Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giao an toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.55 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1 – Tieát 1 NS:. ND: $1- TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A/Muïc tieâu: -Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một đối tượng hay tập hợp. -Học sinh biết viết và diễn đạt tập hợp bằng lời hoặc bằng ký hiệu -Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng nhữn cách khác nhau để viết một tập hợp. B/Chuaån bò: -GV: Bảng phụ minh hoạ tập hợp -HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức về các số đã học: 0, 1, 2, … C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Các ví dụ -GV: Cho hoïc sinh quan saøt hình veõ 1 (Sgk) -HS: Quan saùt hình 1 (Sgk) -GV?Các đồ vật đặt trên bàn có cùng vị tríkhông? -HS: (….) Coù cuøng vò trí -GV? Tất cả học sinh ngồi trong lớp 6A có phải -HS (…..) Có cùng một lớp 8’ cuøng moät lớp không? -HS(….) đều nhỏ hơn 5 -GV? Các số 0, 1, 2, 3, 4 đều như thế nào với 5? -HS: Chuù yù vaø hình thaønh khaùi nieäm taäp -GV! Các ví dụ trên ta đều gọi là tập hợp: “tập hợp hợp. các đồ vật trên bàn”, “tập hợp học sinh lơpứ 6A”…. -GV? Ký hiệu tập hợp ? -HS: Lưu ý vấn đề giáo viên nêu. Hoạt động 2: Cách viết các ký hiệu: -GV! Giới thiệu cách viết các ký hiệu. Học sinh có -HS: xét ví dụ: A= { 1,2,3,4,5,6 } là tập hợp ❑ thể tự viết ví dụ và ký hiệu cho tập hợp. x N vaø x < 7 -GV!Các số 1, 2,3,4,5,6 là các phần tử của tập hợp B = { a , b , c } là tập hợp các chữ cái a,b,c. A. Vậy tập hợp A có 6 phần tử. -GV? Vậy tập hợp có những phần tử nào? -HS: (….) a,b,c. -GV! Phần tử 1 thuộc tập hợp A ký hiệu 1 A (cách đọc) -GV? Vậy các phần tử tập hợp A, B được viết -HS: nêu cách viết và đọc: 2 A; 3 A ; a và đọc như thế nào? B; b B (học sinh nêu cách đọc) -GV? Ta thấy chữ cái a có thuộc tập hợp A không? -HS: (….) a A 30’ -GV? Vậy các phần tử thuộc tập hợp A (hoặc tập hợp B) ta viết (và đọc) như thế nào? -HS! Viết: 7 A ; d B (cách đọc) -GV! Ta viết các pơhần tử của một tập hợp bằng caùch chæ tính chaát ñaëc tröng nhö:A= { x ∈ N ; x <7 } -HS: Chuù yù caùch vieát -GV!Ngoài ra ta còn minh hoạ bằng hình vẽ: - HS: Vẽ hình minh hoạ cho tập hợp B: .5. .1 .4 .3 .2 .6. -GV? Yêu cầu học sinh minh hoạ bằng hình vẽ tương tự cho tập hợp B? -GV? Goïi 2 hoïc sinh leân baûng trình baøy (?1) vaø (?. .c.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2), học sinh còn lại độc lập giải, theo dõi và sữa sai. -HS: Laøm (?1) coù keát quaû: D= { 0,1,2,3,4,5,6 } hoặc D = { x ∈ N /x <7 } 2 D ; 10 D -Keát quaû (?2): P= { N , H , A , T , R ,G }. 12’. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Cho hai học sinh lên bảng trình bày lời giải hai baøi taäp 1; 2 (Sgk) -GV: Nhaän xeùt baøi laøm -GV: Goïi 1 hoïc sinh khaù trình baøy baøi 4 (sgk). -GV: Daën hoïc sinh veà laøm baøi taäp 3 ; 5 (Sgk) vaø baøi 2; 4; 6 (SBT) , xem trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. Oân lại tia số, dãy số các số tự nhiên. -HS: Giaûi baøi 1; 2 (Sgk) coù keát quaû: 1/ A= { 9 ; 10 ; 11 ;12 ; 13 } ;12 A ; 16 A 2/ I = { T ; O ; A ; N ; H ; C } -HS: Giaûi baøi 4(Sgk): A= { 15 ; 26 } ; B = { 1; a ; b } ; M= { but } ; H= { but; sach ; vo }. __________________________________________________. Tuaàn 1 – Tieát 2 NS: ND:. $2- TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. A/Muïc tieâu: -Học sinh được các số tự nhiên, các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhieân treân tia soá. -Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, Sử dụng tốt ký hiệu “ ” và “ ”; thứ tự số liền trước , số lieàn sau. -Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu B/Chuaån bò: -GV: Bảng phụ minh hoạ ví dụ, tia số -HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức lớp 5 về các số tự nhiên. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Tập hợp A là tập hợp có các phần tử a,b,c,d. -HS: Trình baøy c. b. Hãy biểu diễn tập hợp bằng hai cách đã học? Chữ A= { a ; b ; c ; d } A 5 a. .d Phuù caùi x coù thuoäc taäp hôpï A khoâng? Caùch vieát nhö theá naøo ? x A t -GV: Cho hoïc sinh nhaän xeùt. 15 Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N*. Phú -GV! Ở tiểu học ta đã biết các số: 0; 1;2;3;4;5… là các số tự nhiên, ký hiệu: N= { 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 . .. } t 2. -HS: Quan saùt, chuù yù caùch vieát kyù hieäu taäp hợp N; cách đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV? Vậy 12 có thuộc tập hợp N không? -GV: Giới thiệu tia số (Bảng phụ). -HS: 12 N -HS: Chuù yù hình veõ tia soá:. -GV: các điểm trên tia số biểu diễn giá trị của số tự nhiên ( Số tự nhiên a được biểu diễn trên tia số gọi là điểm a). Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu: N*. -GV? Vậy tập hợp N và N* khác nhu điều gì? -GV! 5 N;6 N* ; 0 N*. -HS: Chú ý cách biểu diễn số tự nhiên trên tia soá -HS: Laøm quen kyù hieäu N*= { 1; 2 ; 3 ; 4 ;5 . .. } -HS: (….) giaù trò 0 (hoïc sinh so saùnh). -HS! So sánh tập hợp N và N*. 15 Hoạt động 3:Thứ tự trong tập hơpj các số tự nhiên Phú -GV? Yêu cầu 1 học sinh đọc mục a) (Sgk). Sau đó yeâu caàu hoïc sinh quan saùt tia soá (Hình veõ treân) t -GV? Số 1 như thế nào với 2 ? -GV? Số 1 ở vị trí so với số 2 ? -GV! Cho học sinh đọc mục b) (Sgk), số 2 liền trước soá 3, soá 7 lieàn sau soá 6. -GV? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? -GV? Có số tự nhiên nào lớn nhất không? Vì sao/ -GV! Lưu ý: “Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử”. -HS: Đọc và lưu ý mục a) quan sát hình vẽ tia soá -HS! 1< 2 -HS: 2 ở bên phải số 1, số 1 ở bên trái số 2. -HS: Chuù yù muïc b, c (Sgk) vaø cho ví duï soá liền trước, số liền sau các số tự nhiên. -HS: (….) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -HS: Không có (…..) , Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau.. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò -GV? Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?2) (Sgk) 10 -GV? Ta coù theå keát luaän cho baøi 2c nhö theá naøo? Phuù -GV: Daën hoïc sinh veà giaûi baøi taäp 8;9;10 (Sgk). Cho hoïc sinh khaù laøm theâm bai 14 (SBT). Veà nhaø xem t trước bài “Ghi và đọc số tự nhiên” chuẩn bị cho tiết hoïc sau.. -HS: trình baøy (?2) a/ A= { 13 ; 14 ; 15 } b/ B = { 1; 2 ; 3 ; 4 } c/ C = { 13 ; 14 ; 15 } -HS! 2c) không vượt quá : “. ”. ________________________________________________________ Tuaàn 1 – Tieát 3 NS: ND: $3- GHI SỐ TỰ NHIÊN A/Muïc tieâu: -Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. -Học sinh biết được cách đọc và viết số La mã không vượt quá 30 -Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün baûng I/trang 9 vaø baûng soá La maõ -HS: Các cách viết và đọc số theo vị trí. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV? Viết tập hợp N và N*. Viết tập hợp các số tự 5 Phú nhiên không vượt quá 7 bằng 2 cách? -GV: cho hoïc sinh nhaän xeùt (cho ñieåm) t Hoạt động 2: Số và chữ số -GV? Haõy ghi soá ba traêm naêm möôi moát vaø cho theâm hai ví duï? -GV? Mười chữ số để viết các số tự nhiên là những soá naøo? -GV? Các số đã ví dụ, lần lượt có mấy chữ số? 20 Phú -GV? Vậy một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ soá? t -GV! Treo baûng phuï (Hình 9 /Sgk) nhöng chöa ghi soá vaø neâu ví duï soá 3895. -GV: Chốt lại: Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm. -GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk). -HS: N= { 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ;; 5 ; .. .. . } ,N*= { 1; 2 ; 3 ; 4 ;; 5 ; .. .. . } A = { x ∈ N /x ≤7 } hoặc A= { 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ;; 5 ; 6 ; 7 } -HS: Vieát 351 Ví duï : 2715 ; 196 -HS: (…..) 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. -HS: 351 có ba chữ số, 2715 có 4 chữ số,196 có 3 chữ số. -HS: (…..) coù theå coù 1;2;3…. Chuõ soá.. -HS: Theo doõi caùc coät vaø ñieàn vaøo oâ troáng.. -HS: Chuù yù phaàn nhaán maïnh cuûa giaùo vieân nêu và đọc chú ý (Sgk) Hoạt động3: Hệ thập phân -GV: Giới thiệu hệ thập phân như (Sgk), Nhấn mạnh: Trong hệ thập phângiá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. 10 -GV: Cho ví duï vieát 235 thaønh toång cuûa caùc haøng Phuù ñôn vò? -GV? Tương tự viết 555 = ? t -GV! Vieát a b̄ ; a b̄ c = ? -GV: Lưu ý: a b̄ ký hiệu số tự nhiên có 2 chữ số, a b̄ c ký hiệu số tự nhiên có 3 chữ số. Hoạt động 4: Chú ý 5 Phú -GV? Hãy nêu các ký hiệu chữ số La mã đã học ở lớp 5? t -GV: treo bảng phụ có ghi sẵn 30 chữ số La mã đầu tieân. -GV? Cách ghi số ở hệ La mã và hệ thập phân cách naøo thuaän tieä hôn? -GV: Löu yù: Giaù ttrò cuûa soá La maõ laø toång caùc thaønh phần của nó và những chữ số ở vị trí khác nhau vẫn coù giaù trò baèng nhau. Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò -GV: Cho học sinh làm tại lớp bài tập 12; 13; 14(Sgk). Học sinh theo dõi và trả lời. 5 Phú -GV: Dặn học sinh về học bài (Sgk), đọc thêm (Sgk). Laøm baøi taäp 13; 15 baèng hai caùch; Baøi taäp cho t 4. -HS: Viết “Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó”. -HS: Chuù yù caùch vieát: 235 = 200 + 30 + 5 -HS: 555 = 500 + 50 + 5 -HS: a b̄ = a.10 + b ; a b̄ c = a.100 + b.10 + c -HS: Chuù yù kyù hieäu : a b̄ ; a b̄ c. -HS: (….) I = 1 ; V = 5 ; X =10 -HS: Quan sát cách viêt 30 số tự nhiên baèng kyù hieäu soá La maõ. -HS: Caùch ghi trong heä thaäp phaân thuaän tieän hôn. -HS Chú ý giá trị chữ số La mã và vị trí chữ soá La maõ.. -HS: Đọc số XIV = 14 ; XXVII = 27 -HS: Trả lời các câu hỏi trong bài tập - HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hoïc sinh khaù 24; 28 (SBT). Yeâu caàu xem vaø chuaån bò cuûa giaùo vieân. trước bài “Số phần tử của một tập hợp”.. Tuaàn 2 – Tieát 4 NS:. ND: $4- SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON A/Muïc tieâu: -Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều hoặc vô số phần tử hoặc không có phần tử naøo. -Hiểu được khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau. -Biết sử dụng ký hiệu tập hợp. B/Chuaån bò: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn ví dụ tập hợp và phấn màu -HS: Duïng cuï hoïc taäp, phieáu hoïc taäp nhoùm. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Ở hệ thập phân, giá trị của một chữ số trong -HS: Trả lời như (Sgk), giải bài 13b) có kết một số thay đổi theo vị trí như thế nào? , Giải bài tập quả: abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d 5 Phuù 13b? -GV?Yeâu caàu moät hoïc sinh leân giaûi baøi 15(Sgk) -HS: Giaûi baøi 15 (Sgk) coù keát quaû: t 14 ; 26 ; XXVIII ; XXV -GV!Chonhận xét, đánh giá và cho điểm. V= VI – I ; VI –V =I ; IV = V –I . Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp -GV: Đặt vấn đề: Một tập hợp có bao nhiêu phần tử -HS: Suy nghĩ vần đề giáo viên đặt ra: Số { 5 } { x ; y } -GV: Cho ví duï A= ; B= ; C= phần tử của một tập hợp. { 1; 2 ; 3 ; 4 ;. . .; 100 } ; N = { 0 ; 1; 2 ; 3 ; .. . . } -HS: Theo doõi, nhaän xeùt caùc ví duï veà soá -GV? Moã i taä p hợ p treâ n coù bao nhieâ u phaà n tử ? phần tử của mỗi tập hợp. 15 -HS: Tập hợp A có 1 phần tử; B có 2 phần Phuù GV: Củng cố vấn đề bằng (?1) và (?2). Yêu cầu học tử; C có 100 phần tử; N có voô«s phần tử. t sinh thaûo luaän theo nhoùm. -HS: Thaûo luaän nhoùm (?1), (?2) Nhóm 1: D = { 0 } : một phần tử, E: 2 phần tử, H: 11 phần tử -GV; Giới thiệu tập hợp rỗng Nhóm 2:không có số tự nhiên nào mà x +5 -GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk), tổng quát =2 trong khung vaø neâu nhaän xeùt. Nên đó là tập hợp rỗng ( ∅ ) -HS: Đọc chú ý, nhận xét về số phần tử của tập hợp, ký hiệu tập hợp rỗng: ∅ . Hoạt động 3: Tập hợp con -GV: Nêu ví dục cho E = { x ; y } (vẽ hình minh hoạ) -HS: Quan sát ví dụ và hình vẽ trên bảng vaø F = { x ; y ; c ; d } phuï -GV? Mọi phần tử có trong tập hợp E có trong tập hợp F hay không? -GV: Khẳng định E là tập hợp con của F. -HS: (….) đều thuộc tập hợp F. -GV? Vậy khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? -HS: Phát biểu tập bợp con (theo Sgk) 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15 -GV: Hướng dẫn học sinh nắm ký hiệu tập hợp con B; B A ( Hướng dẫn cách đọc Sgk) Phuù A -GV: Yêu cầu một học sinh cho ví dụ về tập hợp con. t -GV: Chốt lại khái niệm tập hợp con, ký hiệu. -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?3). -GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò -GV: Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 16 (Sgk). 