Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Bước đầu tìm hiểu công cuộc cải cách hành chính ở gia định dưới triều minh mạng (1820 1840)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.52 KB, 88 trang )

Mục lục
Trang
* Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử đề tài
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
5
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục của đề tài
6
* Nội dung
Chơng 1: Một số vấn đề về bộ máy nhà nớc từ sơ khởi đến thời Gia Long
1.1. Các cuộc cải cách hành chính trớc thời nhà Nguyễn.
1.2. Bộ máy hành chính thời Gia Long .
Chơng 2: Vài nét về công cuộc cải cách hành chính dới triều Minh Mạng
(1820-1840)
2.1. Tiểu sử, t tởng chính trị nổi bật của Minh Mạng.
2.1.1. Tiểu sử vua Minh Mạng (1791 - 1841)
23
2.1.2. Sự lên ngôi của Minh Mạng
2.1.3. T tởng chính trị nổi bật của Minh Mạng.
2.2. Công cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng (1820 - 1840)
2.2.1. Cải cách hành chính ở Trung ơng
2.2.2. Cải cách hành chính ở địa phơng:
Chơng 3: Cuộc cải cách hành chính ở Gia Định dới triều Minh Mạng
3.1. Lịch sử hình thành vùng đất Gia Định
3.1.1. Gia Định trớc năm 1765
3.1.2. Địa danh Gia Định (1698-1832)
56
3.2. Vị trí của vùng đất Gia Định đối với sự phát triển của nớc Đại Nam
3.2.1. Về kinh tế


3.2.2. Về chính trị - quân sự
3.3. Công cuộc cải cách hành chính ở Gia Định
*Kết luận
* Tài liệu tham khảo
* Phụ lục

1
1
3
5

7
15

23
26
29
37
37
45
52
53
58
58
63
66
75
79



Phan Thị Hơng Giang

Khoá luận tốt nghiệp

2


Phan Thị Hơng Giang

Khoá luận tốt nghiệp

Dẫn luận

1. Lý do chọn đề tài.

Vừa qua, vào tháng11 năm 2002, một cuộc hội thảo khoa học quốc gia
về lịch sử thời Nguyễn diễn ra tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
Có thể nói, lịch sử triều Nguyễn - vơng triều đại diƯn cho chÕ ®é phong
kiÕn ci cïng cđa ®Êt níc ta cho đến hôm nay còn chất chứa nhiều vấn ®Ị
thêi sù. Cã lÏ, sù ra ®êi cđa nhµ níc phong kiến mang dòng họ Nguyễn vốn
đà gặp bao gian nan thử thách, nhng rồi sau khi xây dựng củng cố đất nớc cha đợc bao lâu, bối cảnh thời đại ập đến, bắt nhà Nguyễn phải hứng chịu
trong khi không có kinh nghiêm ứng phó. Cuối cùng, sự chấm dứt nhà nớc
Nguyễn với t cách là vai trò đứng đầu một đất nớc thống nhất và nớc ta rơi
vào ách đô hộ của thực dân Pháp.
Nghiên cứu lịch sử triỊu Ngun cã nhiỊu vÊn ®Ị nỉi cém, ®an xen
phøc tạp. Chính vì vậy mà nhiều cuộc tranh luận lịch sử về triều đại này vẫn
tiếp tục diễn ra. Có những vấn đề chỉ xét riêng các vua Nguyễn và cũng có
những vấn đề triều Nguyễn chịu sự chi phối đặc điểm chung của phong cách
nho giáo và quỹ đạo châu á lúc bấy giờ.
Học lịch sử Việt Nam cận hiện đại, giai đoạn 143 năm tồn tại của triều

