Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.6 KB, 115 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ QUANG HIẾU

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ MỞ
CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Quảng Nam - Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ QUANG HIẾU

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ MỞ
CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 834 04 10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình

Quảng Nam - Năm 2020


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Dự án

: DA

Doanh nghiệp

: DN

Khu công nghiệp

: KCN

Kinh tế - Xã hội

: KTXH

Khu Kinh tế mở Chu Lai

: Khu KTM Chu Lai

Ủy ban nhân dân

: UBND

Quản lý nhà nước

: QLNN

Nhà đầu tư


: NĐT

Thủ tục hành chính

: TTHC

Xúc tiến đầu tư

: XTĐT


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
bảng
2.1
2.2

Tên bảng
Tình hình cho thuê đất tại các KCN
Số lượng các dự án lũy kế trên địa bàn Khu

Trang
46
47

2.3

KKTM Chu Lai giai đoạn 2015-2019

Cơ cấu DA đầu tư theo lĩnh vực hoạt động
Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia về thực

2.4

trạng xây dựng và thực hiện quản lý quy hoạch

54

2.5

KKTM Chu Lai
Số lượng nhân sự tại BQL Khu KTM Chu Lai

56

2.6

Thống kê trình độ học vấn BQL KKTM Chu Lai

57

2.7

Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia về Bộ máy
và nhân sự quản lý đầu tư vào KKTM Chu Lai
Kết quả khảo sát ý kiến các chun gia về cơng

48


57

2.8

tác ban hành chính sách cấp tỉnh và tổ chức thực

66

2.9

hiện chính sách đầu tư vào KKTM Chu Lai
Cơ cấu DA đầu tư theo tiến độ triển khai thực hiện
Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia về Quản lý

67

2.10
2.11
2.12
2.13

quá trình thực hiện đầu tư vào KKT
Số lượng các đợt thanh tra, kiểm tra tại KTTM
Chu Lai qua các năm
Tổng hợp các dự án thu hồi qua các năm
Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia về công
tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý sai phạm về

72
73

75
76


trong hoạt động đầu tư vào KKTM

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
hình vẽ
1.1

Tên hình vẽ
Quy trình thực hiện Dự án đầu tư vào KKT

2.1

Tỷ lệ GRDP tăng qua các năm

2.2

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam

2.3

Bản đồ quy hoạch Khu kinh tế mở Chu lai và

2.4

vùng đông tỉnh Quảng Nam
Cơ cấu tổ chức của Ban Khu KTM Chu Lai


Trang
24
42
43
45
56


6

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTM Chu Lai) được thành lập theo Quyết
định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ, là khu
kinh tế ven biển đầu tiên của Việt Nam được áp dụng các cơ chế chính sách
ưu đãi đặc biệt, có mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống, bình đẳng, cho
mọi loại hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước, phù
hợp với thơng lệ quốc tế.
Lũy kế tính đến ngày 13/8/2019, tổng số dự án trên địa bàn Khu kinh tế
mở Chu Lai là 158 dự án với tổng vốn đầu tư hơn 78,5 nghìn tỷ đồng, tương
đương hơn 3,7 tỷ USD (43 dự án FDI với tổng vốn đăng ký gần 702,3 triệu
USD, 113 dự án đi vào hoạt động với vốn thực hiện hơn 43,09 nghìn tỷ đồng
(trong đó 35 dự án FDI, vốn thực hiện khoảng 390,1 triệu USD). KKTM Chu
Lai đóng góp hơn 2/3 tổng thu ngân sách của tỉnh.
Trong thời gian tới, Khu Kinh tế mở Chu Lai chuyển sang một giai đoạn
phát triển mới theo định hướng phát triển quy hoạch chung xây dựng
Khu KTM Chu Lai đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 đã
được Thủ tướng phê


duyệt tại Quyết định số 1737/QĐ-TTg

ngày 13/12/2018, đây sẽ là “khu kinh tế biển đa ngành, đa
lĩnh vực; một trong những hạt nhân, trung tâm phát triển lớn
của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; là khu vực phát triển
đô thị, trung tâm công nghiệp ô tô và công nghiệp phụ trợ
ngành ô tô, hàng không; trung tâm cơ khí - điện và sản phẩm
hóa dầu, nơng nghiệp cơng nghệ cao; là trung tâm du lịch
dịch vụ gắn với việc khai thác sân bay Chu Lai và hệ thống
cảng Chu Lai - Kỳ Hà”…Đến năm 2025, có khoảng 3.000ha
đất xây dựng công nghiệp; quỹ đất xây dựng các khu chức


7
năng đô thị, du lịch, dịch vụ khoảng 5.000ha. Đến năm 2035,
dự báo đất xây dựng công nghiệp khoảng 5.010ha, quỹ đất
xây dựng các khu chức năng đô thị, du lịch, dịch vụ khoảng
7.000ha...
Đến nay, Khu kinh tế mở Chu Lai có 158 dự án được cấp
phép với tổng vốn đăng ký 94.000 tỷ đồng, tương đương hơn
4,5 tỷ USD (43 dự án FDI với tổng vốn đăng ký hơn 1,3 tỷ
USD, 115 dự án đầu tư trong nước với vốn đăng ký hơn 66.700
tỷ đồng). 111 dự án đi vào hoạt động, tổng vốn đã thực hiện
68.000 tỷ đồng. Mặc dù vậy, các kết quả này được đánh giá là
vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, các nguyên nhân chính
có thể kể đến như Cơ chế ưu đãi đầu tư chưa thật sự hấp dẫn
và thơng thống để thu hút các nhà đầu tư chiến lược, thiếu
các dự án lan tỏa, thiếu các giải pháp đồng bộ để cải thiện
môi trường đầu tư, thu hút mạnh mẽ các nguồn lực để phát
triển, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính.