10 Ph uùt. -HS: Hai học sinh lần lượt nhắc khái niệm tập hợp con -HS: chú ý sử dụng ký hiệu -HS: cho ví duï: M A ; M B vì: M= { 1; 2 ; 3 } ; A = { 1; 2 ; 3 ; 4 } vaø B= { 1; 2 ; 3 ; 4 ;5 ; 6 } -HS: Laøm (?3) A B ⇔ ∀ x ∈ A thì x B -HS: Chú ý liên hệ thực tế 1 lớp là tập hợp con của một trường. -HS: Tìm hiểu hai tập hợp bằng nhau và cho ví dụ minh hoạ -HS: Giaûi baøi 16(Sgk) coù keát quaû; a) { 20 } ; b) {} ; c) Có vô số phần tử. -GV: Lưu ý học sinh: “ Một tập hợp có n phần tử ta có số tập hợp con là 2n -GV: Cho hoïc sinh laøm baøi 18 ; 20 (Sgk) -HS: tự làm bài 18 (Sgk) -GV: Dặn học sinh về nhà học bài theo Sgk; làm bài -HS: chú ý phần khái niệm về số phần tử taäp 17;19 (Sgk), hoïc sinh khaù giaû theâm baøi 41; 42 của tập hợp, tập hợp con. (SBT). Chuaån bò cho tieát luyeän taäp ______________________________________________. Tuaàn 2 – Tieát 5 NS: ND: LUYEÄN TAÄP A/Muïc tieâu: - Luyện tập, củng cố về số phần tử của tập hợp, tập hợp con.Học sinh biết tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp, các số tự nhiên cách đều. ¿ -Có kỹ năng sử dụng thành thạo các ký hiệu ; ∉; ⊂ . ¿ -Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và sử dụng ký hiệu B/Chuaån bò: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn một số lời giải bài tập mẫu -HS: Duïng cuï hoïc taäp, phieáu hoïc taäp nhoùm, giaûi caùc baøi taäp (Sgk). C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? -HS: (….) Có thể có 1;2;3;4….; vô số hoặc Laøm baøi taäp 17(Sgk) không có phần tử nào. Baøi taäp 17: A = { x ∈ N /x ≤ 20 } B = { x ∈ N /5< x< 6 }=∅ 10 -HS: (…..) khi các phần tử có trong tập hợp phú -GV! Khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B (Bài tập 19 Sgk). A đều thuộc tập hợp B t Baøi taäp 19: A = { x ∈ N /x <10 } ; B= 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> { x ∈ N /x <5 } ⇒ B ⊂ A -GV: Cho học sinh nhận xét (GVsửa sai,cho điểm ) Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Yêu cầu học sinh theo dõi đề bài 21 (Sgk). Đây là bai tập yêu cầu tính số phần tử. -GV! Chốt lại: “ Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử bằng (b –a ) + 1 phần tử -GV:Yêu cầu học sinh đọc và suy nghỉ cho bài 22 -GV: Gợi ý: Hai số chẳn (hoặc lẻ) liên tiếp nhau hơn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò? -GV! Chốt lại, nhấn mạnh: “ Hai số chẳn hoặc lẻ lieân tieáp hôn keùm nhu hai ñôn vò”. -HS:Theo dõi và chúý hướng dẫn bài 21(Sgk) A = { 8 ; 9 ; 10 ; .. .. ; 20 } ; B = { 10 ; 11. . .. ; 99 } -HS:A có 13 phần tử ; B có 90 phần tử. -HS: Baøi 22 (Sgk) -HS: (…..) 2 ñôn vò. -HS! Laøm baøi taäp coù keát quaû: C = { 0 ; 2; 4 ; 6 ; 8 } L = { 11 ; 13 ;151 ; 17 ; 19 } A = { 18 ; 20; 22 } B = { 25 ; 27 ; 29; 31 } 32 -GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài 23(Sgk). Giáo phú viên nhấn mạnh phần tổng quát: “ Công thức tính số -HS: Đọc đề bài 23. áp dụng tổng quát để phần tử của tập hợp các số chẳn a → b là tính số phần tử: t (a –b ):2 + 1 D= { 21; 23 ; 25 ; . .. . ; 99 } coù (96 -21):2+1= -GV: Lưu ý cách trình bày: có dấu () khi viết a –b : 2 40 p.tử E= { 32; 34 ; 36 ;. . .; 96 } có (96 -32): +1 2+ 1 =33 p.tử -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 24 (Sgk) -GV! Choát laïi: “ Khoâng nhaàm laãn caùc kyù hieäu ; ⊂; N ; N ❑ -HS: Đọc đè bài tập 24 (Sgk) -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 25 (Sgk), thoả -HS: Leân baûng vieát caùc kyù hieäu: luận theo nhóm. Gọi 2 học sinh đại diện lên bảng A N;B N ; N* N. viết tập hợp A,B -HS: Đọc đề bài 25(Sgk), thảo luận nhóm: .Nhoùm 1: A = { Inñoâ ; Mianma ; Thaùi lan; Vieät Nam } . * -GV: Ñöa rabaøi taäp cho hoïc sinh khaù baøi 42 (SBT) .Nhoùm 2: B = { Singapo ; Brunaây ; Campuchia } . -GV: Gợi ý: Bạn Tâm đánh số trang sách từ 1 → -HS khaù löu yù baøi 42 (SBT) 100. bạn phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? Cần bao -HS: Tính số số và tính số chữ số. nhiêu số có một chũ số? Cần có bao nhiêu số có hai -HS: Có 9 số có 1 chữ so,á từ 10 → 99 có chữ số ? Cần có bao nhiêu số có ba chữ số? 90 số Vậy 2. 90 = 180 chữ số, và 100 có 3 -GV: Tính số chữ số tương ứng rồi tính tổng các chữ chữ số. Vậy bạn Tâm phải viết: 9 + 180 + 3 số , suy ra kết quả. (Liên hệ thực tế) = 192 chữ số. -GV: Thong báo quy ước: “ Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. Do đó tập hợp có n phần tử thì có 2n tập hợp con” -Bài tập thêm: Tất cả các tập hợp con của tập hợp { 2; 4 } là { 2 } { 4 } và { 2; 4 } vaø ∅ Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò GV: Nhaéc hoïc sinh veà giaûi baøi 38 ; 39 (SBT), xem 3 phuù vaø chuaån bò baøi “Pheùp coäng vaø pheùp nhaân” cho tieát 7. HS: ghi nhớ một số nhắc nhở và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> t. học sau. Lưu ý liên hệ với kiến thức đã học ở lớp 5 sau. __________________________________________________. Tuaàn 2 – Tieát 6 NS: ND: PHEÙP COÄNG VAØ PHEÙP NHAÂN A/Muïc tieâu: - Nắm vững các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. Biết phát biểu và viết dạng công thức tổng quát của các tính chất đó. -Học sinh biết vận dụng các tính chất vào toán tính nhẩm, nhanh, vận dụng hợp lý các tính chất phép cộng, nhân để giải toán. B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün moät soá ví duï -HS: Duïng cuï hoïc taäp, phieáu hoïc taäp nhoùm. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên -GV! Giới thiệu phép cộng và phép nhân bằng bài -HS: Chu vi hình chữ nhật bằng tính chu vi hình chữ nhật. (32 + 25).2 = 114 (cm) -GV? Qua pheùp tính ta coù toång quaùt nhö theá naøo? a, -HS: a + b = c (1) ; a.b = d (2) b, c,d được gọi là các số gì? -HS:Trong (1) a, b goïi laø caùc soá haïng, c laø tổng. Trong (2) a, b là các thừa số, d là tích. 15 -GV! Yeâu caàu hoïc sinh vieát toång quaùt hai pheùp tính Phú vào vở. -GV! Nếu tích các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ -HS Chú ý viết vào vở t một thừa số bằng sốthì dấu X hay (.) có thể không a.b = ab ; 24.x.y = 24xy ghi vaøo pheùp tính. -GV! Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?1) (Sgk) -HS: Laøm (?1) ñieàn vaøo oâ troáng -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?2) -HS: laøm (?2) -GV? Tích một số với 0 = ? -HS; Tích một số với 0 thì bằng 0 Nếu a.b = 0 thò hoặc a = ?, hoặc b = ? Nếu tích hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 hoặc a = 0, hoặc b =0. -GV? Vaän duïng vaøo baøi taäp 30a (Sgk) ? -HS trả lời bài 30a (Sgk) -GV? (x -34 ). 15 = 0 ⇒ x = ? -HS: Vì 15 0 neân: x -34 = 0 ⇒ x =34 Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên -GV? Phép cộng của các số tự nhiên có những tính chaát gì? Haõy phaùt bieåu? -GV! Cho học sinh tự ghi các tính chát trong Sgk vào vở -GV; Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?3) -GV: Gợi ý: Vận dụng các tính chất để tính nhanh 15 bằng cách kết hợp, giao hoán, để tổng các số tròn Phú trăm, tròn chục trước. -GV? Phép nhâncác số tự nhiên có những tính chất t naøo ? Phaùt bieåu? -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?3b) 8. HS: (…..) Giao hoán, kết hợp , cộng với 0. -HS: Ghi nhớ các tính chất của phép cộng -HS: thực hiện (?3a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17=117 -HS: Löu yù caùch vaän duïng cuûa giaùo vieân -HS: (….) Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV: Gợi ý: Ta cũng giao hoán, kết hợp các thừa số để có tích tròn trăm, tròn chục trước. -GV? Tính chaát naøo coù lieân quan caû hai pheùp tính coäng vaø nhaân? Phaùt bieåu? Aùp duïng (?3c). Hoạt động 3: Củng có , dặn dò -GV! Chốt lại: “ Phép nhân và phép cộng có những tính chaát naøo gioáng nhau?” -GV: Yeâu caàu hoïc sinh leân baûng laøm baøi 26 (Sgk). -GV: Cho học sinh hoạt động nhóm bài 27 (Sgk) 15 Phuù -GV: Löu yù hoïc sinh vaän duïng caùc tính chaát vaø caùch t trình baøy -GV: Chốt lại: Cần vận dụng các tính chất để tính nhẩm, tính nhanh các bài toán và tính toán trong thực tế. -GV: cho baøi taäp hoïc sinh khaù: Baøi 54* (SBT) -GV: Gợi ý: tìm chữ số nào trước? Theo thứ tự như theá naøo? Keát quaû? -GV: Dặn học sinh học thuộc và phát biểu được các tính chaát pheùp coäng, nhaân. Baøi taäp veà nhaø: 28; 29 ; 30 (Sgk); Bài tập cho học sinh khá : Tìm tập hợp x N sao cho: a) x + a = a ; b) x + a > a ; c) x + a < a Chuaån bò caùc baøi taäp 31 → 34 cho tieát sau luyeän taäp. -HS: laøm baøi (?3b): 4. 37 . 25 = (4. 25) .37 = 3700 -HS: (….) Là tính chất giao hoán và kết hợp. -HS: Laøm (?3c) coù keát quaû: 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 8700 -HS: (…..) Giao hoán và kết hợp HS:Giaûi baøi 26 (Sgk) Quãn đường từ Hà nội → Yen bái: 54 + 19 + 82 + 155 (km) -HS: Laøm baøi 27 coù keát quaû * 86 + 357 + 14 = (86 +14) + 357 = 457 *25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 27000 -HS: löu yù caùch vaän duïng caùc tính chaát giao hoán , kết hợp cho hợp lý. -Baøi hoïc sinh khaù: (baøi 54*) ** ** Tìm * bieát: +❑❑ (Đáp số: 99 + 98 = 97 197) -HS: Ghi nhớ một số dặn dò của giáo viên, chuaån bò cho tieát hoïc sau.. Tuaàn 3 – Tieát 7 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP 1. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün moät soá ví duï, maùy tính boû tuùi -HS:Các kiến thức trong phép cộng, nhân, máy tính bỏ túi. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Neâu caùc tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân 10 ( Yêu cầu phát biểu bằng lời) và áp dụng: Tìm x biết 9. Hoạt động của HS -HS: Nêu tính cất giao hoán và kết hợp AD: (x – 15) .5 = 5 ⇔ x – 15 = 1 ⇔.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phuù (x – 15).5 = 5 -GV? Như vậy tương tự em hãy tính nhanh: t 8.5.125.4.25 = ?. x=16 -HS: Vận dụng tính giao hoán và kết hợp: (8. 125). (4. 25) . 5 = 500000. Hoạt động 2: Luyện tập -GV? Trong bài tập 31/ Tr17 ta áp dụngtính chất gì để tính nhanh? GV! Vậy ta áp dụng các tính chất để có kết quả tròn traêm,troøn chuïc… -GV? Ta nhận thấy tổng số đầu và cuối bằng ? Tổng caùc caëp coøn laïi? Keát quaû nhö theá naøo?. -HS Laøm baøi 31 (Sgk) -HS: Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp: a) 135 + 360 + 65+ 40 = (135 = 65) +( 360 + 40) = 600 b) 20 + 21 + 22 + ……+ 29 + 30 = (20 + 30) + ( 21+ 29) + ……+ 25 = 275 -HS: Ghi nhớ cách tính theo quy tắc của dạng toán.. -GV! Chốt lại: Phương pháp tính tổng các số tự nhiên liên tiếp ta có thể theo quy tắc: “ Lấy số đầu cộng số cuối , nhân với số số hạng rồi chia 2. -GV: Kể về nhà toán học Gaus (Đức). -GV!Aùp duïng: Xem “ Coù theå em chöa bieùt) vaøo baøi taäp -HS: Chuù yù , laéng nghe, nhaän xeùt. 30 32 (Sgk) -HS: Giaûi baøi 32 (Sgk) coù keát quaû: Phuù -GV? Haõy tính toång? 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = 1041 t -HS: 37 + 198 = ? -GV: yêu cầu học sinh thực hiện bài 33 (Sgk). Trong = 195 + 3 + 37 = 195 + 40 = 235 dãy số 1;1;2;3;5;8;… mỗi số (từ số III) bằng tổng của -HS: Aùp dụng tính chất đó ta viết được 4 hai số liền trước. Hãy viết tiếp 4 số liền sau? soá: -GV? Hướng dẫn học sinh sử dụngmáy tính bỏ túi thực 1; 1; 2; 3; 5; 8;13; 21; 34; 55. hieän caùc pheùp tính trong baøi 34 (Sgk) -GV!Cho bài tập mở rộng: (Bài 58- SBT), giới thiệu tích của n thừa số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 gọi là n -HS: Sư dụng máy tính bỏ túi thực hiên giai thừa, ký hiệu: n! tính: n! = 1.2.3……n (n giai thừa) Caâu c)1534 +235 + 217 = 1986 GV: haõy tính 5! ; 4!; - 3! -HS: Quan sát và chú ý phần giới thiệu, ký (GV: Lưu ý:Ta thực hiện 1.2.3.4 sau đó – 1.2.3) hieäu soá n! -GV: Chốt lại: Ta nên vận dụng các tính chất của phép -HS: Vận dụng cách tính giáo viên vừa giới cộng và phép nhân vào thực hiện tính toán. thieäu, thaûo luaän theo nhoùm, trình baøy: 5! = 1. 2.3.4.5 =120; 4!-3! = 1.2.3.4 -1.2.3= 18 -HS: Löu yù caùch vaän duïng caùc tính chaát vaøo tính toán. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Cho hoïc sinh vaän duïng vaøo giaûi baøi 61 (SBT) -GV: Hướng dãn cho học sinh vận dụng. 5 phuù -GV: Daën hoïc sinh veà hoïc thuoäc caùc tính chaát cô baûn t của phép nhân, vận d ụng vào bài tập 50 đến 55 (SBT), Caùc baøi taäp luyeän taäp 2, mang maùy tính boû tuùi 1. -HS Giaûi baøi 61 9SBT) : Cho 37. 3 = 111 a) 37. 12 = 37. 3 . 4 = 444 b) Cho 15873. 7 = 111111 ⇒ 15873. 