữ nhật. III. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu chú công nhân - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, tác giả, giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: cho trẻ chơi trò chơi Chú xây dựng - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ nhận xét về nguyên vật liệu dùng để xây nhà * Hoạt động3: Nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật - Cho trẻ lấy rá đồ dùng ra trước mặt. - Cô cho trẻ nhận xét về tên gọi và đặc điểm của khối vuông - Tương tự với khối chữ nhật. - Cho trẻ so sánh đặc điểm của khối vuông và chữ nhật. *Hoạt động 4: Luyện tập -Trò chơi 1: Chọn theo yêu cầu của cô -Trò chơi 2: Về đúng nhà + Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi . + Tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc: Nhận xét - Chuyển hoạt động.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước TCVĐ: Thỏ tìm chuồng - Dung dăng dung dẽ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của cây dừa nước. - Biết cách chơi luật chơi qua trò chơi: Thỏ tìm chuồng – Dung dăng dung dẻ. - Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp. - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh , biết yêu quý, bảo vệ các loại cây. 2. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ. - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Cây dừa nước - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hoạt động : Quan sát có chủ đích: QS cây dừa nước. - Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết. - Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây dừa nước? - Có đặc điểm gì? Lợi ích gì? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây. * Hoạt động 3: Thỏ tìm chuồng - Dung dăng dung dẽ - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi. - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi. * Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIÊU KỂ VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ 1. Mục đích : - Trẻ biết nghề nghiệp và công việc của bố mẹ mình 2. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh về các nghề trong xã hội 3. Tiến hành: * Hoạt động1: Kể về nghề nghiệp của bố mẹ - Trẻ xem tranh về một số nghề trong xã hội - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh *Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc *Hoạt động 3: Nêu gương cuối ngày NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA NGHỀ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được những sản phẩm làm ra từ nghề xây dựng, may, thợ mộc, nội trợ... - Hiểu được quá trình làm ra những sản phẩm - Hình thành kỹ năng so sánh, phân tích nhận xét sự giống và khác nhau của từng nghề . - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định tư duy cho trẻ. - Biết chơi các trò chơi hứng thú, tích cực. . - Giáo dục trẻ biết quí trọng bố mẹ và trân trọng những sản phẩm lao động mà bố mẹ phải vất vả làm ra. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ : - Tranh lô tô về các nghề và công việc làm… - Rô đựng . - Cho cô : - Tranh về SP của nghề xây dựng, may, thợ mộc, nội trợ... - Các dụng cụ , các sản phẩm… III. Cách tiến hành * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài Cháu yêu chú công nhân - Trò chuyện về nội dung bài hát và giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Tìm hiểu về SP của nghề mộc, may, xây, nội trợ + Tranh 1:SP của nghề mộc - Cô treo tranh vẽ cho trẻ quan sát , nhận xét về tranh - Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu.và giáo dục trẻ. + Tranh 2: SP của nghề may + Tranh 3: SP của nghề xây dựng + Tranh 4: SP của nghề nội trợ *Hoạt động 3: So sánh điểm giống và khác nhau của nghề mộc và nghề xây dựng - Cô gợi ý cho trẻ so sánh… - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi:Chọn nhanh theo yêu cầu của cô. - Cô giới thiệu trò chơi , cách chơi và cho trẻ chọn nhanh theo yêu cầu của cô… -Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi –tổ chức cho trẻ chơi +chia trẻ làm 2 đội thi nhau gắn nhanh gắn đúngtranh vẽ về từng nghề ,sản phẩm, dụng cụ của từng nghề. -Cô bao quát hướng dẩn động viên trẻ chơi -Kết thúc:Nhận xét chung thu dọn đồ dùng đồ chơi - chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Vườn hoa. Trò chơi VĐ: Gieo hạt – kéo co. 1. Mục đích: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về đặc điểm, lợi ích của vườn hoa. - Biết cách chơi , luật chơi qua trò chơi: gIeo hạt – kéo co. - Biết chơi tự do theo nhóm tạo nhiều sản phẩm đẹp. - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh , biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc vườn hoa xanh , tươi tốt… 2. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Vườn hoa. - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... * Hoạt động : Quan sát có chủ đích: QS vườn hoa. - Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết -Cho trẻ tự nêu nhận xét về vườn hoa? -Có đặc điểm gì? Màu sắc? Lợi ích gì? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn chăm sóc ,bảo vệ vườn hoa. * Hoạt động 3:Gieo hạt – kéo co. - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi * Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRÒ CHƠI MỚI 1. Mục đích : - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi Cá sấu lên bờ 2. Chuẩn bị : - Một số ĐDĐC 3. Tiến hành: * Hoạt động1:Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi Cá sấu lên bờ - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét kết quả chơi *Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc *Hoạt động 3: Nêu gương cuối ngày NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TẬP TÔ CHỮ CÁI U-Ư I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ cái u, ư - Biết tô màu tranh vẽ. - Nối chữ cái với chữ cái trong từ dưới tranh vẽ. - Tô đúng phần chấm mờ của chữ cái u, ư.và tranh vẽ in mờ . - Rèn kỹ năng tô, cách cầm bút và tư thế ngồi. - Biết lắng nghe lời cô, yêu thích tiết học và yêu quí gia đình của mình. II. Chuẩn bị -Cho cô: -Tranh hướng dẫn của cô. - Bút dạ, màu … -Cho trẻ : - Bút chì, bút sáp màu, vở tập tô. - Bàn ghế. III. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Hát VĐ bài: Cả nhà thương nhau. Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát , tác giả. * Hoạt động 2: Ôn chữ cái u, ư và hướng dẫn trẻ tập tô. - Chữ cái u: Cô treo tranh vẽ cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ về tranh vẽ . - Đọc từ dưới tranh, đếm chữ cái trong từ, cô giới thiệu chữ in thường, cho trẻ phát âm chữ u in thường . - Cô tô mẫu và hướng dẫn theo trình tự các bước - Với chữ cái ư: chữ cái ư cô hướng dẫn tương tự . * Hoạt động3:Trẻ thực hiện . - Cho trẻ ngồi vào bàn để tô, cô bao quát trẻ, chú ý chỉnh sửa tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ. - Cô hướng dẫn lại cho những trẻ còn yếu chưa biết cách tô. * Hoạt động 4 : Kết thúc. - Cô nhận xét bài của 3 đội khen những bài tô đẹp và cho cả lớp quan sát bài của bạn. - Nhận xét chung- chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về đặc điểm, lợi ích của cây dừa nước - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết yêu quý, bảo vệ cây dừa nước 2. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: Quan sát cây dừa nước - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... *Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: QS Cây dừa nước - Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết - Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây dừa nước? - Có đặc điểm gì? Lợi ích gì? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ cây dừa nước. *Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi *Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CÂU CHUYỆN BA CHÚ LƠN CON I. Mục đích : - Trẻ biết được tên tác phẩm, tác giả câu chuyện II. Chuẩn bị : -Một số đồ dung đồ chơi liên quan đến câu chuyện - Máy cát-xét. III. Tiến hành: * Hoạt động1: làm quen câu chuyện - Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm. - Cô kể cho trẻ nghe 1, 2 lần * Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: VẼ MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA NGHỀ MAY I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ các nét xiên, thăng, ...để tạo thành các sản phẩm của nghề may - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng khác nhau để tạo ra bức tranh. - Rèn luyện sự khéo léo, kiên trì linh hoạt của đôi bàn tay, hứng thú tạo nên sản phẩm. II. Chuẩn bị: - Cho cô: + Tranh mẫu các SP của nghề may - Cho trẻ: + Mỗi trẻ có giấy A4, sáp màu, bút chì III. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Hát vận động Cháu yêu cô chú công nhân - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Ai tinh mắt hơn - Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô - Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh - Cô khái quát và hướng dẫn trẻ cách vẽ * Hoạt động 3: Ai khéo tay hơn - Cho trẻ thực hiện - Cô chú ý bao quát hướng dẫn cho trẻ - Cô động viên trẻ thực hiện hoàn thành sản phẩm của mình - Trẻ vừa thực hiên cô mở nhạc bài hát Cháu yêu cô chú công nhân * Hoạt động 4: Ai đẹp ai khéo - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình - Cô cho trẻ tự nhận xét xem của ai đẹp và của ai chưa hoàn thành sản phẩm - Cô và trẻ cùng nhận xét - Cô tuyên dương những sp đẹp và hoàn thành, động viên những trẻ chưa hoàn thành của mình Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về đặc điểm, lợi ích của cây dừa nước - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết yêu quý, bảo vệ cây dừa nước 2. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: Quan sát cây dừa nước - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... *Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: QS Cây dừa nước - Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết - Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây dừa nước? - Có đặc điểm gì? Lợi ích gì? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ cây dừa nước. *Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi *Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI BÀI THƠ BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ I. Mục đích : - Trẻ biết được tên tác phẩm, tác giả bài thơ II. Chuẩn bị : -Một số đồ dung đồ chơi liên quan đến bài thơ - Máy cát-xét. III. Tiến hành: * Hoạt động1: làm quen bài thơ - Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm. - Cô đọc cho trẻ nghe 1, 2 lần * Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×