Từ những lý do trên, thiết nghĩ khu KTM Chu Lai cần phải đề ra các giải
pháp để hoàn thiện công tác quản lý, hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình triển
khai các thủ tục đầu tư để nhà đầu tư sớm triển khai thực hiện dự án và đi vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi thơng thống cho nhà
đầu tư, góp phần quan trọng vào việc phát triển KKT mở Chu Lai trở thành
hạt nhân tăng trưởng của tỉnh Quảng Nam trong vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung.
Việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống để tìm ra những giải
pháp hoàn thiện quản lý trong đầu tư vào Khu kinh tế Mở Chu Lai trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam là rất cần thiết, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Xuất


8
phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý đầu tư vào Khu
kinh tế Mở Chu Lai” để nghiên cứu là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và
thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Khái quát cơ sở lý thuyết QLNN về đầu tư, trên cơ sở đó vận dụng để
đánh giá thực trạng tại Khu KTM và đề ra các nhóm giải pháp nhằm hồn
thiện và nâng cao cơng tác QLNN về đầu tư tại Khu KTM.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát được lý luận QLNN về đầu tư vào khu kinh tế.
- Đánh giá được thực trạng QLNN về đầu tư vào Khu kinh tế Mở Chu
Lai, tỉnh Quảng Nam.
- Kiến nghị được các giải pháp hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực đầu tư
vào Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến QLNN trong lĩnh
vực đầu tư vào Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên
quan đến công tác quản lý nhà nước về đầu tư của chính quyền địa phương
cấp tỉnh. Trong đó, tập trung nghiên cứu về thực hiện chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch về đầu tư phát triển Khu kinh tế Mở Chu Lai Khu kinh tế Mở Chu
Lai; cơ chế chính sách có liên quan trực tiếp đến cơng tác quản lý đầu tư; các
thủ tục hành chính trong cơng tác quản lý quy hoạch, xúc tiến, hỗ trợ giải
quyết các thủ tục đầu tư, nguồn nhân lực… nhằm tạo môi trường đầu tư thơng
thống, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hút đầu tư vào KKT
Mở Chu Lai.


9
- Về mặt không gian: Các nội dung được nghiên cứu tại các doanh
nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai
- Thời gian: Đề xuất phương hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác
quản lý đầu tư vào KKT Mở Chu Lai trong luận văn có ý nghĩa đến năm 2025
và định hướng đến năm 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: là phương pháp thu thập thông tin
thông qua sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư
tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài về việc QLNN về đầu tư, hình
thành giả thuyết khoa học, dự đốn về những thuộc tính của cơng tác này từ
đó chọn lọc, sắp xếp hệ thống hố các cơ sở lý luận để làm nền tảng thực hiện
nghiên cứu cho Chương I của luận văn.
- Phương pháp thu thập dữ liệu:

+ Phương pháp nghiên thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các dữ liệu thứ
cấp dựa vào sách, giáo trình liên quan đến quản lý nhà nước; các văn bản, báo
cáo được công bố trên các phương tiện truyền thông của các đơn vị như
KKTM Chu Lai, UBND Tỉnh về hoạt động quản lý, tình hình đầu tư, thực
trạng xây dựng và phát triển của các doanh nghiệp tại KTTM; các số liệu
thống kê và báo cáo của Trung tâm Hành chính cơng tỉnh Quảng Nam về
công tác xử lý và giải quyết các thủ tục hành chính.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu
từ các chuyên gia trong lĩnh vực QLNN và các chuyên gia, nhà lãnh đạo đang
trực tiếp điều hành tại các doanh nghiệp trong KTTM bao gồm: 05 giám đốc
điều hành DN tiêu biểu đang hoạt động trong KKT, 05 chuyên gia là cán bộ
lãnh đạo, quản lý, chuyên viên làm việc tại BQL Khu KTM Chu Lai. Kết quả
khảo sát sẽ được đánh giá thơng qua các tiêu chí điều tra liên quan đến hoạt
động quản lý nhà nước về đầu tư. Trên cơ sở đó tác giả sẽ tổng hợp. đánh giá