21 = 15873.7.3 = 333333 -HS: Ghi nhớ một số dặn dò của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cho giờ học sau. _________________________________________________________ Tuaàn 3 – Tieát 8 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP 2. A/Muïc tieâu: (Nhö tieát 7- SGV) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün moät soá ví duï, maùy tính boû tuùi -HS:Các kiến thức trong phép cộng, nhân, máy tính bỏ túi. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ -GV? Hãy nêu qui tắc tính số phần tử của tập hợ 10 các số tự nhiên từ a đến b và qui tắc tính toỏng các Phú số tự nhiên liên tiếp từ a đến b? Aùp duïng: Tính toång: 100 + 101+ …..+ 200? t -GV: Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh.. Hoạt động của HS -HS: Nêu công thức tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b là: b – a + 1 (số phần tử) -Công thức tinh tổng (a +b). số hạng: 2 Từ 100 đến 200 có 200 – 100 + 1 (số hạng). Vậy tổng đã cho là: (100+200).101: 2 =15150. Hoạt động 2: Luyện tập -GV? Yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi taäp 35/Tr 19(Sgk) -HS: Giaûi baøi 35 (Sgk) coù keát quaû: -GV? Không tính kết quả thực hiện theo yêu cầu của Các tích bằng nhau là: đề, ta có kết luận như thế nào ? 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 -GV! Yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi 36 (Sgk) -HS: Baøi 36 (Sgk) coù keát quaû: GV: Gợi ý, thực hiện:45. 6 = 45.2.3 =(45.2).3= 270 15.4 = 15.2.2 = (15.2).2 = 60 34.11 = (30 + 4).11= 330 + 44 = 374. 20 -GV: Nhận xét và phân tích bài toán cho học sinh Phuù trung bình, yeáu tieáp thu. -GV: Cho hoïc sinh leân baûng trình baøy baøi 37 (Sgk) -HS: Laøm baøi 37 (Sgk) t GV: Gợi ý: a ( b – c ) = ? Ta áp dụng các tính chất -HS: a(b –c ) = ab – ac nào để tính nhẩm 16. 19 = ? -HS: 16.19 = 16(20 – 1) = 320 – 16 = 304 -GV? 35. 98 = ? -HS: 35.98=35.(100 – 2) = 35.100– -GV: Chốt lại: Ta có thể phân tích 1 thừa số thành 35.2=3430 tổng ( hoặc hiệu) của hai số, trong đó một số tròn -HS: Lưu ý mục đích tách thừa số trong khi chục, tròn trăm, để tính. tính toán. -GV Cho vận dụngvào giải bài 38 (sử dụngMTBT) -HS: Sử dụng máy tính bỏ túi để có kết quả baøi 38 (Sgk) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV? Trong bài 39 (Sgk) khi thực hiện phép tính, ta -HS: (…..) Sáu chữ số có trong tất cả các tích đều có trong thừa số 142857 coù nhaân xeùt gì? -GV: Baøi 40 (Sgk) -HS: (…..) ab = 2.7 = 14 -GV? ab baèng toång soá ngaøy trong 2 tuaàn baèng ? -HS: cd = 2 ab = 2.14 = 28 -GV? vaø cd = 2 ab = ? 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV? Vaäy abcd =?. -HS: abcd = 1428 Vậy năm ra đời của Bình Ngô Đại -GV: Toán nâng cao cho học sinh khá: Caùolaø1428 -HS(Khaù): giaûi baøi 56 (SBT): ab .101 15 Bài 56(SBT), gợi ý: Phuù Ñaët ab .101 . Vaäy xaùc ñònh daïng cuûa tích nhö theá baèng: ¿ ab naøo? t 101 ❑❑ ab -GV: Daën hoïc sinh oân taäp laïi caùc tính chaát vaø pheùp ab 0 tính đã học, em trước bài “Phép trừ- Phép chia”. Lưu ❑❑abab yù ñieàu kieän, toång quaùt pheùp chia heát vaø chia coù dö. -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau. _____________________________________________________________ Tuaàn 3 – Tieát 9 NS: ND:. PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün moät soá ví duï, phaán maøu -HS:Các kiến thức trong phép trừ, phép chia số tự nhiên ở tiểu học. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập -HS: Đem vở bài tập để giáo viên kiểm tra Phuù -GV: Kieåm tra baøi taäp cho veà nhaø cuûa hoïc sinh. -GV: Giới thiệu bài như (Sgk) -HS: lắng nghe giới thiệu vào bài học t Hoạt động 2; phép trừ và điều kiện phép trừ hai số tự nhiên. -GV? a = b + c ⇒ a – b – c ; a,b,c trong pheùp HS: (….) a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu số trừ gọi là gì? -GV: Cho ví dụ hai số tự nhiên 5 và 7 có số tự -HS: Có số tự nhiên x để 5 + x = 7(Vì 5+ 2=7) nhiên x nào để 5 + x = 7 không? -HS: (….) Không có số tự nhiên x (Vì x 0, x 17 -GV? Có số tự nhiên x nào để 8 + x = 8 không? N: 8 + x > 7) Phú -GV! Lưu ý: Tổng luôn lớn hơn hoặc bằng số haïng. t -GV Neâu toång quaùt (Sgk) -HS: Đọc tổng quát (Sgk) -GV: Treo baûng phuï, cho hoïc sinh bieát caùch tìm hiệu nhờ tia số -GV! Củng cố bởi (?1) (Sgk) -HS: laøm (?1) (Sgk): a – a = 0 ; a – 0 = a -GV? Điều kiện để có a – b ? -HS: (….) a b -GV: Chốt lại: Phép trừ c ác số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. -HS: Löu yù ñieàu kieän coù hieäu a – b laø a b Hoạt động 3: Phép chia hết ,ø phép chia có dư -GV? Cho hai số tự nhiên 12 và 3 có số tự nhiên x naøo maø 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a) 3.x = 12 khoâng? b) 5.x = 12 khoâng? -GV! a N , b N; b 0. neáu coù x N sao cho b.x = a thì ta noùi a ⋮ b vaø ta coù pheùp chia 16 heát Phuù a ⋮ b = x -GV? Vaäy khi naøo ta coù pheùp chia heát? a: b =c t (a ,b, c goïi laø gì?) -GV: Cuûng coá baèng (?2) (Sgk). 10 Phuù t. -GV: Xeùt hai pheùp chia: 12 : 3 vaø 14 : 3 ta coù nhaän xeùt nhö theá naøo? -GV? coøn keát quaû naøo khaùc khoâng? -GV? Vaäy khi naøo ta coù pheùp chia heát, pheùp chia coù dö? -GV: Cho học sinh tự viết tổng quát vào vở. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -GV: Choát laïi: Trong pheùp chia khi soá chia baèng 0 thì khoâng coù keát quaû. Chöa coù keát quaû khi trong phép chia mà số dư > số chia ( còn chia được) và đó là phép chia có dư khi số dư khác 0. -GV: Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 43 (Sgk),(lieân heä thực tế) -GV: Giaûi baøi 44 (Sgk) cuûng coá quan heä trong phép chia và phép trừ. -GV: gợi ý: x là số gì? ⇒ x = ? Ta có trực tiếp tìm x được không? Suy ra 7x = ? Vậy x = ? -GV: Bài tập cho học sinh khá: Chứng minh rằng “ Ba số tự nhiên liên tiếp bất kỳ luôn có một số chia heát cho 3” -GV: daën hoïc sinh veà hoïc vaø hieåu phaàn toång quaùt trong baøi, laøm caùc baøi taäp 41 → 45 (Sgk), hoïc sinh khaù laøm theâm baøi 73,74 (SBT),; Oân taäp kyõ bài “ Phép trừ , phép chia” giờ học sau luyện tập.. Tuaàn 4 – Tieát 10 NS: ND:. -HS: Có số tự nhiên mà 3.x = 12 (Vì 3.4 =12), không có số tự nhiên x mà x.5 = 12. -HS: Đọc tổng quát mục 2 (Sgk) -HS: Để có phép chia hết thì a : b = c và c.b = a trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thöông soá. -HS: laøm (?2) (Sgk) 0.a = 0 (a 0); a: a =1 (a 0) ; a.1 = a -HS: (….) 12 ⋮ 3 ; 14 khoâng chia heát cho 3 -HS: Keát quaû treân laø duy nhaát -HS: Neâu toång quaùt (nhö Sgk) vaø ghi vaøo vô. -HS: löu yù nhaän bieát pheùp chia coù soá chia baèng 0 ( Khoâng coù keát quaû), Pheùp chia khi soá dö khaùc 0 -HS: (…) Keát quaû laø: Quaû bí naëng 1,4Kg -Baøi 44 (Sgk) -HS: x : 13 = 41 (…) x laø soá bò chia ⇒ x = 41. 13 =533  7x – 8 = 713 ⇒ 7x = 713 + 8 ⇒ x =721:7=103. -HS: lưu ý một số hưpớng dẫn và dặn dò của giaùo vieân.. LUYEÄN TAÄP 1. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün moät soá ví duï, maùy tính boû tuùi -HS:Các kiến thức trong phép trừ, phép chia,giải các bài tập về nhà, máy tính bỏ túi. C/Tieán trình daïy hoïc: 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TG. Hoạt động của GV Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -GV? Cho hai số tự nhiên, khi nào ta có phép trừ a – b = x? 7 Phuù Aùp duïng: Tìm x bieát: x – 12 = 262 ? -GV: Ta löu yù toùm taét: a – b = x (a b) t Hoạt động 2; Luyện tập -GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 47 (Sgk). Để tìm x ta tìm giá trị số nào ? -GV: Gợi ý: x – 35 = ? ⇒ số bị trừ? Và x = ?. 35 Phuù t. -GV? tương tự tìm x trong bài c) ta tìm số nào ? x + 61 = ? ⇒ x = ? -GV: Choát laïi: * Cách tìm số bị trừ? * Cách tìm số trừ? * Ta tìm số trong ngoặc truớc ( nếu có x) và cách tìm toång, soá haïng. -GV: nâng cao, bài 47b,d. Trường hợp bài toán không có dấu ngoặc thì ta sư dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.. -GV: Yeâu caàu hoïc sinh tính nhaåm baøi 48/ Tr24 -GV: Gợi ý: ta thêm, bớt trong các số hạng như thế nào cho hợp lý. -GV? Tính 44 + 121 = ? -GV: Chốt lại: ta nên sử dụng tính chất làm tròn trăm, tròn chục để tính nhẩm nhanh. Vì tổng hai số hạng không đổi khi thêm số hạng này và bớt số hạng kia cùng 1 số tự nhiên. -GV: yêu cầu học sinh thực hiện bài 49 (Sgk). Thực hiện cách phân tích, thêm, bớt, ta có thể vận dụng như thế nào cho hợp lý? -GV: hướng dẫn cho học sinh sử dụng MTBT thực hieän baøi taäp 50 (Sgk) -GV: treo baûng phuï coù keû oâ vuoâng baøi 51 (Sgk) cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, leân ñieàn vaøo oâ troáng. -GV: liên hệ thực tế (Ví dụ). Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV: Chốt lại điều kiện để có phép trừ a – b là gì? Phép trừ là phép tính ngược của phép toán 3 Phuù coäng vì sao? 1. Hoạt động của HS -HS: Trả lơi khái niệm phép trừ (Sgk) Và tính: x – 12 = 262 x = 262 + 12 = 274 -HS: lưu ý: Số bị trừ = Số trừ + Hiệu Số trừ = Số bị trù - Hiệu -HS: Baøi 47 (Sgk) -HS: (…) Ta tìm được số bị trừ: (x – 35) – 120 = 0 * x – 35 = 10 hay x = 120 + 35 ⇒ x = 155 -HS: (….) Ta tìm số trừ: 156 – (x +610 =82 * x + 61 = 156 – 82 ⇒ x =74 -HS: (…) = Số trừ + Hiệu và (…)Số bị trừ -Hiệu. -HS: Baøi 47b, d 15 + y + 16 = 42 y + (15 + 16) = 42 y = 42 – 31 y = 11 -HS: tính nhaåm baøi 48 (Sgk) 35 + 98 = ( 35 – 2) + ( 98 = 2) = 33 +100 =133 -HS:44+ 121=(44+1)=(121- 1)= 45 + 120 =165 -HS: chuù yù caùch tính baèng phöông phaùp theâm , bớt ở các số hạng trong tổng. -Baøi taäp 49 (Sgk) -HS: tính nhaåm: a)321 – 96 = (321 + 4) –(96 +4) = 225 b)1354 -997 =(1354+ 3) –(997+ 3) = 357 -HS: Dùng MTBT tính để có kết quả bài 50 (Sgk) -HS: thaûo luaän nhoùm, ñieàn vaøo oâ troáng coù 2 4 9 5 3 7 8 6 1. -HS: (…) Ñieàu kieän laø a b -HS: (…) Vì a – b = x thì a = b + x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> t. -GV: dặn học sinh ôn tập lại phép trừ, phép chia, -HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên tập tính nhẩm bằng cách đã học. chuẩn bị giờ sau luyện tập tiếp BTVN: giaûi caùc baøi taäp cho luyeän taäp 2. _______________________________________________________. Tuaàn 4 – Tieát 11 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP 2 + KIEÅM TRA 15’. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV tieát 10) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün moät soá ví duï, maùy tính boû tuùi, phaán maøu -HS:Các kiến thức trong phép trừ, phép chia,giải các bài tập về nhà, máy tính bỏ túi. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện tập -GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập52/Tr25 -Baøi taäp: 14.50 =? -GV: Hướng dẫn: Ta nên nhân thừa số này (50) -HS: (….) Nhân 50 với 2 và chia 14 cho 2 để và chia thừa số kia (14) như thế nào để tính troøn traêm, troøn chuïc. nhanh? 14.50 = (14: 2).(50.2) = 700 -GV? Tương tự tính 2100 : 50 -HS: 2100: 50 = (2100.2): (50.20) = 42 -GV: chốt lại: Khi tính nhẩm chia 2 số tự nhiên ta -HS: Vận dụng: có thể nhân thừa số này, chia thừa số kia với cùng * 1400 : 25 = (1400.4): (25.4) =5600:100=56 * 132 : 12 = (120 + 12): 12 = 10 + 1 = 11 30 một số sao cho xuất hiện thừa số tròn trăm, tròn * 96 : 8 = (80 + 16) .8= 80: 8 + 16: 8 = 12 Phuù chuïc… -GV: gợi ý: Aùp dụng: (a+b): c = a: c + b: c t -GV: Cho học sinh đọc đề bài 53 (Sgk) , tóm tắt -HS Toùm taét baøi 53 (Sgk): -GV? Nếu với 21000đ chỉ mua một loai thì được Loại 1: 2000đ / quyển = ? bao nhieâu quyeån? Loại 2: 1500đ / quyển -GV? Thực hiện phép tính gì? -HS: (…) 21000 : 2000 = 10 dö 100 21000 : 1500 = 14 Vậy mua được 10 quyển vở loại 1 hoặc mua được 14 vở loại 2 Hoạt động 2; Kiểm tra 15’ -GV: Cho đề bài kiểm tra 15’ (Học sinh không ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM chép đề) 1) 247 – 93 = (247+ 7) – (93 +7) ĐỀ BAØI: = 254 – 100 = 154 (2,5 ñieåm) 1) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ, 2) 28.25 = (28 : 4). (25. 4) số trừ cùng một số: 247 – 93 = 7.100 = 700 (2,5ñieåm) 15 2) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, 3) Tìm x: 135 + 6x = 165 Phuù chia thừa số kia cùng một số : 28.25 6x = 165 – 135 = 30 t 3) Tìm x bieát 135 + 6x = 165 x = 30 : 6 4) Tìm các số tự nhiên a biết rằng khi chia a vaäy x = 5 (3 ñieåm) cho 3 coù thöông laø 8? 4) a = 8.3 + r (0 r ≤3 ) -GV: Lưu ý học sinh trình bày tốt bài 4 đạt 2 điểm Với r = 0 thì a = 8.3 = 24 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -GV: Daën hoïc sinh veà giaûi baøi taäp 77; 78; 85 (SBT) và chuẩn bị bài “Luỹ thừa với số mũ…”. r =1 thì a =8.3 + 1 = 25 r =2 thì a = 8.3 + 2 = 26 Caùc soá a laø 24; 25; 26. (2 ñieåm). Tuaàn 4 – Tieát 12 NS: ND:. