Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

DO TO CUA AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.65 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>YY MM. Môn: Vật lí 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiỂM TRA MiỆNG 1. Thế nào là tần số? Đơn vị tần số, kí hiệu? 2. Khi nào âm phát ra cao, khi nào âm phát ra thấp? 3. Hai vật dao động phát ra âm có tần số lần lượt là 50Hz và 70Hz. Vật nào dao dộng nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy: 15-11-2012 Tiết 13. Bài 12:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 13- Bài 12- ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to,âm nhỏ - Biên độ dao động THÍ NGHIỆM 1: H12.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thí nghiệm 1: Đầu thước lệch nhiều. Hình 12 .1a.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thí nghiệm 1: Đầu thước lệch ít. Hình 12 .1b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thí nghiệm 1. Hình 12 .1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C1: Kết quả. Cách làm thước dao động. a) Nâng đầu thước lệch nhiều b) Nâng đầu thước lệch ít. Đầu thước dao động mạnh hay yếu. Âm phát ra to hay nhỏ?. mạnh. to. yếu. nhỏ. * Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động C2: nhiều biên độ dao động càng.............., lớn Đầu thước lệch càng........., to âm phát ra càng............

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THÍ NGHIỆM 2: H 12.2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thí nghiệm hình 12 .2 (gõ nhẹ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thí nghiệm hình 12 .2 (gõ mạnh). Quay trở lại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C3: nhiều Quả cầu bấc lệch càng.................... chứng tỏ biên độ dao lớn , tiếng trống càng.......... to động càng...............

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾT LUẬN: lớn Biên độ dao động càng .............âm phát to ra càng .............

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Độ to của một số âm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Độ to của một số âm Độ to của âm đo bằng đơn vị đêxiben (dB).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> •Độ to của một số âm:. Tiếng nói thì thầm Tiếng nói chuyện bình thường Tiếng nhạc to Tiếng ồn rất to ở ngoài phố Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng. 20 dB 40 dB 60 dB 80 dB 100 dB. Tiếng sét Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m). 120 dB 130 dB.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C4 Tiếng đàn sẽ to. Vì dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C5 Biên độ dao động của dây đàn H1 lớn hơn biên độ dao động của dây đàn H2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C6. •Âm to:biên độ dao động của màng loa lớn •Âm nhỏ: biên độ dao động của màng loa nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> C7 Khoảng 50dB đến 70dB..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập vận dụng Bài 1: Chọn đáp án đúng: Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi biên độ dao động lớn hơn C. Khi tần số dao động lớn hơn. D. Khi vật dao động yếu hơn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông: đêxiben • Đơn vị đo độ to của âm là ........... • Dao động càng mạnh thì âm phát ra to càng.......... • Dao động càng yếu thì âm phát ra nhỏ càng................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Có thể em chưa biết • Tai ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe được âm càng to. • Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • • • •. Học thuộc kiến thức trong bài Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ Giải bài tập trong sách bài tập: 12.1 đến 12.4 Đọc trước bài 13: “Môi trường truyền âm”..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×