10
và đề xuất các giải pháp liên quan. Mẫu phiếu điều tra được trình bày ở phụ
lục.
Phương pháp xử lý thơng tin:
+ Phương pháp phân tích thống kê:
Đây là phương pháp được sử dụng thường xuyên như công cụ để phân
-

tích, lựa chọn những giá trị đúng nhất, gần với thực tiễn trên cơ sở các nguồn
số liệu thu thập được để phân tích tình hình Quản lý đầu tư vào Khu kinh tế
Mở Chu Lai. Đồng thời, phương pháp này cũng được sử dụng trong việc phân
tích, dự báo và lựa chọn các giải pháp thích hợp cho định hướng giải pháp
tăng cường Quản lý đối tượng này.
Phương pháp số bình qn, số tương đối, phân tích tương quan, phương

pháp dãy số thời gian … để phân tích tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Quảng
Nam cũng như xem xét ảnh hưởng của nó tới Quản lý đầu tư vào Khu kinh tế
Mở Chu Lai.
Phương pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: Ở đây sẽ sử dụng hệ
thống các loại đồ thị toán học và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc
và chiều ngang mơ tả hiện trạng và diễn biến tình hình Quản lý đầu tư vào
Khu kinh tế Mở Chu Lai
+ Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này để tìm những nét
tương đồng, sự khác biệt trong chính sách của một số tỉnh lân cận. Từ đó đề
xuất các giải pháp, kiến nghị.
+ Phương pháp phân tích tổng hợp, được sử dụng để nghiên cứu nhằm
mục đích đưa ra những luận cứ khoa học và thực tiễn mới trong việc quản lý
nhà nước về đầu tư trên địa bàn KKT Mở Chu Lai.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài được
chia làm các chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về QLNN về đầu tư vào Khu kinh tế
Chương 2: Thực trạng quản lý dự án đầu tư vào Khu kinh tế Mở Chu Lai,
tỉnh Quảng Nam


11
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư vào Khu kinh tế
Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giả đã nghiên cứu và tham khảo
một số các cơng trình nghiên cứu có trước liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà
nước, QLNN về khu cơng nghiệp, KKT... Một số các cơng trình tiêu biểu
được trình bày dưới đây:
- Sách “Quản lý nhà nước về kinh tế” của Phan Huy Đường (2015),

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế được biên soạn nhằm nghiên
cứu các vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước trong nền kinh tế. Nghiên
cứu đã tổng hợp và khái quát các đặc trưng chủ yếu về nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam. Nội dung giáo trình đi sâu vào việc trình bày
các quy luật kinh tế cơ bản và các cơ chế quản lý kinh tế nói chung; các chức
năng và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế; xác định được đối tượng, nội
dung quản lý nhà nước về kinh tế để từ đó biết được Nhà nước cần tập trung
quản lý những gì, mức độ quản lý đến đâu để đảm bảo cho hệ thống nền kinh
tế có điều kiện phát triển ổn định và bền vững.
- Giáo trình “Kinh tế Phát triển” của Bùi Quang Bình (2012), NXB
Thơng tin và truyền thơng.
Nội dung giáo trình đề cập về cơ sở lý luận các nội dung liên quan tới
tăng trưởng kinh tế, các nguồn lực và chính sách phát triển kinh tế; nghiên
cứu cũng đã trình bày các mơ hình và chính sách phát triển kinh tế của quốc
gia cũng như địa phương; cách thức phân bổ, sử dụng và bố trí các nguồn lực
một cách hợp lý; cách thức xóa đói giảm nghèo, giải quyết an sinh xã hội,
giáo dục y tế nhằm mục tiêu tạo dựng và phát triển kinh tế một cách bền
vững.


12
Trong nghiên cứu, tác giả đã trình bày các nội dung về cơ sở lý luận
cũng như đặc điểm và vai trò nguồn lực của các nguồn lực trong việc phát
triển kinh tế của các lĩnh vực. Từ đó, nêu lên cách thức, phương pháp sử dụng
các nguồn lực trong từng lĩnh vực này để phát triển kinh tế đất nước hay từng
địa phương. Trên cơ sở đó, đưa ra các chính sách phát triển đặc trưng của
từng lĩnh vực nhằm tạo động lực phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, nội dung của
giáo trình đề cập và nghiên cứu các chính sách liên quan đến việc phát triển
cơng nghiệp với phát triển đất nước, là tiền đề quan trọng cho tác giả trong

việc xây dựng nội dung cơ sở lý luận của nghiên cứu này.
Phạm Kim Thư (2017), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư vào
các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Kinh
tế, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội đã xây dựng luận cứ khoa học cho
các giải pháp hoàn thiện QLNN đối đầu tư vào các KCN của thành phố Hà
Nội. Đây là các nghiên cứu khá sâu về QLNN cấp tỉnh đối với hoạt động đầu
tư vào các KCN. Tác giả đã hệ thống hóa và luận giải có chọn lọc cơ sở lý
luận về QLNN đối với đầu tư vào các KCN, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng
đến QLNN hoạt động đầu tư vào các KCN. Thông qua nghiên cứu kinh
nghiệm QLNN đối với đầu tư vào các KCN trên bình diện quốc tế và trong
nước, tác giả đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội, phân tích và đánh giá
thực trạng QLNN đối với đầu tư vào các KCN trên địa bàn Thành phố gắn với
thời điểm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo tốt cho các cơ
quan QLNN, đặc biệt là chính quyền thành phố Hà Nội trong việc tăng cường
quản lý, thúc đẩy và khuyến khích thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các
KCN trên địa bàn .
Trần Văn Thắng (2012), “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với
hoạt động đầu tư các khu cơng nghiệp”, Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam
đã cho thấy thực trạng QLNN đối với hoạt động đầu tư vào KCN ở tỉnh Hưng
Yên. Theo tác giả, bên cạnh các thành tựu đã đạt được, QLNN đối với hoạt