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn một số ví dụ,công thức -HS: Oân tập kiến thức trong phép nhân các thừ số có số hạng giống nhau. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1; Lũy thừa với số mũ tự nhiên -GV: Giới thiệu cách viết gọn 2.2.2.2 = 24; a.a.a.a.a -HS: Lưu ý các tích. Xem có mấy thừa số, mỗi thừa số có giá trị như thế nào ( Thừa số bằng = a5 4 5 nhau) -GV: Nêu cách đọc (Cho học sinh đọc lại) và 2 ; a -HS: Đọc lại 24 là “ hai lũy thừa bốn”; a5 là “ 13 gọi là các lũy thừa. . a .. .. . . a a lũy thừ 5”. phuù -GV: Neâu toång quaùt: an= a⏟ n thua so a . a .. .. . . a t -HS: löu yù toång quaùt : an= ⏟ -GV: a goïi laø cô soá, n laø soá muõ (löu yù caùch vieùt soá n thua so -HS: laøm (?1) (Sgk) muõ cho hoïc sinh) -HS: Lưu ý quy ước : a1 = a -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?1) -GV Thuyeát trình chuù yù 1, 2 -GV? a1 = ? (GV Nhaán maïnh a1 = a) Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số a . a .. .. . . a -GV: am . an = am + n -HS: Phân tích được ⏟ x m thua so -GV? Vận dụng viết ticáh của hai lũy thừa cùng cơ a⏟ . a .. .. . . a m+n số sau thành một lũy thừa. =a n thua so -GV: Yeâ u caà u hoï c sinh phaù t bieå u baè n g lờ i coâ n g 25 -HS: Aùp duïng m n Phú thức: a . a = ? 23.22 = 23+2= 25 ; a4.a3= a4+3 = a7 3 2 -GV? Cho x . x =? t -HS: khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ -GV: Gợi ý: Cơ số là chữ nào? Viết như thế nào? Số nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau mũ là những số nào? Thực hiện phép tính gì? -HS: x3.x2= x3+2 = x5 -GV: cho học sinh đọc chú ý (Sgk) -HS: (….) Cơ số giữ nguyên, cộng các số mũ với nhau -HS: Đọc chú ý (Sgk) Hoạt động 3; Củng cố, dặn dò -GV Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?2) -GV? Vận dụng vào bài tập tìm số tự nhiên x, biết: x2 = 25 ; x3 = 27 7 n Phú -GV: Chốt lại: a là lũy thừa, a là cơ số, n là số mũ -GV: Nhaán maïnh: am.an = am + n t -GV: Daën hoïc sinh naém khaùi nieäm vaø coâng thức,làm các bài tập57 → 60(Sgk).chuẩn bị Ltập 1. -HS: Thực hiệ (?2) có x5.x4 = x9 ; a4. a = a5 -HS: x2= 25 ⇒ x =5 ; x3 = 27 ⇒ x = 3 -HS: phân tích được cơ số cho biết được giá trị của mỗi thừa số bằng nhau, số mũ cho biết số lượng các thừa số đó. -HS: Ghi nhớ am.an = am + n -HS: Lưu ý một số huướng dãn và dặn dò của.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> giáo viên, chuẩn bị cho giờ luyện tập. Tuaàn 5 – Tieát 13 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn một số bài giải mẫu và công thức. -HS: Oân tập kiến thức trong lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số giải bài tập về nhaø C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ -HS: Nêu định nghĩa như (Sgk): an với a gọi là -GV? Luỹ thừa bậc n của a là gì? a gọi là gì? n cô soá, n goïi laø soá muõ goïi laø gì? 5 Phú -GV? Hãy viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng -HS: am.an = am+n; a1 = a cô soá? a1 =? t -GV: Cho hoïc sinh nhaän xeùt (Cho ñieåm) Hoạt động 2: Luyện tập -HS: Baøi 61 (Sgk) -GV? Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøi 61 (Sgk) +Các số sau là luỹ thừa của một số tự nhiên: -GV? Có những số có nhiều cách viết duới dạng 16; 64;81;100. luy xthừa. -GV! Lưu ý: Bình phương của một số tự nhiên chỉ -HS: Lưu ý số tận cùng của số tự nhiên bình phöông. coù theå taän cuøng baèng: 0;1;4;5;6;9 -GV:Yêu cầu học sinh đọc và suy nghĩ bài 62 (Sgk) -GV: Gợi ý: Aùp dụng luỹ thừa -GV? Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa và số chữ số 0 trong kết quả? -GV? Vaäy trong caâu b) coù keát quaû nhö theá naøo? 35 Phú -GV: yêu cầu học sinh trả lời bài 63 (Sgk) -GV? Khi nội dung sai, sửa lại thế nào cho đúng? t (Học sinh sửa cho nội dung bị điền dấu x vào ô sai) -GV: Cho học sinh trả lời kết quả cho bài tập 64 (Sgk) -GV: Hướng dẫn cho học sinh tính và so sánh bài 65 (Sgk) -GV! Gợi ý: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bài 66 (Sgk), lưu ý số chữ số 1 trong mỗi số. -GV! Bài tập (SBT): Dùng luỹ thừa viết gọn: 600…..0 tấn = ? (21 chữ số 0) 50…..0 = ? (15 chữ số 0) 1. -HS: Giaûi baøi 62 (Sgk) -HS: Trình baøy: tính 102= 100; 103= 1000; 104= 10000; 105 = 100000. -HS: Nhaän xeùt (…) baèng nhau -HS: 1000 = 103; 1000000 = 106; 1 tæ = 109; 100 .. .. . 0 ⏟ = 1012. 12chu so. -Bài 63 (Sgk): Điền dấu và sữa sai Noäi dung Đúng Sai 3 2 6 5 a)2 .2 = 2 =2 X 3 2 5 b)2 .2 = 2 X 4 4 c)5 .5 = 5 = 56 X 3 2 4 9 5 6 HS: 2 .2 .2 = 2 ; x. x = x HS: So saùnh trong baøi 65 (Sgk) a)23 < 32 ; b) 24 = 42; c) 25> 52 ; d) 210 > 100 -HS: Dự đoán bài 66 (Sgk) Bieát 112=121; 1112= 12321 ⇒ 11112= 1234321 -HS:. 60 .. . .. .0 ⏟ (21chu so 0). taán = 6.1021 taán.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 50 .. .. . 0 ⏟. = 5.1015 15chu so0 -GV: Lưu ý: Viết dưới dạng luỹ thừa cơ số 10. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Chốt lại: Có quy ước -HS; Ghi nhớ quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng a1 = a ; aman = am+n cô soá -GV: dặn học sinh về cần nắm vững công thức, 5 Phuù caùc daïng baøi taäp vieát goïn baèng caùch duøng luyõ thừa, lưu ý luỹ thừa của 10. xem trước bài “ Chia -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của t hai luỹ thừa cùng cơ số” chuẩn bị cho giờ họcï sau. giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau. ___________________________________________________________ Tuaàn 5 – Tieát 14 NS: ND:. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. A/Muïc tieâu: - Học sinh nắm được quy tắc chia am : an = am – n, so sánh và phân biệt với phép nhân luỹ thừa, khắc sâu kiến thức - Hoïc sinh vaän duïng toát quy taéc vaøo baøi taäp. B/Chuaån bò: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn một số bài giải mẫu và công thức nhân, chia hai luỹ thừ cùng cơ số.. -HS: Oân tập kiến thức trong phép nhân lũy thừa cùng cơ số và trả lời các (?) trong bài học C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề, ví dụ: -GV? x4. x3 = ? -HS: x4.x3 = x7 -GV? Vậy x7 : x4 = ? từ đó ta xét (?1): -HS: x7 : x4 = x3 ⇒ 57 : 54 = 53 ⇒ a9: a4= a9-4= a+5 (a 0) 53.54 = 57 ⇒ 57 : 54 = ?; a4.a5=a9 ⇒ a9:a4 = ? -GV: Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất: a.b = c (a,b,c 0) ⇒ c : a = b -GV: Nhaán maïnh : a 0. -GV? Vậy các ví dụ trên gợi cho ta quy tắc chia -HS: liên hệ ví dụ để có công thức chia hai luỹ m n thừa cùng cơ số: am : an = am – n với m n và a 25 hai luỹ thừa cùng cơ số : a : a với m n như 0) 0. Phuù theá naøo? (Nhaán maïnh a -GV: yeâ u caà u hoï c sinh dieã n đạ t quy taé c baè n g lờ i t -GV: Nhấn mạnh: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số là: -HS: viết tổng quát vào vở Giữ nguyên cơ số, trừ hai số mũ (Chú ý học sinh: -HS: Lưu ý phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Khoâng phaûi chia hai soá muõ) -GV: củng cố bởi bài tập 67 (Sgk). -GV? Ta đã xét am : an với m baèng nhau thì sao? Haõy tính: am : an vaø m = n (a. n neáu hai soá muõ 0). 1. -HS: Ba hoïc sinh leân baûng laøm baøi taäp 67 (Sgk), cả lớp theo dõi Đáp số: a) 34 ; b) 106 ; c) a5 -HS: am : am = a0 = 1 54 : 54 = 50 = 1 -HS: Vieát quy öôcù: a0 = 1 (a 0.) -HS: Löu yù: am : an = am – n.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV: Cuûng coá; Cho hoïc sinh laøm (?2) (Sgk). 10 Phuù t. -HS: Laøm (?2) (Sgk) coù keát quaû: a) 78 ; x3 ; a0. Hoạt dộng 2; Chú ý Viết số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10: -GV? Thông báo nội dung (Sgk), hướng dẫn học sinh vieát 2435. -GV: Cuûng coá baèng (?3) (Sgk), hoïc sinh trình baøy tương tự -GV: nhaän xeùt Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Cho hoïc sinh giaûi baøi taäp 68 (Sgk) -GV? Baøi taäp 69 (Sgk) coù keát quaû nhö theá naøo?. -GV: Cho học sinh trình bày lời giải bài 72 (Sgk) và giới thiệu về số chính phương, nhấn mạnh: Số chính phöông laø soá baèng bình phöông cuûa moät soá tự nhiên. 10 -GV: Nếu còn thời gian cho học sinh khá, giỏi Phuù trình baøy baøi 102 (SBT) t -GV: Daën hoïc sinh veà nhaø hoïc thuoäc vaø hieåu, aùp dụng thành thạo công thức: am : an với m n và a 0. baøi taäp veà nhaø : 68;72;70 (Sgk) vaø baøi 99 đến 103 (SBT). Xem bài mới “ Thư tự thực hiện các phép tính”, các phép tính ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc, hãy vận dụng khái niệm biểu thức để cho ví dụ, chuẩn bị cho giờ hoïc sau. Tuaàn 5 – Tieát 15 NS: ND:. -HS: 2435 = 2000 + 400 + 30 + 5 =2.1000 + 4.100 + 3.10 + 5 =2.103 + 4.102 + 3.101 + 5.100 -HS: làm (?3) có đáp số: 538 = 5.102 + 3.101 + 8.100 abcd = a.103 + b.102 + c.101 + d.100.. -HS: Giải bài 68 (Sgk) đáp số a) 4 ; c) 64 -HS: baøi 69 (Sgk) a) Đúng ; c) Đúng -HS: Baøi 72 (Sgk) a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 laø soá chính phöông b) 13 + 23 + 33 = 36 = 62 laø soá chính phöông -HS: Khaù , gioûi trình baøy baøi 120 (SBT) coù: a) n =4 ; b) n = 3. -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, ghi saün moät soá ví duï -HS: Oân tập kiến thức biểu thức đã học ở tiểu học C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức 1. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV: Kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. -GV? Hãy cho hai ví dụ về biểu thức em đã học ở tieåu hoïc? -GV: Nhaân xeùt vaø boå sung 2 10 -GV? Vieát caùc daõy tính: 5+ 3; 12 : 6 – 2; 4 chuùng Phú có phải là các biểu thức không? -GV: Giới thiệu về biểu thức ( Cho 1 học sinh t phát biểu khái niệm biểu thức ) -GV? Vậy một số có phải là một biểu thức khoâng? -GV: Trong biểu thức còn có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính Hoạt động 2; Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức -GV: Giới thiệu các trường hợp. -GV: Aùp dụng cách tính ở tiểu học để tính: 45 – 12 + 23 = ? ; 120 : 2 . 5 = ?. -GV? Nhö vaäy trong daõy pheùp tính neáu chæ coù phép tính cộng, trừ hoặc nhân và chia ta thực hiện 20 nhö theá naøo? Phuù -GV? Neáu daõy pheùp tính coù caùc pheùp tính: Cộng,trừ ,nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực t hieän nhö theá naøo? -GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo thứ tự: Luỹ thừa → Nhân → Chia → Cộng → Trừ -GV: Đối với biểu thức có các dấu ngoặc ta thực hiện theo sơ đồ sau: ()ngoặc tròn → [] ngoặc vuông → {} ngoặc nhọn. -GV: Aùp dụng tính giá trị của biểu thức sau như theá naøo?100 : {2 . [52 − ( 35 − 8 ) ] } = ? -GV? Trong ngoặc ( ) có phép tính gì?thực hiện. Sau đó thực hiện phép tính trong ngoặc [] có kết quả bằng ? cuối cùng thực hiện phép tính trong {} coù keát quaû nhö theá naøo?. -HS: Suy nghó vaø cho hai ví duï tuyø yù. -HS: (….) Đó là các biểu thức -HS: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành biểu thức. -HS: (…..) Cũng là biểu thức -HS: Đọc chú ý (Sgk). -HS: Chuù yù theo doõi a) Tìm hiểu đối với biểu thức khôngcó dấu ngoặc -HS: 45 – 12 + 23 = 33 + 23 = 56 120 : 2 . 5 = 60 . 5 = 300 -HS (….) ta thực hiện thứ tự từ trái sang phải -HS: Tự xem thêm ví dụ (Sgk). -HS: Chú ý hướng dẫn của giáo viên Ví duï: 81 : 32 + 22 .4 = 81: 9 + 4.4 =9 + 16= 25 -HS: Rút ra được phương pháp thực hiện b) Tìm hiểu đối với biểu thức có các dấu ngoặc -HS: lưu ý thứ tự thực hiện: ( ) → [] → {} -HS: Chú ý đề bài, nhận dạng biểu thức, áp dụng theo gợi ý của giáo viên: = 100 : { 2 . [ 52− 277 ] } =100: { 2. 25 } =100 : 50= 2 -HS: Chú ý cách thực hiện trong phép tính. 15 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Phú -GV: Chốt lại: Cần lưu ý đến dạng của biểu thuức cụ thể: Biểu thức gồm những phép tính nào? Coa t dấu ngoặc hay không? Sau đó áp dụngcác quy tắc thực hiện. -GV: treo baûng phuï coù (?1) (Sgk) , cho hoïc sinh thảo luận nhóm 2phút. Gọi đại diện 2 nhóm trình 2. -HS: Lưu ý quy tắc thực hiệ tính tóan. -(?1) thaûo luaän nhoùm 2 phuùt +Nhoùm1: 62 : 4. 3 + 2.52= 36 : 4.3 + 2. 25.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> baøy baøi laøm cuûa nhoùm. = 9.3 + 50 = 77 + Nhoùm 2: 2(5.4 – 18) =2(5. 16 – 18) =2(80 -18 ) = 2. 62 = 124 -HS: Laøm (?2) (Sgk): a) (6x – 39 ): 3 = 201 6x – 39 = 201. 3 = 603 6x = 603 + 39 = 642 x = 642 : 6 =107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 = 102 x = 120 : 3 = 34 2. -GV: Kieåm tra keát quaû vaø nhaän xeùt baøi laøm -GV: treo baûng phuï coù (?2) (Sgk) -GV: Gợi ý: Hướng dẫn cho học sinh thực hiện. -GV? Ñaây coù phaûi laø daïng tìm soá chöa bieát trong biểu thức không? Thực hiện các phép biến đổi nào để tìm x? -GV: liên hệ thực tế: mua dụng cụ học tập, trả tieàn. -GV: Daën doø : Hoïc sinh hoïc thuoäc noäi dung trong khung, nắm các quy tắc thực hiện (Sgk) và làm baøi taäp veà nhaø: 74,77,78 (Sgk), cho hoïc sinh khaù giải thêm bài 111 (SBT), chuẩn bị cho giờ luyện tập, nhớ mang theo máy tính bỏ túi.. Tuaàn 6 – Tieát 16 NS: ND:. -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên,chuẩn bị chogiờ học sau.. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, giaûi saün moät soá baøi taäp, maùy tính boû tuùi -HS: Oân tập kiến thức thứ tự thực hiện các phép tính, giải bài tập về nhà ; máy tính bỏ túi C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1; Kiểm tra bài cũ -GV? Nêu tóm tắt thứ tự thực hiện phép tính trong -HS: Nêu hai ý (a và b ) (Sgk) biểu thức không có dấu ngoặc? + Luỹ thừa → Nhân ,chia → Cộng, trừ 7 Phú -GV? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc như thế nào? -HS: Neâu nhö (Sgk) : ( ) → [] → {} t -GV? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng -HS: am.an = am + n (m n); am : an =am –n (a cô soá? 0) Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 77 (Sgk) -HS: Laøm baøi 77 (Sgk) -GV: Gợi ý : Trong bài a) thực hiện thứ tự như a) 27.75 + 25.27 – 150 thế nào khi biểu thức không có dấu ngoặc? = 2025 + 675 -150=2550 -GV? Coøn coù caùch naøo khaùc khoâng? Caùch2 : 27.75 + 25.27 – 150 (GV: Gợi ý : vận dụng tính chất phân phối của =27( 75 + 25) – 150 phép nhân đối với phép cộng) =2700 – 150 = 2500 -GV: Gợi ý: ta thực hiện câu b) từ phép tính nào b) 12 : {390 : [ 500 −(125+ 35. 7) ] } trước? Trong ngoặc ( ) có phép tính gì? Trong = 12 : { 390 : [ 500− 370 ] } 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> [] có phép tính gì? Tương tự trong {} thực hieän pheùp tính ta coù keát quaû nhö theá naøo? -GV:Lưu ý: Học sinh có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết quả. -GV: Tương tự hãy thực hiện bài tập 78 (Sgk)?. = 12 : { 390 :130 }=12 :3=4. 35 Phuù -GV: Cho hoïc sinh laøm baøi 79 (Sgk). Thaûo luaän t theo nhóm và nêu được dạng biểu thức. Mỗi tích trong ( ) laø giaù tieàn gì? -GV? 1800 . 2 : 3 chæ soá tieàn gì? Giaù trò cuûa bieåu thức trong bài là giá tiền gì?. -HS: Giaûi baøi taäp 78 (Sgk) -HS: Thực hiện trong ( ) trướccó kết quả:2400 -HS: Giaûi baøi 79 (Sgk), thaûo luaän theo nhoùm +Điền các số lần lượt: 1500 và 1800. -GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 82 theo thứ tự đã học. * GV: Chốt lại: Khi tính giá trị mộtbiểu thức ta chú ý thực hiện theo thứ tự quy ước nhưng cũng có thể biến đổi, áp dụng các tính chất của phép coäng, pheùp nhaân. -GV: Yêu cầu học sinh vận dụng cách sử dụng máy tính bỏ túi và các quy tắc đã học thực hiện baøi 81 (Sgk). -HS: Laøm baøi 82 (Sgk) coù keát quaû: 34 – 33 = 81 – 27 = 54 (Daân toäc) -HS: Lưu ý cách thực hiện tính ttrong dãy biểu thức.. -GV: yeâu caàu hoïc sinh tính baøi 80 (Sgk). -HS: Vậy giá một gói phong bì là 2400 đồng.. -HS: Baøi 81(Sgk) + ( 274 + 318) .6 = 3552 + 34. 29 + 14.35 = 1476 + 49. 62 – 32.57 = 1406 -HS: Bài 80 (Sgk) Học sinh thực hiện: + (1 + 2 )2 > 12 + 22 + (2 +3 )2 > 22 + 32. -GV: Lưu ý: Tính luỹ thừa trước rồi đến tính tổng (hieäu) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 3 -GV: nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học và -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ luyện tập Phuù nhaéc hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi; oân tập các kiến thức đã học đầu năm, chuẩn bị luyện sau. t taäp vaø kieåm tra 1 tieát ________________________________________________________-. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn: NS:. Tieát ND:. LUYEÄN TAÄP (TT) A/Muïc tieâu: (Nhö SGV) B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï, giaûi saün moät soá baøi taäp, maùy tính boû tuùi -HS: Oân tập kiến thức trọng tâm học từ tiết 1- tuần 1, giải bài tập về nhà ; máy tính bỏ túi C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết -GV? Viết tập hợp các số tự nhiên? -HS: Vieát N = { 0 ; 1; 2 ; 3 .. . .. .. } GV? Aùp dụng: Hãy viết các tập hợp sau bằng caùch lieät keâ; -HS: Vieát A = { 11 ; 12; 13 ; 14 } A = { x ∈ N /10< x<15 } B = { 17 ; 18 ;19 ; 20 ; 21 ; 22 } B = { x ∈ N / 17≤ x ≤ 22 } -GV? tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số có bao HS: Aùp dụng công thức b – a + 1: nhiêu phần tử? A = { 100 ; 101; 102 ; 103; 104 . . .. .. . .. . 999 } có 999 – 100 + 1 = 900 phần tử -GV? Hãy tính tổng các số của tập hợp A? -HS:Tacó tổng các số của tập hợp A: -GV: Gợi ý: vận dụng (a+b). Số hạng là 2 S = { 100+999 . } 900: 2=494550 -GV? Neâu tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân số tự nhiên? 42 -GV: Nhấn mạnh cách tìm số hạng, thừa số chưa Phuù bieát vaø neân choïn caùch tính nhanh. -GV? Yeâu caàu hoïc sinh vaän duïng tính nhanh: t a) 73.25 + 75.73 = ? b) 125. 24 = ? -GV? Điều kiện a – b được thực hiện là gì? Muốn tìm số bị trừ (hoặc số trư) khi biết hai yếu tố còn laïi ta laøm gì? -GV? Cho học sinh giải bài toán tìm x? -GV? Ta lần lượt thực hiện các phép tính nào trong dãy toán để tìm x? suy ra kết quả như thế naøo? -GV: Chốt lại: Thông thường ta tìm giá trị của biểu thức có trong ngoặc hoặc biểu thức nhân, chia chứa x trước 2. HS: Neâu tính chaát (Nhö Sgk) HS: löu yù caùch tính nhanh, tìm soù haïng chöa bieát -HS: Tính nhanh: a) = 73 (25 + 75) = 73.100 =7300 b) = 125.8.3 = 1000.3 = 3000 -HS: a –b khi a b -HS: (…..) Số bị trừ = Hiệu + Số trừ Số trừ = Số bị trừ – Hiệu -HS: Tìm x: a) 2x – 386 = 2708 2x = 2708 + 386 x = 3094 : 2 =1547 b) 231 – (x – 6) = 1339 : 13 Đáp số: x = 134 -HS: chuù yù caùch tìm x.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -GV? Haõy toùm taét toång quaùt pheùp chia heát, pheùp chia coù dö? -GV? Vaän duïng vaøo baøi taäp sau: Giaûi thích trong ba số tự nhiên liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho 3?. -GV? Công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ soá? Aùp duïng? -GV? Hãy vận dụng các quy ước trong thứ tự thực hiện các phép tính để giải bài 6 (Sgk). -GV: Chốt lại: Lưu ý trong biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện: ( ) → [] → {} và trong mỗi dấu ngoặc thì thực hiện theo thứ tự: luỹ thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ -GV: Gợi ý: Cho học sinh khá thực hiện bài tập 111 (SBT), Vận dụng công thức tính số số hạng, tính giaù trò moãi caëp soá. Ta coù daõy pheùp tính giaù trò cuûa daõy soá.. 3 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò Phú -Oân tập và hệ thống kiến thức về só tự nhiên, bổ sung thêm về thực hiện phép nâng lên luỹ thừa, t phép nhân, phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số → Vaän duïng vaø tính nhanh, chính xaùc. -GV: Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ lý thuyết và các bài tập đã giải trong các giờ học trước, xem thêm hệ nhị phân (SBT), chuẩn bị chu đáo cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. 2. -HS: a = b. q + r ( 0 ≤ r< b ) +Khi r =0 thì pheùp chia heát +Khi r 0 thì pheùp chia coù dö -HS: giaûi thích 3 soá töa nhieân lieân tieáp coù daïng: a ; a +1 ; a + 2 + Neáu a Chia heát cho 3 ⇒ yù treân + Neáu a : 3 dö 1 thì a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 -HS: am. an = am + n (a 0) am : an = am – n (a 0 , m n ) Aùp duïng: a5. a = a6 ; a5 : a = a4 Baøi 6 (Sgk) 2 2 7 −5 15000 : [ 103 − 20 ¿ −20 } ¿ 49 −25 = 15000 : [ 103 − 20 ¿ −20 } ¿ = 15000 : { 520 −20 }=30. -HS: lưu ý quy ước thứ tự thực hiện phép tính.. -HS: (Khaù) giaûi baøi 111 (SBT) + Số số hạng = (Số cuối – số đầu ) + 1 Aùp duïng: S= 8 + 12 + 16 +……..+ 100 S = (8 + 100) [ (100 − 8):4 +1 ] : 2 =108 [ 92: 4+1 ] :2=1296. -Lưu ý vấn đề giáo viên nhấn mạnh và ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ____________________________________________________________ Tuaàn 6 – Tieát 18 NS: ND:. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. A/Muïc tieâu: - Đánh giá mức độ tiếp thu và ý thức học tậpcủa học sinh - Đánh giá kỹ năng vận dung các quy tắc đã học vào giải bài tập B/Chuaån bò: -GV: Đề kiểm tra ( mỗi học sinh một đề) -HS: Oân tập kiến thức trọng tâm đã được học, máy tính bỏ túi và dụng cụ học tập. C/Tiến trình dạy học: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) I/ Phaàn traéc nghieäm: (3 ñieåm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng truớc đáp án cho là đúng trong các câu trả lời sau: 1) Tập hợp M các số tự nhiên không vượt quá 5 là: A. M = { 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 } B. M = { 1; 2 ; 3 ; 4 ;5 } C. M = { 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } D. M = { 1; 2 ; 3 ; 4 } 2) Số phần tử của tập hợp H= { 50 ; 51; 52 ; 53;; 54 ; . .. .. . .; 200 } là: A. 200 B.100 C. 120 D. 151 ❑ 3) Số tự nhiên liền trước số m ( với m N ) là: A. m +1 B. m – 1 C. Cả A,B đều sai D. Cả A,B đều đúng 4) Nối mỗi ý ở cột A ứng với một ý ở cột B để có câu khẳng định đúng: A - Vieát soá La Maõ: B – Đọc là: a) XXIV d) Mười bảy b) XXXIX e) Hai möôi boán c) XVII f ) Ba möôi chín II/ Phần tự luận: ( 7 điểm) Caâu 1: (3 ñieåm) a) Tính tổng sau bằng cách hợp lý và nhanh nhất: 277 + 113 + 323 + 87 b) Tìm x , bieát: 12x + 39 = 99 Caâu 2 ( 2 ñieåm) Một tàu hỏa cần chở 760 khách du lịch, biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu toa tàu để chở hết số khách du lịch đó? Caâu 3 (2 ñieåm) Haõy so saùnh caëp soá sau: A = 5200 vaø B = 2500.. _______________________________________. HƯỚNG DẪN CHẤM VAØ BIỂU ĐIỂM BAØI KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ HỌC 6 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> / Phaàn traéc nghieäm (3 ñieåm) Mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0,5 điểm Caâu 1 – C ; Caâu 2 – D ; Caâu 3 – B Caâu 4: a – e ; b – f ; c – d II/ Phần tự luận : (7 điểm). Tuaàn: NS:. Tieát ND:. TÍNH CHAÁT CHIA HEÁT CUÛA MOÄT TOÅNG. A.Muïc tieâu: -Học sinh nắm được quan hệ chia hết của một tổng (hiệu )và áp dụng được tính chất chia hết của một toång (hieäu) vaøo baøi taäp. B.Thieát bò daïy hoïc -GV : Baûng phuï . -HS: Kiến thức về phép chia hết , phép chia có dư . C.Tieán trình daïy hoïc : TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1: nhắc lại về quan hệ chia hết : -GV :Haõy cho ví duï veà pheùp chia coù dö baèng 0. -HS: Cho ví duï: 10 : 5 = 2 dö 0 ; 10 :3 =3 dö 1 10 -GV : Cho ví duï veà pheùp chia coù dö khaùc 0. phuùt -GV : Từ đó gv thuyết trình như sgk a: b (a chia -HS: Löu yù kyù hieäu chia heát vaø chia coù dö heát cho b) akhoâng chia heát cho b ,kyù hieäu a:b -GV :Löu yù :a,b ,k thuoäc N vaø b khaùc 0 (toång quaùt) Hoạt động 2: tính chất 1: -HS: Tự cho ví dụ và nhận xét (Câu a, câu b) -GV : (?1) Caâu a suy ra nhaän xeùt gì? Caâu b suy ra nhaän xeùt gì? -HS: Từ ví dụ tự cho dự đoán: -GV: Từ 2 ví dụ suy ra dự đoán ? a: m và b: m a⋮m suy ra a+b coù chia heát cho m? b⋮m } -GV : Thuyeát trình veà kyù hieäu daáu suy ra (daáu ⇒(a+b)⋮ m 10 keùo theo ) phút -GV : Lưu ý : a,b,m thuộc N và m khác 0 ta có : -HS: Suy từ ví dụ hình thành tính chất chia hết (a+b) : m hay a+b: m laø nhö nhau . của một yổng và viét tổng quát vào vở -GV: Cho ví duï veà ba soá chia heát cho 4? -GV ? Xeùt xem hieäu 40 -12 coù chia heát cho 4? Hieäu 60-12 coù chia heát cho 4? -GV : Toång 12+ 60 + 40 coù chia heát cho 4? -GV : Chuù yù :hieäu hay moät toång goàm nhieàu soá hạng .Từ đó suy ra tính chất như thế nào ? 2. -HS: Ví duï 12; 40; 60 -HS: 40 – 12 = 28 ⋮ 4 60 – 12 = 48 ⋮ 4 -HS: Toång (…..) = 112 ⋮ 4 -HS: Phaùt bieåu tính chaát 1 vaø vieát:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -GV: Lưu ý với hiệu đk là a lớn hơn hoặc bằng b. -GV : Cuûng coá tính chaát 1: khoâng laøm pheùp cộng ,trừ hãy xét và giải thích vì sao tổng ,hiệu sau đều chia hết cho 11? 33+22 ; 88 -55; 44 + 66 +77?. Hoạt động 3: tính chất 2: -GV : Yêu cầu hs thực hiện (?2) tuỳ hs cho ví duï -GV : Hãy dự đoán a chia hết cho m ; b không chia heát cho m thì a+ b coù chia heát cho m khoâng ? - GV : Giới thiệu tính chất 2. -GV : Cho ví dụ hai số ,trong đó một số không chia heát cho 4 , moät soá chia heát cho 4 .Xeùt xem hieäu cuûa chuùng coù chia heát cho 4 khoâng ? suy ra chuù yù phaàn a? -GV : a khoâng chia heát cho m ,b chia heát cho 15 m,vậy a –b có chia hết cho m không ?