Nguyễn. Để lý giải tất cả các vẫn đề xảy ra trong quá trìng đó,thật không
phải là một vấn đề đơn giản. Nhng hiện nay trong thời kỳ đầu, tức thời gian
nhà Nguyễn tồn tại với t cách thống lĩnh nớc Việt trong 81 năm, các nhà
nghiên cứu đà có những nhìn nhận khách quan, đúng đắn, khoa học để đánh
giá đúng công lao đóng góp nhà Nguyễn cho đất nớc.
Ngày nay, khi nhắc đến những thành tựu của nhà Nguyễn trong thời kỳ
đó ngời ta thờng kể đến các mặt: sự nghiệp thống nhất đất nớc, những tác
phẩm đồ sộ về văn chơng, sử học gặt hái nhiều thành công và trở thành ngành
khoa học riêng biệt có cơ quan chuyên trách. Ngoài ra, còn có thành tựu về
học tht, t tëng ... Dï cho cã cßn nhiỊu ý kiến nhận xét, phê phán về triều
3


Phan Thị Hơng Giang

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn thì những thành tựu dới triều Nguyễn là điều không thể phủ nhận và
ngời ta thờng nói nhà Nguyễn đợc mùa về văn hoá.
Nhng có lẽ vẫn còn tồn tại một số ngời cha suy luận một cách lôgíc
rằng những thành tựu đạt đợc đó là hệ quả của cơ cấu tổ chức quản lý - một
bộ máy hành chính vận hành có hiệu quả đợc cải cách hoàn thiện dới triều
Minh Mạng (1820-1840). Bộ máy hành chính đó nh là bệ đỡ cho dạng vật
chất đầu tiên để sản sinh ra các dạng vật chất khác.
ở đây, quy tắc làm việc, lề lối làm việc và chuyên trách làm việc các
cơ quan của con ngời thời Nguyễn - Minh Mạng chính là cái ta bàn đến. Bởi
vì vấn đề hành chính là hoạt động của các tổ chức xà hội điều hành toàn bộ
công việc của hệ thống Nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực, là sự thực thi pháp
luật bằng các văn bản pháp quy, các thiết chế, các quy trình và thủ tục một
cách hợp lý và có hiệu quả; là một hệ thống quản lý bảo đảm cho xà hội phát

triển có kỷ cơng nền nếp theo yêu cầu của giai cấp cầm quyền[38,11]. Thế
nên, cải cách nền hành chính quốc gia thực chất là điều chỉnh và đổi mới cơ
cấu và sự vận hành của bộ máy quản lý về phơng diện tổ chức và thiết chế
nhằm thúc đẩy tính hiệu quả của tổ chức để đáp ứng yêu cầu của thực tế
khách quan và đạt đợc nhanh chóng những mục tiêu phát triển đất nớc theo ý
thức của nhà cầm quyền.
Công cuộc cải cách hành chính dới triều Minh Mạng (1820-1840), đÃ
đặt ra những thiết chế mới và có sự đổi mới trong việc quản lý đất nớc ta nửa
đầu thế kỷ XIX. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, việc tổ chức bộ máy hành
chính nh chia đặt tỉnh, các công việc quản lý huyện, xà việc thanh tra, giám
sát quan lại ... dới triều Minh Mạng, trong chừng mực nào đó vẫn còn mang
tính thời sự và không kém phần cần thiết cho các nhà quản lý hành chính
hiện nay.
Bớc sang thời hiện đại, có mét thêi kú, cã lÏ do r¶i qua chiÕn tranh tàn
khốc quyết liệt, chúng ta đà không biết kế thừa những cuộc cải cách hành
chính trong lịch sử mà sát nhập một vài tỉnh lại với nhau. Thực tế đó đà dẫn
tới kết quả trên nhiều lĩnh vực nhất là ở quản lý hành chính khiến nhà nớc
4


Phan Thị Hơng Giang

Khoá luận tốt nghiệp

phải có chính sách điều chỉnh lại. Hiện nay, chúng ta đang đặt vấn đề cải
cách hành chính dới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX,không chỉ là nhu cầu
hiểu biết,nhiệm vụ của ngời muốn nghiên cứu khoa học mà còn góp phần
giúp những ngời quan tâm nhất là những ngời làm cơ quan quản lý hành
chính có cái nhìn cụ t

×