13
động đầu tư vào các KCN cũng có dấu hiệu kìm hãm sự phát triển của các
KCN. Đó là những điểm chưa thống nhất, đồng bộ của cơ chế, chính sách; sự
chưa rõ ràng trong phân công trách nhiệm QLNN; sự thiếu chặt chẽ trong
kiểm tra, giám sát, chế tài và xử phạt… Tác giả cũng phân tích những nội
dung chủ yếu trong QLNN đối với hoạt động đầu tư vào các KCN và chỉ ra
nguyên nhân trực tiếp cản trở sự phát triển của các KCN tỉnh Hưng Yên xuất
phát từ của những hạn chế, yếu kém trong việc lập và phê duyệt quy hoạch

KCN, sự thiếu hiệu quả của hệ thống cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư.
Phạm Văn Năm (2017), “Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào khu cơng
nghiệp, khu kinh tế”,Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam. Theo tác giả, các dự
án đầu tư hạ tầng và thứ cấp tại các KCN, KKT tỉnh Quảng Bình đang được
đẩy mạnh xây dựng để sớm đi vào hoạt động. Có được kết quả đó là do tỉnh
đã có nhiều giải pháp quyết liệt như: đổi mới hình thức quảng bá, đẩy mạnh
đầu tư HTKT các KCN, KKT; triển khai hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu
tư; tăng cường chăm sóc và BVMT các KCN, KKT; chú trọng công tác
CCHC… Để làm tốt hơn công tác này, theo tác giả, cần tăng cường quản lý
quy hoạch xây dựng; đẩy mạnh thi công các dự án chuyển tiếp từ những năm
trước; tập trung quảng bá, thu hút đầu tư vào các KCN, KKT; quản lý có hiệu
quả các cơng trình HTKT trong các KKT, KCN; thực hiện tốt các nhiệm vụ
QLNN trong các KKT, KCN… Đây là những kinh nghiệm QLNN tốt, cách
làm hay cần được phát huy.
Trần Xuân Ảnh (2007), “Nâng cao công tác quản lý hoạt động đầu tư
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Cơng thương, số 132. Bài viết nêu rõ
vai trị quan trọng của công tác quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư và sự
kết hợp giữa cơ chế thị trường với sự điều chỉnh của Nhà nước là điều kiện
cần và đủ hiện nay. Cơ quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ làm đầu mối
hướng dẫn và hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án đầu


14
tư trong các cụm công nghiệp và các dự án đầu tư do UBND các huyện, thị
xã, thành phố thỏa thuận nghiên cứu đầu tư.
Nguyễn Trường Giang (2016), “Thực thi hiệu quả chính sách thu hút
đầu tư vào các khu cơng nghiệp”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam đã nêu
lên những nỗ lực của tỉnh Vĩnh Phúc trong việc thực hiện nhiều giải pháp
đồng bộ nhằm cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt là đầu tư vào các KCN.
Theo tác giả, những năm gần đây, thu hút đầu tư vào Vĩnh Phúc đã thực hiện

một cách có chọn lọc, tập trung chủ yếu vào các dự án công nghệ hiện đại,
thân thiện với môi trường, đảm bảo đúng định hướng phát triển, làm thay đổi
diện mạo các KCN mới thành lập, góp phần hiệu quả vào sự gia tăng tỷ trọng
của các ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Bằng 4 nhóm giải
pháp QLNN về chính sách và thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KCN, quản
lý và thực hiện hiệu quả quy hoạch, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư và cải cách
TTHC, với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của chính quyền tỉnh, tác giả
khẳng định QLNN sẽ làm tốt vai trò kiến tạo giúp các KCN tỉnh Vĩnh Phúc
sớm trở thành địa chỉ đầu tư hấp dẫn, tin cậy, góp phần thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tiến bộ.
Trịnh Hồng Anh, (2017), “Một số suy nghĩ về công tác quản lý nhà nước
đối với hoạt động xúc tiến đầu tư”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 108. Trong
bài viết tác giả đưa ra những tác động của thu hút đầu tư mang lại cho nền
kinh tế: đóng góp vào GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật...Đồng thời nêu rõ vai trò và tầm quan trọng của
công tác quản lý nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư. Từ đó đề
ra một số giải pháp hiệu quả đẩy mạnh công tác này: thực hiện tốt chức năng
quản lý nhà nước và đẩy mạnh phân cơng, phân cấp quản lý, đa dạng hóa các
hình thức huy động và tạo nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng, Đẩy mạnh cải
cách hành chính, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp.