(a lớn phuùt hôn b vaø akhaùc 0) -GV : Tìm ba số hạng trong đó có một số không chia hết cho 6 ,hai số còn lại đều chia heát cho 6. Xét xem tổng của ba số đó có chia hết cho 6 ? Suy ra chuù yù b? -GV : Yêu cầu hs xây dựng phát biểu hoàn chænh tính chaát 2.. Hoạt động 4: cúng cố –dặn dò : -Gv : Choát laïi : * Phaùt bieåu tính chaát 1 vaø 2 * Löu yù caùc tính chaát a vaø b . -GV: Cho hoïc sinh laøm (?3) vaø (?4) sgk -GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để có 10 câu trả lời . phuût -GV : Baøi taäp cho hoïc sinh khaù : baøi 119 *(SBT) * Chứng tỏ rằng ba số tự nhiên liên tiếp là một soá chi heát cho 3. * Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là một số 2. a ⋮ m ; b ⋮ m ⇒ (a+ b) ⋮ m a ⋮ m ; b ⋮ m ⇒ (a – b) ⋮ m a ⋮ m ; b ⋮ m; c ⋮ m ⇒ (a+b+c) ⋮ m với m 0 -HS: ví *33 ⋮ 11 ; 22 ⋮ 11 ⇒ (33+22) ⋮ 11 *88 ⋮ 11; 55 ⋮ 11 ⇒ (88 – 55) ⋮ 11 *44 ⋮ 11; 66 ⋮ 11 ; 77 ⋮ 11 ⇒ (44 + 66 = 77) ⋮ 11 -HS: Cho ví dụ (?2) và nhận xét từ ví dụ: a)toång ⋮ 4 ; b) hieäu ⋮ 5 -HS: (….) (a +b) ⋮ m -HS: Vieát tính chaát 2: a⋮m b⋮m Với m 0 ; } ⇒(a+b) ⋮ m -HS: (….) hieäu cuûa chuùng ⋮ 4 -HS: Chuù yù: a ⋮ m; b ⋮ m ⇒ (a –b) ⋮ m (m 0 ) a ⋮ m ; b ⋮ m ⇒ (a – b) ⋮ m với m 0 -HS: Tự cho ví dụ theo yêu cầu và nhận xét: “ Tổng của ba số đó ⋮ 6” -HS: Chú ýb): Với m 0 , a ⋮ m , b ⋮ m và c ⋮ m ⇒ (a+b+c) ⋮ m -HS: Tính chaát 2 (nhö Sgk). -HS: Neâu tính chaát 1 vaø 2 (Sgk) -HS: Chuù yù a, b -HS: laøm (?3) caùc toång chia heát cho 4 laø: 80 + 16 ; 80 – 16 ; 32 +40 + 24 -HS: laøm (?4) cho ví duï 8 ⋮ 3 ; 7 ⋮ 3 nhöng (8 +7) ⋮ 3 -HS (khaù) giaûi baøi taäp 119*(SBT) coù keát quaû: a) a ; a +1 ; a+2 ⇒ (3a + 3) ⋮ 3 b) a; a+ 1 ; a+2 ; a+ 3 ⇒ (4a+6) =2(2a+3) ⋮ 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> khoâng chia heát cho 4. * -Bài 120* (SBT) aaaaaa hãy chứng tỏ chia hết -HS: Giải bài 120 (trình bày) cho 7,và chứng tỏ abcabc chia hết cho 11? -GV : Daën doø : baøi taäp veà nhaø 85 ,86 (Sgk) Xem trước bài “ Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị tốt cho giờ học sau. 5” hoïc thuoäc caùc tính chaát vaø chuù yù. Chuaån bò cho tieát hoïc sau. ___________________________________________________________ Tuaàn: Tieát NS: ND:. DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 2 ,CHO5 A/Muïc tieâu: - Học sinh nắm được cách nhận biết các số chia hết cho 2, cho5 mà không cần phải thực hiện phép tính. - Aùp dụng được dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 vào giải toán B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Bảng phụ, giải sẵn một số ví dụ, thước thẳng -HS: Oân tập kiến thức trọng tâm trong chia hết của một tổng C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Haõy neâu caùc tính chaát chia heát cuûa toång? 5 -HS: Phaùt bieåu tính chaát 1 vaø 2 (Sgk) Ví duï: 10 ⋮ 2; 4 ⋮ 2 ⇒ (10 +4) ⋮ 2 Phuù Cho ví duï? -GV: Nhaän xeùt vaø cho ñieåm t Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu -GV: Dùng các tính chất chia hêt để giải thích -HS: Cho ví duï; daá u hieä u chia heá t cho 5 vaø chia heá t cho2. trướ c 60 = 6.10 = 6.2.5 ⋮ 2 vaø ⋮ 5 8 230 = 23.10 = 23.5.2 ⋮ 2 vaø ⋮ 5 Phú hết ta xét các ví dụ có chữ số tận cùng là 0. -GV? Vậy từ đó ta xét thấy các số tận cùng bằng -HS: các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia t 0 coù chia heát cho 5 khoâng? Coù chia heát cho 2 heát cho 2, cho5 khoâng? Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 ¿ ¿ -HS: n = 43 ∗ thay * bởi 1 trong các số: 0; -GV? Xét số n = 43 ∗=? khi thay chữ số * bởi ¿ ¿ 2;4;6;8 thì n ⋮ 2 vì hai số hạng đều ⋮ 2 chữ số nào thì ⋮ 2? Vì sao? Aùp dụng tính chất (Tính chaát 1) naøo? -HS!(…..)Soá taän cuøng laø soá chaün thì chia heát -GV? Vậy từ đó có kết luận như thế nào về số cho 2 12 chia heát cho 2? Hay soá nhö theá naøo thì chia heát Phuù cho 2? -HS! Thay * vào bởi một trong các số -GV? Vậy thay * bởi những chữ số nào thì n ⋮ t 1;3;5;7;9 thì n ⋮ 2 (Tính chaát 2) 2? Vì sao? Aùp duïng tính chaát naøo? -HS: (…) Các số có chữ số tận cùng là số lẻ -GV? Vaäy soá nhö theá naøo thì ⋮ 2? thì khoâng chia heát cho 2 -HS: Neâu daáu hieäu chia heát cho 2 (Sgk) -GV? Vậy dấu hiệu của số chia hết cho 2 được 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> phaùt bieåu nhö theá naøo? -GV:Choát laïi: Cuûng coá baèng (?1), yeâu caàu hoïc sinh cho ví duï veà soá ⋮ 2 vaø ví duï soá ⋮ 2 10 Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho5 ¿ Phuù 43 ∗ thay dấu * bởi chữ số -GV? Xeùt soá n = t ¿ naøo thì ⋮ 5? Vì sao? Aùp duïng tính chaát naøo? -GV? Vaäy soá nhö theá naøo thì ⋮ 5? -GV? vậy thay * bởi những chữ số nào thì ⋮ 5? Vì sao? Dựa vào tính chất nào? -GV? Vaäy soá nhö theá naøo thì ⋮ 5? -GV? vaäy soá nhö theá naøo thì ⋮ 5? (daáu hieäu chia heát cho 5) -GV: Choát laïi: baèng (?2) (Sgk) -GV: Yeâu caàu hoïc sinh ñieàn soá vaøo * -GV: Nhaán maïnh daáu hieäu chia heát cho 2 vaø chia heát cho 5 Hoạt động 5: củng cố, dặn dò -GV? Khi xeùt caùc soá chia heát cho 2, 5 ta xeùt caùc chữ số ở vị trí nào? -GV? Haõy neâu daáu hieäu chia heát cho 2, cho5?. -HS: Laøm (?1) ví duï:8654 ⋮ 2 ; 1389 ⋮ 2. ¿ -HS: n = 43 ∗ = 430 + *. Thay * bởi số 0 ¿ hoặc 5 thì n ⋮ 5 (Tính chất 1) -HS: Neâu keát luaän (nhö Sgk) -HS: Thay * bởi các số 1;2;3;4;6;7;8;9 thì n ⋮ 5 (Tính chaát 2) -HS: Neâu keát luaän (Sgk) -HS: (…..)Số tận cùng là 5 hoặc 0 thì chia hết cho5 và chỉ những số đó mới chia hết cho5. -HS: Laøm (?2) coù keát quaû: ¿ 37 ∗ vậy * là chữ số 0 hoặc 5 thì 370 ⋮ ¿ 5; 375 ⋮ 5 -HS: (…) ta xét các chữ số tận cùng -HS: Neâu daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 (nhö Sgk) -HS: (….) số có chữ số tận cùng bằng 0. 10 -GV? Số như thế nào thì vừa chia hết cho 2 vừa Phuù chia heát cho5? -HS: Theo dõi đề bài và trả lời theo yêu cầu -GV: Yêu cầu hóc inh trả lời bài 91,92 (Sgk) t -HS: Hoàn thành các câu trả lời -GV? Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi bài 93,94,95 (Sgk) -HS: (Khaù) trình baøy coù 50 soá chia heát cho 2 vì -GV: Bài tập cho học sinh khá: Từ 1 đến 100 có (100 – 2) : 2 + 1 = 50 vaø coù 20 soá chia heát bao nhieâu soá chia heát cho 2 vaø chia heát cho5? cho5 vì: (100 -5) : 5 +1 = 20. -GV: Gơi ý Theo công thức: (100 – 2): 2 +1 vaø (100 – 5) : 5 + 1 -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của -GV: daën hoïc sinh hoïc thuoäc daáu hieäu chia heát giáo viên, chuẩn bị cho giờ luyện tập cho 2 vaø cho5. vaän duïng vaøo baøi taäp 96 ; 97;98;99;100 (Sgk –Tr39), chuẩn bị giờ sau luyện taäp. ___________________________________________________________. Tuaàn: NS:. Tieát ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết vào giải toán một cách linh hoạt. - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong tính toán. - Biết được ý nghĩa của dấu hiệu chia hết trong khi thực hiện tính nhanh 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Bảng phụ, giải sẵn một số ví dụ, thước thẳng -HS: Phieáu hoïc taäp nhoùm, giaûi caùc baøi taäp veà nhaø. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 -GV? Haõy neâu daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5? Phuùt Aùp duïng giaûi baøi taäp 96,97 (Sgk) -GV:Chốt lại trọng tâm: Vậy để xét số chia hết cho 2, cho5 ta chỉ cần xét chữ số tận cùng. Hoạt động 2: Luyện tập -GV: yeâu caàu hoïc sinh ñieàn daáu (x) vaøo oâ troáng bài 98 (Sgk) (Đề bài được chuẩn bị ở bảng phụ) -GV:Chốt lại: Một câu (mệnh đề) táon học là đúng trong mọi trường hợp, còn nếu là câu sai thì chỉ cần chỉ ra một ví dụ chứng tỏ câu đó là sai (Đây là phương pháp xét mệnh đề,câu trong toán học.) -GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài 99 (Sgk), tóm taét vaø neâu yeâu caàu. -GV: Gợi ý có thể dùng phương pháp liệt kê và 35 Phút thử chọn. -GV? aa ⋮ 2 thì có thể là những chữ số naøo? -GV? aa : 5 dư 3 có thể là những chữ số nào? Kết hợp (1) và (2) suy ra aa = ? -GV: Löu yù hoïc sinh a { 0 ; 2; 4 ; 6 ; 8 } ∩ {3 ; 8 } -GV: Yeâu caàu hoïc sinh toùm taét baøi 100 (Sgk) -GV? n ⋮ 5 ⇒ n tận cùng là chữ số nào trong 1;8;5? -GV? a laø chuõ soá haøng ngaøn cuûa naêm, vaäy a = 1 hay a =8? -Từ đó suy ra b =? (phương pháp loại trừ) -GV? Vậy ô tô ra đời năm nào? -GV: Treo bảng phụ có đề bài 130 (SBT) -GV: Gợi ý số chia hết cho 2, cho5 thì tận cùng là chữ số nào? -GV? hãy viết tập hợp các số n thoả mãn bài toán? -GV: yêu cầu thực hiện bài 132* (Cho học sinh khaù) -GV:Gợi ý một số n ⋮ 2 ⇒ n = 2k (k N ¿ n ⋮ 2 ⇒ n = 2k + 1 (k N ¿ Ta coù theå thay n vaøo tích suy ra ñieàu gì? (Aùp duïng tính chaát chia heát cuûa moät tích giaùo vieân neâu theâm: ab ⋮ b vaø ab ⋮ a) 3. Hoạt động của HS -HS: Neâu daáu hieäu chia heát cho 2, cho5 Trả lời bài tập 96,97 (Sgk) -HS: Löu yù daáu hieäu chia heát cho 2, cho5 -HS: Ñieàn daáu vaøo baûng phuï coù keát quaû: a)Đúng ; b) Sai ; c) Đúng ; d) Sai -HS: Lưu ý cách xét câu (mệnh đề) toán học đúng, sai.. -HS: Đọc đề bài 99 (Sgk) -HS: Toùm taét aa = ? aa dö 3. ⋮ 2 vaø aa : 5. Giaûi: aa ⋮ 2 thì a { 0 ; 2; 4 ; 6 ; 8 } (1) aa : 5 dö 3 thì a { 3 ; 8 } (2) Vaäy a chæ coù theå laø 8 ⇒ aa =88 -HS: Baøi 100 (Sgk) n=abbc : 5 ; a,b,c { 1; 5 ; 8 } vaø khaùc nhau. *Giải: n ⋮ 5 ⇒ n tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 tức là c = 5. -HS: (….) neân a 8 ⇒ a =1 -HS: Do đó b = 8 -HS: Vậy ô tô ra đời năm 1885 -HS: Quan sát đề bài 130 (SBT) giải:. Tập hợp đó là { 140 ; 150; 160 ; 170 ; 180 } -HS(khaù): baøi 132* (SBT): Neáu n = 2k (k N ¿ ⇒ n+ 6 = 2k +6 ⋮ 2 Neáu n = 2k +1 (k N ¿ thì n+ 3 = 2k + 4 ⋮ 2 Vaäy (n+ 6 ) (n +3) ⋮ 2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 5 Phuùt. Tuaàn: NS:. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV:Nhaán maïnh Daáu hieäu chia heát cho 2 vaø daáu hiệu chia hết cho5. lên hệ với tính chất chia hết cuûa moät toång. -GV: Dặn học sinh về xem lại các bài tập đã giải liên hệ với bài chia hết cho 2, cho5. chuẩn bị và xem trước bài “ Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”. -HS: Löu yù theâm * a.b ⋮ a ; a.b ⋮ b * a ⋮ c ; b ⋮ c ⇒ a –b ⋮ c (keát quaû) -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhaø cuûa giaùo vieân.. Tieát ND:. DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 3, CHO 9. A/Muïc tieâu: - Giúp cho học sinh nắm được cách nhận biết một số chia hết cho 3, cho 9 (khắc sâu dấu hiệu chia heát) - Reøn luyeän tính vaän duïng caùc daáu hieäu chia heát vaø nhaän bieát so saùnh daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 vaø chia heát cho 3, cho 9 - Biết được ý nghĩa của dấu hiệu chia hết trong khi thực hiện tính nhanh các phép toán B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Bảng phụ, giải sẵn một số ví dụ, thước thẳng -HS: Phieáu hoïc taäp nhoùm, caùc tính chaát chia heát moät toång, daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS: Neâu daáu hieäu ⋮ 2; ⋮ 5. soá a ⋮ 5; -GV? Neâu daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 ? soá b ⋮ 2 Aùp duïng: a =1125 ; b = 5124. soá naøo chia heát -HS: soá a ⋮ 9 ; b ⋮ 9 cho 2? Soá naøo chia heát cho 5? 7 Phuùt -GV? Trong hai soá a vaø b xeùt xem soá naøo chia -HS: soá 1125 ⋮ 9 heát cho 9? Soá naøo khoâng chia heát cho9? -GV: Các số trên có chữ số tận cùng là 5 ; 4. Giaùo vieân cho ví duï soá 2124 cuõng chia heát cho 9 Soá 5124 ⋮ 9 vaø 2124 ⋮ 9 -GV: Đặt vấn đề vậy số xét số chia hết cho 9 có liên quan đến chữ số tận cùng không? Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu: -HS: Vieát: 378 = 3.100 + 7.10 +8.1 -GV? Nhaän xeùt soá 378 vieát thaønh toång caùc soá = 3(99 +1) +7 (9 + 1) + 8 haïng theo haøng traêm, chucï, ñôn vò ? =3 .99 + 3 + 7.9 + 7.8 -GV: hướng dẫn học sinh phân tích thành tổng 10 =3.99 + 7.9 +3 + 7 +8 Phút các chữ số và các số ⋮ 9. = ( 3. 11 .9 + 7.9) + (3 + 7 + 8) = (số ⋮ 9 ) + (tổng các chữ số) -HS: Nhận xét : Mọi số đều viết được dưới -GV? Vaäy moãi soá coù theå phaân tích thaønh toång dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số của các chữ số như thế nào? (Cho học sinh viết ⋮ 9 nhaän xeùt) Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -GV? Xeùt xem soá 378 coù ⋮ 9 khoâng? -GV: gợi ý áp dụng nhận xét. 10 Phuùt. -GV? Vậy số có tổng các chữ số chia hết cho 9 coù chia heát choâ 9 khoâng? ⇒ keát luaän 1 ? ( Hoïc sinh viết kết luận vào vở học) -GV? Aùp dụng: Xét xem các số có tổng các chữ soá ⋮ coù chia heát cho 9 khoâng? ⇒ Keát luaän 2?. -GV? Từ đó hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? -GV: Củng cố bởi (?1) (Sgk). 10 Phuùt. Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 -GV? Aùp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 2031 coù ⋮ 3? -GV? Moãi soá haïng cuûa toång coù ⋮ 3 khoâng? ⇒ 2031 coù ⋮ khoâng? Vì sao? -GV? Vậy số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì coù chia heát cho 3 khoâng? -GV? Xeùt xem soá 3415 coù ⋮ 3 khoâng? -GV? Từ đó ta có kết luận 2 như thế nào? (Lưu ý phần in đậm trong khung) -GV: Cuûng coá (?2) (Sgk). 8 Phuùt. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -GV: Choát laïi Daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9 khaùc daáu hieäu chia heát cho 2 vaø cho 5 nhö theá naøo? -GV? Soá chia heát cho caû 2; 3; 5 ; 9 thì phaûi coù ñieàu kieän gì? -GV? Moät soá ⋮ 3 thì coù ⋮ 9 khoâng? Vaø ngược lại số ⋮ 9 có chia hết cho 3 không? -GV: Daën hoïc sinh veà hoïc thuoä caùc daáu hieä chia heát vaø giaûi baøi taäp 104 → 109 (Sgk) chuaån bò cho giờ luyện tập. Tuaàn: NS:. Tieát ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: 3. -HS: Ta coù: 378 = (3 + 7+8) + (soá ⋮ 9) = 18 + (soá ⋮ 9) ⇒ 378 ⋮ 9 -HS: Neâu keát luaän 1: Số có tổng các chữ số ⋮ 9 thì ⋮ 9 -HS: 253 = (2 +5 + 3) + (soá ⋮ 9)= 10 + (soá ⋮ 9) ⇒ 253 ⋮ 9 vì 10 ⋮ 9, soá haïng coøn laïi ⋮ 9 -HS: Nêu kết luận 2: Số có tổng các chữ số ⋮ 9 thì ⋮ 9 -HS: Neâu daáu hieäu ⋮ 9 (Sgk) -HS: aùp duïng (?1) Soá ⋮ 9 laø 621 ; 6354 vaø 1205 ⋮ ; 1327 ⋮ 9. -HS: Quan saùt ví duï: 2301 = (2 + 0 + 3+1) + (soá ⋮ 9) = 6 + (soá ⋮ ) = 6 (soá ⋮ 3) ⇒ 2031 ⋮ 3 -HS: Kết luận 1: số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho3 -HS: 3415 = 13 + (soá ⋮ 9)= 13 + (soá ⋮ 3) Vì 13 ⋮ 3 ⇒ 3415 ⋮ 3 -HS: Neâu keát luaän 2 (Sgk) -HS: Neâu daáu hieäu chia heát cho3 (Sgk) -HS: laøm (?2) ¿ Số 157 ∗ =? Để ⋮ 3 khi * = { 2; 5 ;8 } ¿ HS: So sánh sự khác nhau cảu các dấu hiệu chia heát -HS: (….) vừa có chữ số tận cùng là 0, vừa có tổng các chữ số chia hết cho9 -HS: Moät soá chia heát cho 9 thì luoân chia heát cho 3 nhöng moät soá chia heát cho 3 coù theå khoâng chia heát cho 9 (ví duï: 15 ⋮ 3 nhöng 15 ⋮ 9….) -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -. Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết vào giải toán một cách linh hoạt. Phân biệt đựoc cách nhận biết một số chia hết cho 3, cho9,cho 2 và cho 5 - Aùp dụng vào giải một số bài toán có lời giải, toán cơ bản trong thực tế - Biết được ý nghĩa của dấu hiệu chia hết trong khi thực hiện tính nhanh B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Baûng phuï, giaûi saün moät soá baøi taäp maãu -HS: Phiếu học tập nhóm, giải các bài tập về nhà, ôn tập các dấu hiệu chia hết đã được học. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm ta bài cũ -HS: Neâu daáu hieäu ⋮ 3 vaø ⋮ 9 -GV? Neâu daáu hieäu chia heát cho 3 vaø chia heát 5 Phuùt cho 9? -HS: Trả lời bài tập 101,102, 103 -GV: Kiểm tra vở bài tập 101, 102, 103 (Sgk) Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Yeâu caàu hoïc sinh leân baûng giaûi baøi taäp 106 -HS: Baøi 106 (Sgk) -HS1 và HS2 trả lời: (Sgk) a)Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số ⋮ 3 là -GV:Gợi ý Tổng các chữ số có chia hết cho 3 10002. không? Hoặc chia hết cho 9 không? Với chữ số b)Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số ⋮ 9 là hàng lớn nhất phải là chữ số nhỏ nhất. 10008. -GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài tập 107 (Sgk) -HS: Bài 107 (Sgk): Điền vào ô trống a)Đúng; b) Sai ; c) Đúng; d) Đúng học sinh lên bảng điền vào ô trông (Đúng , sai) 30 Phút có thể cho ví dụ minh hoạ -GV: Yêu cầu học sinh suy nghỉ và trình bày lời -Bài tập 108 (Sgk) -HS: Soá 1546 : 9 dö 7; 1546 : 3 dö 1; giaûi baøi 108 (Sgk) -GV: Gợi ý: Một số có tổng các chữ số chia cho 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0; 2468 : 9 dư 2 ; 2468 : 3 dö 2 9, chia cho 3 dư m thì số đó : 9, :3 cũng dư m -GV: Nhấn mạnh: Chốt lại các ý trên: một số có -HS: Lưu ý vấn đề cơ bản về số dư để áp dụng vaøo baøi taäp. tổng các chữ số chia 9 (chia 3) dư m thì số đó chia 9 (Chia 3) cuõng dö m. -HS: Đọc đề bài 109 (Sgk) -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 109 (Sgk) -HS: Thaûo luaän nhoùm 5’ -GV? hãy nêu phương pháp thực hiện ?Tương tự .Khi m là số dư của a : 9 thì: baøi 108 vaän duïng cho baøi 109 a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 -GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài tập 110 (Sgk), -Bài 110 (Sgk) Học sinh điền lần lượt: cho hcọ sinh đọc đề, yêu cầu học sinh điền vào Các số ở cột 3 là 1; 5 ; 5; 5 ⇒ r = d choå troáng (Baûng phuï) Các số ở cột 4 là 0; 3; 0 ; 0 ⇒ r = d -GV: Cho học sinh làm thêm ở mục “Có thể em -HS: Đọc thêm và suy nghỉ mục “Có thể em chưa biết” phép thử với số 9 (Hình 20) chöa bieát” Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Cho hocï sinh laøm baøi 140 (SBT): Ñieàn vaøo -HS (khaù) suy nghæ baøi taäp 140 vaø trình baøy dấu * chữ số thích hợp: bài làm theo gợi ý: Vì **** .9 = 2118* Neân 2118* ⋮ 9 ⇒ * = 6 ⇒ tích =21186 ⇒ thừa số 1 = 21186 : 9 =2354. 10 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Phuùt. ¿ **** x∗ ❑❑ 2118 ∗ ¿ -GV? Tím chữ số * ở đâu trước? Dấu hiệu ⋮ 9? -GV: Số bị nhân = ? (thừa số 1). Vaäy **** = 2354. -HS: Löu yù moät soá daën doø veà nhaø cuûa giaùo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.. -GV: Dặn học sinh về nắm vững các dấu hiệu ⋮ 2; ⋮ 5; ⋮ 3; ⋮ 9 vaø baøi taäp veà nhaø 134, 135 (SBT) , baøi taäp cho hoïc sinh khaù 137,138 (SBT). Xem trước bài “ước và bội”, trả lờ a ⋮ b ta còn nói như thế nào? Để tìm bội của một số, ước của một số ta làm như thế nào? Tieát hoïc sau mang theo maùy tính boû tuùi. ___________________________________________________________________ Tuaàn: NS:. Tieát ND:. ƯỚC & BỘI. A/Muïc tieâu: - Năm được các trọng tâm sau: Định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu của ước và bội - Biết vận dụng để kiểm tra ước và bội của một số - Xác định thành thạo ước , bội của các số có giá trị đơn giản B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Baûng phuï, giaûi saün moät soá baøi taäp maãu trong pheùp chia heát, phieáu hoïc taäp -HS: Phiếu học tập nhóm, ôn tập các dấu hiệu chia hết đã được học. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ước và bội -GV? Haõy phaùt bieåu laïi khi naøo thì a ⋮ b? Cho -HS: a ⋮ b (a , b N ; b ≠0 ¿ Neáu toàn taïi k N sao cho a = b.k ví dụ minh hoạ? Ví duï 16 ⋮ 4 -GV: Ta nói 16 là bội của 4 và 4 gọi là ước của 16. -HS: (…..) a là bội của b, b là ước của a ( khi a -GV? Vaäy khi a ⋮ b ta coøn noùi nhö theá naøo? 15 ⋮ b) Phuùt -HS: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự -GV? ta có định nghĩa bội và ước của một số tự nhên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của nhieân nhö theá naøo? a. -GV: Yêu cầu học sinh viết định nghĩa vào vở. -HS: Laøm (?1) coù keát quaû: -GV: Củng cố bởi (?1) (Sgk) *18 laø boäi cuûa 3; 18 khoâng laø boäi cuûa 4 -GV? 18 coù ⋮ 3 khoâng? 18 ⋮ 4 khoâng? -GV? Vậy 18 là bội của những số nào? -GV? 15 coù chia heát cho 4 khoâng? 12 coù chia heát -HS: 15 ⋮ 4 ; 12 ⋮ 4 Vậy 4 là ước của 12 và 4 không là ước của 15 cho 4 không? Ta có câu trả lời như thế nào? Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội – ký hiệu a)GV: Thông báo ký hiệu tập hợp các ước của a -HS: Viết ký hiệu: Ư(a) ; B(a) 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 20 Phuùt. là Ư (a); tập hợp các bội của a là B(a) -GV? haõy tìm caùc boäi nhoû hôn 30 cuûa 7? -GV: Gợi ý: Bội của 7 thì có chia hết cho 7 khoâng? Vaäy soá naøo thì chia heát cho 7? -GV? Vậy để tìm bội của một số ta làm gì? (gợi ý: nhân số đó cho mấy?) -GV? Củng cố bởi (?2) (Sgk) -GV? Tìm tập hợp Ư(8) ? -GV: Gợi ý: Lần lượt chi a 8 cho 1; 2; 3; 4;;5…8, ⇒ 8 chia hết cho những số nào? ⇒ Ư(8) =? -GV? Vậy ta có thể tìm ước của a bằng cách naøo? -GV: Cuûng coá (?3) (Sgk) -GV: Gợi ý Ư(12) = ?; Ư(1)=? ; B(1) =?. -GV: Mở rộng thêm kiến thức: Tập hợp ước của một số tự nhiên a là một tập hợp hữu hạn. Tập hợp bội của một số tự nhiên a là một tập hợp vô hạn. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV:Choát laïi: Nhaéc laïi 3 caùch noùi khi vieát kyù hieäu a ⋮ b laø *Số 0 không là ước của một số tự nhiên nào *Số 1 chỉ có một ước là 1, số 1 là ước của mọi số. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 -GV? Haõy neâu caùch tìm Ö(a) vaø B(a)? 10 Phút -GV: Yêu cầu học sinh giải tại lớp bài 111; 112;113 (Sgk) GV: Dặn học sinh về nắm vững định nghĩa bội và ước của một số tự nhiên. Cách tím Ư(a) và B(a). Bài tập về nhà 114 (Sgk). Xem trước bài học “Số nguyên tố, hợp số” chuẩn bị cho giừo hoïc sau. Tuaàn: Tieát NS: ND:. -HS: Tìm boäi cuûa 7 (< 30) laø 0; 7; 14; 21; 28 Kyù hieäu: B(7) = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 } -HS: Keát luaän: ta coù theå tìm boäi cuûa moät soá bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2;3…. -HS: Laøm (?2) tìm Ö(8) laø 8 ⋮ 1; 8 ⋮ 2; 8 ⋮ 4 ; 8 ⋮ 8 ⇒ Ö(8)= { 1; 2 ; 4 ; 8 }. -HS: Kết luận: (….) tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a.. -HS: Laøm (? 3) coù keát quaû: Ö(12) = { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12 } Ö(1) = { 1 } ; B(1)= { 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; . .. . .. } -HS: Lưu ý : ứơc của a là một tập hợp hữu hạn. Bội của a là tập hợp vô hạn. -HS: Lưu ý các vấn đề cơ bản cảu giáo viên vừa nêu. -HS: Neâu caùch tìm Ö(a) vaø B(a) -HS: Trình baøy baøi taäp vaø löu yù moät soá daën dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ hoïc sau.. SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ BAÛNG SOÁ NGUYEÂN TOÁ. A/Muïc tieâu: - Năm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số và thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên , lập được bảng số nguyeân toá. - Biết nhận ra số nguyên tố, hợp số - Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Bảng phụ, ghi sẵn bảng số nguyên tố từ 2 đến 100 -HS: Phiếu học tập nhóm, ôn tập các kiến thức trong phép chia hết C/Tieán trình daïy hoïc: 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TG. 8 Phuùt. 10 Phuùt. 15 Phuùt. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Nêu cách tìm bội và ước của số tự nhiên a? Aùp duïng giaû baøi taäp 114 (Sgk) -GV: Neâu nhaän xeùt, boå sung. -GV? Neâu daáu hieäu chia heát cho 2; cho3; cho5; cho 9? -GV? 2;3; 4; 5; 6; 7 có bao nhêu ước? -GV: ta noùi 2 ; 3; 5; 7 laø caùc soá nguyeân toá coøn 4; 6 là hợp số. Hoạt động 2; Số nguyên tố – Hợp số -GV? Số 2; 5; 3; 7 có bao nhêu ước? Số 4 ; 6 có bao nhêu ước? -GV? vaäy theá naøo laø soá nguyeân toá? Theá naøo laø hợp số? -GV: Nhấn manh: Số nguyên tố và hợp số đều là số lớn hơn 1 -GV: Củng cố bởi (?1) (Sgk) -GV? Vậy số 0 và số 1 là số nguyên tố hay hợp soá? -GV? Haõy neâu caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 10? Hoạt động 3: Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100: -GV: treo bảng phụ có ghi sẵn các số từ 2 đến 100. -GV: bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số -GV? taïi sao khoâng coù soá 0 vaø soá 1? -GV? Ta loại các hợp số để còn lại số nguyên tố nhö theá naøo? -GV:Gợi ý: Hãy lần lượt laọi ra các bội số của 2; 3;5; 7 -GV? Vậy cacù số nguyên tố không vượt quá 100 là những số nào? Những số gì? Sôs nào là số nguyeân toá nhoû nhaát? Coù soá nguyeân toá naøo laø soá chaún khoâng? -GV: Khaúng ñònh soá nguyeân toá nhoûnhaát laø 2 vaø cuõng laø soá nguyeân toá chaún duy nhaát. (GV: Thông báo bảng số nguyên tố ở cuối Sgk để học sinh veà tham khaûo theâm) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -GV: Chốt lại: Các số nguyên tố và hợp số gioáng nhau vaø khaùc nhau nhö theá naøo? -GV: Gợi ý Cần phân biệt số nguyên tố là số chỉ 3. Hoạt động của HS -HS: trả lời như (Sgk) Aùp duïng: Caùch chia: 4 nhóm mỗi nhom s9 nguời 6 nhóm mỗi nhóm 6 nguời 8 nhóm: Không thục hiện được -HS: Neâu caùc daáu hieäu chia heát cho2, cho3, cho5, cho 9 (Sgk) -HS: Ö(2) = { 1; 2 } , Ö(3) = { 1; 3 } , Ö(5) = { 1; 5 } , Ö(7) = { 1; 7 } , Ö(4) = { 1; 2 ; 4 } , Ö(6) = { 1; 2 ; 3 ; 6 } . -HS: Lưu ý kiến thức mới -HS: 2; 3; 5; 7 có hai ước là 1 và chính nó . Số 4 và 6 có nhiều hơn hai ước -HS: Phát biểu: “Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước số” -HS: Laøm (?1) coù keát quaû: 7 laø soá nguyeân toá, 8 và 9 là hợp số. -HS:Chuù yù: Soá 0 vaø soá 1 khoâng phaûi laø soá nguyên tố và cũng không phải là hợp số -HS: (….) laø 2; 3; 5; 7 ….. -HS: Quan saùt baûng soá treân baûng phuï -HS: Vì 0 vaø 1 khoâng phaûi laø soá nguyeân toá, cũng không phải là một hợp số. -HS: Giữ lại 2; 