Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra hoc ki I mon Vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ 9 Thời gian: 90’ phút ( không kể thời gian giao đề ). PHÒNG GD & ĐT MÙ CANG CHẢI TRƯỜNG THCS CAO PHẠ. I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề Chương 1. Điện học.. TNKQ TL 1. Biểu thức định luật Jun – Len-xơ. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn.. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chương 2. Điện từ học.. 2 1,0 10% 6. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 7. Cách tạo ra dòng điện cảm ứng. 8. Quy tắc bàn tay trái. 2 1 1,0 1,0 10% 10% 5 3,0 30%. Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ. Cộng. TNKQ TL 3. Các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TLKQ TN TLKQ TN 4. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 5. Định luật Ôm.. 2 1,0 10% 9. Hiện tượng nhiễm từ của sắt, thép. 10. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.. 1 2,5 25% 11. Quy tắc nắm tay phải. 12. Tương tác giữa thanh nam châm với ống dây.. 5 4,5 45%. 1 2,5 25%. 6 5,5 55% 10 10 100%. 2 1,0 10% 4 2,0 20%. 2 5,0 50%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II.ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức: A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2 Câu 2. Cách sử dụng điện nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. B. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện. C. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. D. Không dùng bếp điện để đun nấu thức ăn. Câu 3. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau. Câu 4. Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua ? A. Thanh thép bị nóng lên. B. Thanh thép phát sáng. C. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây. D. Thanh thép trở thành một nam châm. Câu 5. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Chiều dài làm dây dẫn. C. Khối lượng của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 6. Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? A. Phơi quần áo lên dây dẫn điện của gia đình. B. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. C. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn. D. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. Câu 7. Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ? A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây rất lớn. B. Khi không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên. Câu 8. Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi A. Thanh nam châm đứng yên gần cuộn dây. B. Thanh nam châm chuyển động lại gần cuộn dây. C. Thanh nam châm chuyển động ra xa cuộn dây. D. Thanh nam châm và cuộn dây đều chuyển động về hai phía ngược nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. Em hãy phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái. R1. K. +. R2. Hình 1. Câu 2. Cho hai điện trở R1=10Ω, R2=14Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12V (hình 1). a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. B. A. S. + -. N. K Hình 2. Câu 3. Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 2). Đóng khóa K. a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm. b. Đổi chiều dòng điện qua các vòng dây, hiện tượng xảy ra như thế nào ?. .....................Hết......................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1 Câu 2. Câu 3. Phát biểu đúng nội dung quy tắc bàn tay trái. - Tóm tắt a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 10 + 14 = 24Ω (vì R1 nt R2 ). b. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:. 1,0đ 0,5đ. U 12 I   0,5 A R 24 .. 0,5đ. Vì đoạn mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: U1 = I1.R1 = 0,5.10 = 5V. U2 = I2.R2 = 0,5.14 = 7V. a. Xác định đúng chiều đường sức từ trong lòng ống dây và tên các từ cực của ống dây. - Mô tả đúng tương tác giữa ống dây và thanh nam châm. b. Xác định đúng chiều đường sức từ trong lòng ống dây và tên các từ cực của ống dây khi đổi chiều dòng điện. - Mô tả đúng tương tác giữa ống dây và thanh nam châm trong trường hợp này.. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .....................Hết...................... .....................Hết......................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×