15
Phan Trung Chính (2018), “ Đổi mới và hồn thiện cơ chế QLNN đối với
DN FDI ở Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”,
Tạp chí QLNN, số 141.
Nội dung nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý luận về QLNN nói chung và
các chính sách liên quan đến doanh nghiệp FDI nói riêng. Bài viết đã trình
bày thực trạng các cơ chế liên quan đến QLNN tại các doanh nghiệp FDI tại
Hà Nội, các khó khăn bất cập mà các doanh nghiệp này đang gặp phải. Trên

cơ sở đó tác giả đã đưa ra các thành công và hạn chế của của các cơ chế hiện
tại và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện văn bản pháp luật về đầu tư,
tạo cơ chế, chính sách ưu đãi vượt trội hơn để thu hút các FDI tiềm năng.
- Huỳnh Minh Thảo, (2018), “Quản lý nhà nước về thu hút các dự án
đầu tư vào Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam” , Luận văn thạc sĩ ,
trường Đại học Quốc gia Hà Nội, nội dung nghiên cứu trình bày cơ sở lý luận
về QLNN và các nội dung QLNN liên quan đến thu hút đầu tư; tác giả đã
trình bày thực trạng về hoạt động QLNN tại Khu kinh tế mở Chu Lai và đánh
giá các điểm thành công cũng như hạn chế thu hút đầu tư vào KKT Mở Chu
Lai trong thời gian qua. Trên cơ sở các phân tích về thực trạng và định hướng
phát triển Khu KTM Chu Lai trong thời gian tới, tác giả đã đề xuất các nhóm
giải pháp liên quan bao gồm : nhóm giải pháp liên quan đến hồn thiện chính
sách, thể chế; cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư; nhóm giải pháp liên quan đến
công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư; nhóm giải pháp tạo dựng mơi trường đầu
tư.
Trương Thành Đông, (2018), “Một số giải pháp thu hút đầu tư vào KKT
Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Đà
Nẵng
Nội dung nghiên cứu đã trình bày khái quát cơ sở lý luận liên quan đến
QLNN, các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư vào KKT; tác giả cũng
đã trình bày thực trạng QLNN về đầu tư, thu hút đầu tư trên địa bàn Khu kinh


16
tế Dung Quất. Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra một bức tranh khái quát về
hoạt động quản lý đầu tư tại KKT Dung Quất hiện nay đồng thời chỉ rõ một
số tồn tại, hạn chế trong quá trình quản lý đầu tư tại đây và xác định các
nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đó. Trên cơ sở phân tích, tác giả cũng đã
đưa ra gợi ý về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư vào KKT
Dung Quất, Quảng Ngãi, tuy nhiên nhìn chung các giải pháp được đề cập chỉ

mang tính định hướng mà chưa đi sâu vào các vấn đề cụ thể, chính vì vậy rất
khó để địa phương tham khảo và vận dụng.
Bùi Thị Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ (2018), “Quản lý nhà nước về
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Khu kinh tế mở Chu Lai”, Luận án thạc sĩ,
trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về
QLNN về đầu tư trực tiếp nước ngoài, QLNN về FDI ở cấp độ địa phương
nhằm làm cơ sở để trình bày các thực trạng về quản lý nhà nước về đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Khu KTM Chu Lai. Dựa trên kinh nghiệm quản lý
đầu tư ở các địa phương, các KKT khác đồng thời dựa vào đặc điểm kinh tế
xã hội ở Quảng Nam hiện nay, tác giả đã đề xuất một số nhóm giải pháp bao
gồm các chính sách liên quan đến công tác tổ chức xây dựng và ban hành các
văn bản triển khai về hoạt động quản lý FDI; công tác thực hiện các quy định
về quản lý đầu tư; công tác thanh tra, kiểm tra, tranh chấp, khiếu kiện liên
quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp FDI trên cơ sở nghiên cứu mang
tính thực tiễn và được đánh giá cao.
Đỗ Xuân Chí (2019), “Giải pháp về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Khu kinh tế mở Chu Lai”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Tài chính –
Ngân hàng Hà Nội, Luận văn nêu rõ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào
Khu kinh tế Chu Lai là định hướng lâu lài của tỉnh Quảng Nam phù hợp với
quan điểm đường lối phát triển kinh tế của chính phủ. Sự đóng góp của thu
hút vốn đầu tư nước ngồi vào các Khu kinh tế mở Chu Lai trong thời gian
qua đã khẳng định được vai trị của nó trong việc phát triển kinh tế địa


17
phương. Đồng thời tác giả đã đưa ra các kiến nghị về thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Khu kinh tế mở Chu Lai bao gồm: Cần phải tạo lập môi trường
đầu tư hấp dẫn cho các NĐT; hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến KKT để
thu hút nguồn vốn nước ngoài; bảo hộ và ưu tiên dành cho các nhà đầu tư và
người nước ngoài.

Trần Phan Anh Tuấn, (2016), “Phát triển nguồn nhân lực cho Khu Kinh
tế Mở Chu Lai giai đoạn 2010-2020”. Luận văn đã phân tích thực trạng
nguồn nhân lực trong Khu kinh tế Mở Chu Lai, chỉ ra những thành công, hạn
chế chủ yếu của việc phát triển nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó, đưa ra những
quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực cho
Khu kinh tế Mở Chu Lai. Nguồn nhân lực trong Khu kinh tế Mở Chu lai, bên
cạnh những ưu thế như lực lượng lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, thơng
minh, sáng tạo… thì những hạn chế của nó cũng khơng phải nhỏ, nhất là về
trình độ chun mơn nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và tác phong
công nghiệp; thêm vào đó, việc khai thác và sử dụng số lao động qua đào tạo,
có trình độ lại bất hợp lý và kém hiệu quả.
Nhìn chung, thơng qua việc tổng hợp các nghiên cứu có trước tác giả
nhận thấy hầu hết các đề tài nghiên cứu đã thực hiện được các nội dung quan
trọng liên quan đến cơ sở lý luận về đầu tư, thu hút đầu tư tại các khu kinh tế
mở và cũng trình bày các giải pháp hết sức cụ thể và thiết thực. Đây sẽ là
nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình thực hiện
luận văn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về quản
lý đầu tư tại khu KTM Chu Lai chưa thật sự được nhiều nghiên cứu quan tâm
cho tới thời điểm hiện tại, các nghiên cứu có trước chỉ mới dừng lại ở mức
nghiên cứu các giai đoạn nhỏ, từng giai đoạn quản lý đầu tư riêng lẻ. Nghiên
cứu quản lý đầu tư dưới góc độ QLNN nhằm thu hút các dự án đầu tư, nhất là
các dự án mang tính động lực, có quy mơ lớn và cơng nghệ cao, để đẩy mạnh
việc xây dựng và phát triển KKT mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam từ trước đến


18
nay chưa có cơng trình khoa học nào đề cập đến. Do vậy, luận văn có thể coi
là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu vấn đề này.



19
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU
KINH TẾ
1.1.1. Khái niệm và vai trò của khu kinh tế mở đối với nền kinh tế
a. Khái niệm
Trên thế giới, khái niệm KKT mở đã bắt đầu hình thành từ cách đây 50
năm. Khởi đầu của KKT mở chính là khu chế xuất (KCX) nhỏ được hình
thành nhằm chun mơn hóa sản xuất cho lĩnh vực xuất khẩu, sau đó được
phát triển thành mơ hình cảng tự do ở Singapo, Hồng Kông và cuối cùng biến
thể thành khu vực xuất khẩu ở Puerto Rico.
Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 thì:
“KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng
công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp”.
“KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho
sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.”
“KKT mở (hay KKT) có nội hàm rộng hơn, đó là khu vực có ranh giới
địa lý xác định, gồm các khu chức năng, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật - xã
hội, các cơng trình dịch vụ và tiện ích cơng cộng, được thành lập với các
chính sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thơng
thống, để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển KT-XH và bảo vệ
quốc phòng, an ninh”[31]
b. Vai trò
- Thực tế cho thấy sự tồn tại của các KKT đã có những đóng góp vơ
cùng quan trọng cho nền kinh tế - xã hội, là những cửa mở lớn thu hút nguồn
lực bên ngoài và tạo ra những điểm tăng trưởng nổi bật lan tỏa ra toàn bộ nền
kinh tế. KKT được thành lập nhằm mục đích là khơi dậy nguồn lực sản xuất



20
tại chỗ và thu hút nguồn lực sản xuất bên ngồi.
- Bên cạnh đó KKT là hạt nhân và là động lực phát triển kinh tế xã hội
ở quy mô vùng trong chiến lược phát triển quốc gia.
“Với đặc điểm của KKT là nơi được đầu tư kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh,
đồng bộ, hiện đại; quy chế quản lý thống nhất và các chính sách ưu đãi có lợi
cho nhà đầu tư, KKT đã và đang tạo ra một mơi trường đầu tư kinh doanh
thuận lợi, có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Do đó,
KKT là đầu mối quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước,
là giải pháp hữu hiệu để thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Thực tế
trong thời gian qua, bước đầu các KKT trong nước đã thu hút được khá nhiều
các nguồn vốn cho mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói
chung và từng địa phương nói riêng” [14]
- Ở quy mơ vùng, các KKT tạo ra hiệu ứng lan tỏa, do vậy việc phát
triển có quy hoạch các KKT giúp cho sự phát triển đồng đều nền kinh tế theo
lãnh thổ, bởi chúng có thể phát huy các lợi thế so sánh ban đầu và được tăng
thêm bằng các lợi thế so sánh bằng chính sách làm địn bẩy cho khu vực có
sức bật vượt trội.
1.1.2. Quản lý đầu tư vào Khu kinh tế (KKT)
a. Khái niệm quản lý đầu tư vào KKT
Theo GS, TS. Phan Huy Đường (2015), trong Quản lý nhà nước về kinh
tế [15], quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể
quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật.
Chính vì vậy, khi đề cập đến quản lý chúng ta phải đồng thời đề cập đến cơ chế
vận hành, hay chính là cơ chế quản lý. Cơ chế quản lý bao gồm các chế độ
chính sách; phương pháp tổ chức,.. QLNN chính là dạng quản lý mà chủ thể ở
đây chính là nhà nước và là đơn vị chịu trách nhiệm định hướng, chi phối, điều



21
hành,…để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Như vậy, từ khái
niệm về quản lý nhà nước về kinh tế nói trên, chúng ta có thể hiểu:
“Quản lý đầu tư vào Khu kinh tế (KKT) là sự tác động liên tục, có tổ
chức, có định hướng của cơ quan QLNN có chức năng và thẩm quyền bằng
những hoạt động thực thi các cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm quảng bá, tác
động và khuyến khích các NĐT bỏ vốn để thực hiện các DAĐT vào KKT mở
trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu phát triển KT-XH và
bảo vệ quốc phòng, an ninh của cơ quan QLNN và mục đích phát triển của
NĐT” [15].
Theo Điều 67, Luật đầu tư năm 2014 [17], nội dung quản lý nhà nước về
đầu tư bao gồm các công việc dưới đây:
- “Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
về đầu tư;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài;
- Tổng hợp tình hình đầu tư, đánh giá tác động và hiệu quả kinh tế vĩ mô
của hoạt động đầu tư;
- Xây dựng, quản lý và vận hành Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư;
- Cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, quyết định chủ trương đầu tư,
quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngồi;
- Quản lý nhà nước về khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao và khu kinh tế;
- Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư;
- Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản lý và phối hợp
quản lý hoạt động đầu tư;
- Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của nhà đầu tư trong
thực hiện hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý



22
vi phạm trong hoạt động đầu tư”.
b. Mục tiêu của quản lý đầu tư vào KKT
Thứ nhất, cần phải tối đa nguồn lực bên ngoài đồng thời phát huy cao độ
nội lực để chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế từ đó tạo tiền đề thực hiện
CNH-HĐH đất nước và phát huy các nguồn lực cho nền kinh tế nhiều thành
phần trong nước.
Thứ hai, giám sát các hoạt động đầu tư trong khuôn khổ của pháp luật
Việt Nam; hồn thiện hệ thống các chính sách liên quan đến đầu tư và cơ chế
thu hút đầu tư, chính sách xúc tiến đầu tư dựa vào các hạn chế trong quá trình
triển khai và thực hiện.
Thứ ba, đảm bảo tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, kinh doanh lành
mạnh dựa trên khuôn khổ của pháp luật Việt Nam.
Thứ tư, thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trên cơ sở học tập
kinh nghiệm quản lý của nước ngoài trong việc thu hút vốn đầu tư, đầu tư cải
tiến công nghệ, cơ sở hạ tầng. Cần ưu tiên các mục tiêu hàng đầu như thu hút
các dự án thân thiện với mơi trường, có cơng nghệ hiện đại và tiết kiệm năng
lượng.
Thứ năm, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, thúc đẩy tái cơ
cấu kinh tế, chú trọng chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và tính bền vững...
Thứ sáu, cần tạo dựng các điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh
doanh bao gồm xây dựng môi trường pháp lý, mơi trường chính trị, kinh tế xã
hội ổn định và an tồn.
b. Vai trị của QLNN về đầu tư vào khu kinh tế
QLNN về đầu tư có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và quản lý
quy hoạch các dự án kinh tế tại các khu cơng nghiệp và khu kinh tế,; có vai
trị thanh tra, kiểm sốt nhằm hạn chế tính trạng các cấp triển khai chồng
chéo, không đồng bộ theo đúng quy hoạch gây ra thất thốt, lãng phí, đặc biệt
là các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước.



23
Việc QLNN về đầu tư nhằm ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực từ quá
trình hoạt động của các dự án (rác thải, ô nhiễm,..) tới môi trường, cộng đồng
xã hội. Đảm bảo lợi ích hài hịa giữa lợi nhuận của các NĐT và hiệu quả kinh
tế- xã hội mà hướng tới đó là sự phát triển bền vững của nền kinh tế, điều mà
chính phủ đặc biệt quan tâm.
QLNN về đầu tư nhằm tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, tiêu
chuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng,
phát triển và quản lý hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế; quản lý quá
trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, lao động,… để đảm bảo
các nguồn lực được sử dụng hiệu quả; tạo điều kiện để các NĐT trong và
ngoài nước hiểu rõ ràng và đẩy đủ các thơng tin về đường lối, chính sách của
Nhà nước liên quan đến thị trường, pháp luật và những quy định cụ thể khác
đối với đầu tư.
1.1.3. Đặc điểm của KKT ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đầu tư
vào KKT
- Hình thức KKT nhằm tạo thuận lợi cho các tập đoàn kinh tế lớn hội tụ
và hoạt động trong điều kiện tồn cầu hóa. Nó khơng những khơng mất đi mà
tiếp tục có sức hấp dẫn lớn và tạo những đột phá cả về quy mô kinh tế lẫn
khơng gian lãnh thổ.
- Khu kinh tế phải có vị trí và điều kiện phù hợp với Quy hoạch tổng thể
phát triển khu kinh tế đã được nhà nước phê duyệt;
- Về vị trí địa lý, KKT cần phải có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển
kinh tế khu vực như: giao thơng thuận lợi, có sự kết nối với các địa phương
khác.
- KKT phải có quy mơ diện tích từ 10.000 ha trở lên và cần phải đáp
ứng các yêu cầu về phát triển tổng hợp của KKT;
- Phải có khả năng hấp dẫn và thu hút các DA đầu tư quy mô lớn, việc

hoạt động của KKT phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội rõ rệt tới địa


24
phương, khu vực;
- Có khả năng phát huy tiềm năng tại chỗ và tạo ảnh hưởng phát triển
lan tỏa đến các khu vực xung quanh;
- Việc phát triển KKT không mang lại các ảnh hưởng tiêu cực tới môi
trường sống, mơi trường văn hóa, xã hội của các cộng đồng dân cư tại địa
phương.
- Các KKT đều tập trung khai thác triệt để các thế mạnh, nhất là về vị trí
địa lý, về điều kiện kinh tế - xã hội.
- Các KKT thành cơng đều có chung những điểm sau: Thể chế hiện đại,
áp dụng luật pháp quốc tế, nguồn lực phát triển đa dạng và mức độ tập trung
cao, thời gian xây dựng ngắn, trở thành nơi hội tụ của đông đảo các công ty
hàng đầu thế giới…
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀO KHU KINH TẾ (KKT)
1.2.1. Xây dựng và thực hiện quản lý quy hoạch khu kinh tế
Quy hoạch KKT là nội dung QLNN rất quan trọng đối với các KKT.
Quy hoạch KKT của một quốc gia do chính quyền trung ương trực tiếp quyết
định, gồm: quy hoạch tổng thể phát triển KKT trên một phạm vi lãnh thổ nhất
định (1 tỉnh, 1 vùng hay 1 nước) và quy hoạch xây dựng KKT cụ thể. Quy
hoạch tổng thể phát triển KKT được xây dựng dựa trên “Chiến lược và quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội” và các quy hoạch: sử dụng đất; xây dựng
vùng và đô thị; phát triển hệ thống kết cấu HTKT và kết nối HTXH; quy
hoạch sử dụng khoáng sản và các nguồn tài nguyên…; khả năng phát triển các
ngành, lĩnh vực, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước; khả năng liên kết
giữa các KKT; đảm bảo yêu cầu về quốc phịng, an ninh, trong đó xác định rõ:
phân khu chức năng các khu đất xây dựng các công trình cơng nghiệp; khu
cây xanh; dịch vụ kỹ thuật KCN; các cơng trình HTKT, HTXH phục vụ KKT.

Quy hoạch KKT được phê duyệt là cơ sở để UBND cấp tỉnh chỉ đạo xây
dựng kế hoạch phát triển KKT và tổ chức triển khai thực hiện theo tiến độ đề ra.


25
- Các tiêu chí đánh giá: Thời gian các nhà đầu tư được cung cấp thông
tin và trả lời thông tin về quy hoạch; Số dự án đầu tư thực hiện đúng quy
hoạch; Ban quản lý có kênh thơng tin tiếp nhận ý kiến phản hồi của doanh
nghiệp về quy hoạch; Thời gian giải quyết các vấn đề liên quan tới quy hoạch
của ban quản lý sau khi có ý kiến của nhà đầu tư; Quy hoạch có đủ quỹ đất và
thời gian được giao đất kịp thời; Hạ tầng khu kinh tế được quy hoạch hợp lý.
1.2.2. Xây dựng Bộ máy và nhân sự quản lý đầu tư vào KKTM
Bộ máy QLNN về đầu tư vào KKT được quy định cụ thể theo các cấp từ
trung ương cho đến địa phương, các cấp quản lý đều được quy định các chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, bao gồm: Sự thống nhất của chính phủ và
Bộ Kế hoạch Đầu tư về về hoạt động đầu tư tại Việt Nam và từ Việt nam ra
nước ngồi, trong đó có khu kinh tế; UBND cấp tỉnh, trách nhiệm của Ban
quản lý KKT về việc thực hiện việc quản lý nhà nước về đầu tư tại KKT. Các
chủ thể QLNN đối với KKT được tổ chức theo 2 cấp:
-

Cấp trung ương, gồm: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ quản lý
ngành, lĩnh vực, trong đó Chính phủ thống nhất quản lý toàn diện mọi mặt
hoạt động của các KKT trên phạm vi cả nước và phân cấp trực tiếp cho một
số bộ, ngành trung ương thực hiện hoạch định, ban hành chính sách vĩ mơ về
phát triển KKT.

-

Cấp địa phương, gồm: UBND cấp tỉnh và BQL các KKT, thực hiện nhiệm vụ

do Chính phủ và các bộ, ngành trung ương phân cấp, ủy quyền, quản lý, điều
hành, giám sát trực tiếp mọi hoạt động liên quan đến KKT trên địa bàn lãnh
thổ.
Mơ hình bộ máy tổ chức trong các địa phương với các chức năng
nhiệm vụ cụ thể liên quan đến hoạt động QLNN về đầu tư vào khu kinh tế
đống vai trị hết sức quan trọng, đóng vai trị là động lực thúc đẩy sự phát
triển của các khu kinh tế. Bộ máy quản lý về thu hút đầu tư và phát triển khu
kinh tế cần phải đảm bảo bố trí đủ các tổ chức chun mơn bao gồm: quy


×