3; 5; 7 và loại lân flượt các bội số của 2; 3; 5; 7 bằng sử dụng các dấu hiệu chia heát -HS: Đọc 25 số nguyên tố đầu tiên: 2; 3;5; 7; 11; 13;…..;89 ; 97 (laø soá leû), soá nguyeân toá nhoû nhaát laø 2 ( laø soá nguyeân toá chaún duy nhaát) -HS: Không có số nguyên tố chẳn (trừ số 2) -HS: Chuù yù theo doõi baûng soá nguyeân toá cuoái (SGK). -HS: Suy nghĩ và so sánh số nguyên tố và hợp soâ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> có hai ước là 1 và chính nó, hợp số là số có nhiều hơn 2 ước số - Löu yù: soá > 1 12 Phuùt. -GV? Caùc soá nguyeân toá > 5 chæ coù theå taän cuøng bằng những chữ số nào? -GV: Yeâu caàu hoïc sinh vaän duïng vaøo baøi taäp taïi lớp bài 115 đến bài 117 (Sgk). -HS: Löu yù caùch phaân bieät soá nguyeân toá vaø hợp số -HS: (…..) laø 1; 3; 7; 9. -HS: Giaûi baøi 115 coù keát quaû : soá 67 laø soá nguyeân toá Baøi 116 (Sgk): 83 P ; 15 N ; 91 P Baøi 117(Sgk): caùc soá nguyeân toá: 131; 313;647. -GV: Daën hoïc sinh veà hoïc khaùi nieäm soá nguyeân tố và hợp số và ghi nhớ 25 số nguyên tố đầu tieân Baøi taäp veà nhaøupload.123doc.net (sgk) vaø baøi 157, 158 (SBT) (HS khá). Bổ sung và mở rộng -HS:Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của kiến thức: Giới thiệu cặp số nguên tố liên tiếp giáo viên để chuẩn bị cho giờ học sau. duy nhất là 2; 3. Giới thiệu bộ ba số nguyên tố leû lieân tieáp duy nhaát laø 3; 5;7. Daën hoïc sinh xem trước và làm bài tập luyện tập chuẩn bị cho giờ hoïc sau. __________________________________________________________ Tuaàn: Tieát NS: ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng phân tích các số tự nhiên dưới dạng chia hết để biết một số tự nhiên là hợp số, là số nguyên tố. - Nhận biết hợp số, số nguyên tố, vận dụng tốt vào giải bài tập B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Bảng phụ ghi sẵn bảng số nguyên tố từ 2 đến 100 -HS: Bảng nhóm, ôn tập kiến thức trong bài dấu hiêu chia hết, số nguyên tố, hợp số C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp -HS: Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số 5 Ví dụ: Số nguyên tố : 13; 17; Hợp số: 8; 10 phuùt soá? Cho ví duï? -HS: Trả lời bài upload.123doc.net (Sgk) có -GV? Trả lời bài tập 118c,d -GV: Cho học sinh đọc 10 số nguyên tố đầu tiên kết quả: Hợp số vì tổng hai số lẻ bằng số chẳn -GV: Nhaän xeùt, cho ñieåm Hợp số vì tổng của 4 + 1 = 5 (số tận cùng) ⋮ 5 Hoạt động 2: Luyện tập Daïng 1: Tìm giaù trò cuûa soá * HS: Baøi 120 (Sgk) -GV? Thay chữ số vào * để được số nguyên tố: ¿ ¿ ¿ ¿ 5 ∗ ; 9 ∗ là số nguyên tố nên * được thay 5∗ ; 9∗ ¿ ¿ ¿ ¿ bởi chữ số 3 hoặc 7 hoặc 9 ta được: 53; 59; 97 -GV: Gợi ý: dùng bảng số để tìm Dạng 2: Số nguyên tố và hợp số 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV? Trong bài 123 (Sgk) điền vào bảng với moïi soá nguyeân toá P maø P2 a -GV: Gợi ý: lấy P = 2; 3; ….. lần lượt tính P2, so sánh với a thoả mãn P2 a và ghi vào ô trống trong baûng 30 phuùt. 10 phuùt. Tuaàn:. (Lưu ý: P là số nguyên tố, không phải là hợp số) -GV: Choát laïi baøi taäp naøy giuùp ta caùch kieåm tra moät soá coù phaûi laø soá nguyeân toá hay khoâng. Dạng 3: Giải bằng phương pháp thử chọn, kết hợp suy diễn: -GV: Cho giaûi baøi 121 (Sgk), yeâu caàu hoïc sinh trình baøy leân baûng -GV: Gợi ý: Với k N; k = 0; 1; 2;3;… giá trị nào thoả mãn 3k, 7k là số nguyên tố? Thử chọn vaø suy dieãn ta coù keát quaû baèng ? -GV: Yêu cầu học sinh trả lời bài 122 (Sgk) và minh hoạ bằng ví dụ -GV: Chốt lại: Đối với câu (mệnh đề) sai, chỉ cần nêu ví dụ chứng tỏ câu (mệnh đề) đó sai Dạng toán mở rộng kiến thức: -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 124 (sgk) -GV? Dữ kiện cho rõ ràng, ta lần lượt xét theo đề như thế nào? -GV: Gợi ý: a chỉ một ước vậy a =?, b là hợp số leû nhoû nhaát vaäy b = ? c khaùc 1 khoâng phaûi laø soá nguyên tố hoặc hợp số vậy c =? d là số nguyên toá leû nhoû nhaát vaäy d = ? -GV? Vậy kết luận và trả lời câu đố năm ra đời cuûa maùy bay laø naêm naøo?. Baøi 123(Sgk) giaûi coù keát quaû: a 29 67 49 127 173 253 2;3 2;3;5 2;3;5 2;3 2;3;5 2;3;5 P ;5; ;7;11 ;7;11 ;5 ;7 ;7;11 7 13 13 -HS: Để kết luận a là số nguyên tố (a> 1) chỉ cần chứng tỏ rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a.. -HS: Giaûi baøi 121 (Sgk) a)Neáu k = 0 suy ra 3k =0 vậy 0 không phải là số nguyên tố nên để 3k là soá nguyeân toá thì k = 1 b)Tương tự 7k là số nguyên tố khi k = 1 Baøi taäp 122 (Sgk) a)Đúng; b) Đúng; c) Sai (vì số nguyên tố 2 là soá chaún); d) Sai (vì coù soá nguyeân toá 2 khoâng taän cuøng laø 1; 3 ; 7; 9) -HS: Đọc đề bài 124 (Sgk) -HS: Giaûi baøi taäp coù: Máy bay ra đời năm abcd với a là số có một ước nên a = 1; b là hợp số lẻ nhỏ nhất neân b = 9; c khaùc 1 khoâng laø soá nguyeân toá, không là hợp số nên c = 0; d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất nên d = 3. vậy năm ra đời của maùy bay laø 1903. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò -GV: Chốt lại: Khi nào một số lớn hơn 1 gọi là -HS: Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số. số nguyên tố hoặc khi nào số lớn hơn 1 gọi là -HS: Soá nguyeân toá chaün laø 2, soá nguyeân toá leû hợp số? -GV? Soá nguyeân toá chaún duy nhaát laø soá naøo? Soá nhoû nhaát laø soá 3. nguyeân toá leû naøo nhoû nhaát? -HS: Đọc “Có thể em chưa biết” (Sgk) -GV: cho học sinh đọc mục “Có thể em chưa bieát” -HS: Lưu ý phần đọc thêm (Sgk) -GV? Vì sao số 29 là số nguyên tố? Để nắm -HS: Trả lời bài 123 (Sgk) chaéc troïng taâm cho hoïc sinh giaûi baøi 123 (Sgk) -GV: dặn học sinh về xem lại số nguyên tố, hợp -HS: Lưu ý một số dặn dò chuẩn bị cho giờ số. Đọc trước bài “ Phân tích một số ra thừa số hoïc sau. nguyên tố” và nhớ mang theo máy tính bỏ túi. __________________________________________________________ Tieát 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> NS:. ND:. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. A/Muïc tieâu: - Học sinh hiểu được thế nào là phântích một số ra thừa số nguyên tố, biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố ( với các số phân tích không qua phức tạp), biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phaân tích - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích và vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Baûng phuï ,maùy tính boû tuùi . -HS: Phieáu hoïc taäp nhoùm ,maùy tính boû tuùi . C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ : -GV ? Em hãy nêu mười số nguyên tố đầu -HS: (…) 2 ; 3;5; 7; 11; 13 ;17; 19; 23 ; 29 -HS: 20 = 2.2.5 5phuùt tieân ? -GV ? Viết số 20 dưới dạng một tích của các số nguyeân toá ? -HS: Chuù yù caùch vieát: 20 = 2.2.5 nhaän xeùt 2; 5 -GV : Viết 20 = 2.2.5 ta nói đã phân tích số 20 đều là các số nguyên tố ra thừa số nguyên tố ( gv giới thiệu bài mới ) Hoạt động 2: khái niệm phân tích một số ra thừa số nguyên tố : -GV? Hãy viết số 300 dưới dạng tích của 2 thừa -HS: Chú ý ví dụ 300 số lớn hơn 1? 300 -GV : Hướng dẫn học sinh tham gia phân tích 50 6 100 3 theo sơ đồ cây . -GV : Viết tiếp tục mỗi thừa số có được dưới 10 10 3 2 25 dạng tích như thế ( tuỳ vào các thừa số học sinh 2 5 2 5 choïn ) 15 phuùt. 5. -GV : Kết quả 300 = ? ( xét cả hai trường hợp ) -GV : 300 là số tự nhiên lớn hơn 1. Các só 2 ; 3 và 5 là các số nguyên tố. Nên ta nói đã phân tích một số tự nhiên (số 300) ra thừa số nguyên toá . -GV ? Vậy thế nào là phân tích một số ra thừa soá nguyeân toá ? -GV : Gợi ý : (……) là viết số đó dưới dạng gì ? ( hoïc sinh vieát toång quaùt nhö sgk). -GV : Cuûng coá : baøi 126a: An phaân tích soá 120 = 3. 4 .2 .5 đúng không? -GV : ( Đặt tình huống ) tập hợp số nguyên tố thì dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi nguyeân toá laø gì ? -GV : Ta xeùt ví duï : 13 =? ; 14 =? 3. 5. (Hoïc sinh neâu coù theå coù nhieàu caùch vieát) 300 = 2.3.2.5.5 300 = 3.2.5.2.5 ⇒ 300 = 22.3.52 -HS: Chú ý cách gọi (cách viết) đã phân tích -HS: Phân tích một số tự nhiên > 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố * Toång quaùt (Nhö Sgk) -HS: An làm chưa đúng, sửa lại: 120 =23.3.5 -HS: Chuù yù tình huoáng vaän duïng vaøo ví duï. -HS: 13 = 13. 1; 14 = 2.7.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 10 Phuùt. 15 Phuùt. -GV : Trình baøy chuù yù (Sgk) Hoạt động 3: Cách phân tích một số ra thừa soá nguyeân toá. -GV: Hướng dẫn thuật toán theo sơ đồ cotä dọc -GV: Gợi ý sử dụng các dấu hiệu chiia hết cho 2; cho3; cho5; cho11 -GV: Kết quả phân tích 300 == ? Viết gọn dưới dang luỹ thừa ? -GV: Choát laïi: trong caùch phaân tích naøy caàn löu yù: *Xeùt tính chia heát cuûa moät soá cho caùc soá nguyên tố từ nhỏ đến lớn *Viết các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn -GV: Gợi ý: cùng kết quả hay khác ? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -GV: Yeâu caàu nhaéc laïi khaùi nieäm vaø caùch phaân tích một số ra thừa số nguyên tố. -GV? Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi (?) trang 50(Sgk -GV? Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 125 (Sgk) -GV: Gợi ý: có nhiều cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhưng có cùng một kết quả nên ta cần linh hoạt trong sử dụng cách phân tích sao cho hợp lý và nhanh gọn -GV: Gợi ý tiếp: Dùng luỹ thừa với số 1000000. -HS: Đọc chú ý (Sgk) 300 2 -HS: lưu ý xét sự chia hết 150 2 của các số lần lượt 75 3 cho 2; 3 ; 5; 7; 11; 13…. 25 5 5 5 1 Vaäy 300 = 22. 3.52 -HS: Chú ý cách trình bày các bước phân tích ra thừa số nguyên tố. -HS: (….) hai caùch phaân tích coù cuøng keát quaû.. -HS: Neâu khaùi nieäm vaø caùch phaân tích moät soá ra thừa số nguyên tố -HS: Laøm (?) trang 50 Sgk) coù keát quaû: a)420 = 22. 3. 5.7 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1.000.000 = 106 = 26.56 -HS: Baøi 127 (Sgk) HS1: 225 = 32. 52 ⇒ 225 ⋮ 3 vaø 225 ⋮ 5 HS2: 3060 =22.3.11.23 ⇒ 3060 ⋮ 2;3;11;23 -HS: 16 không là ước của a. -GV? Neáu cho a = 23.53.11 vaäy 16 coù phaûi laø ước của a không? -HS: chú ý ứng dụng của việc phân tích một -GV: liên hệ thực tế: Phân tích ra thừa số nguyên tố vận dụng vào tìm ƯCLN, BCNN, tìm số ra thừa số nguyên tố lượng ước của một số -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của -GV: Dặn học sinh về nhà nắm vững các cách phân tích, khái niệm phân tích một số ra thừa số giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau. nguyeân toá; giaû caùc baøi taäp 125; 126; 127 (Sgk) vaø yeâu caàu hoïc sinh khaù giaûi theâm baøi 168 (SBT), chuẩn bị cho giờ học sau luyện tập. _____________________________________________________________________________________Tuaàn: Tieát NS: ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: - Củng cố các cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ước của một số, tìm hai số và giải một số bài toán thực tế. - Biết và có ý thức vận dụng vào giải bài tập B.Thieát bò daïy hoïc 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -GV: Baûng phuï ,maùy tính boû tuùi , giaûi maãu caùc baøi taäp trang 50, 51 (Sgk). -HS: Phiếu học tập nhóm ,máy tính bỏ túi , ôn tập kiến thức trọng tâm trong bài học phân tích một số ra thừa số nguyên tố và giải các bài tập về nhà. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS -HS: Nộp vở bài tập cho giáo viên kiểm tra 2 Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị bài của học Phuùt sinh 40 Hoạt động 2: Luyện tập -HS: Baøi 129 Phút -GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập 129 a) a= 5.13 ⇒ Ö(a) = { 1; 5 ; 13 ; 65 } -GV? Dựa vào cách phân tích một số a ra thừa 5 số nguyên tố ta xét tất cả các ước của a như thế b) b = 2 ⇒ Ư(b) = { 1; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 } c) c = 32.7 ⇒ Ö(c) = { 1; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 36 } naøo? -GV: Chốt lại: Cách tính số ước của một số m > -HS: Xem phần “ Cóthể em chưa biết” để 1, ta xét dạng phân tích m ra thừa số nguyên tố. chúu ý áp dụng tìm lượng ước của một số theo công thức tổng quát. *Nếu m = axby ⇒ m có (x+1) (y+1) ước x y z *Nếu m =a b c ⇒ m có (x+1)(y+1)(z+1) ước -GV? Yêu cầu học sinh áp dụng (*) trên để xác -HS: Vận dụng vào bài tập 130(Sgk) có kết quaû: định lượng ước của một số chính xác (Bài tập * 51 = 3.17 ⇒ Ö(51)= { 1;3 ;17 ; 51 } 130 Sgk) * 30 = 2.3.5 ⇒ Ö(30) = { 1; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10; 15 ; 30 } -GV? Trong bài 131 (Sgk) mỗi số có phải là ước -HS: Giải bài 131(Sgk): Ta có mỗi số là ước của 12 không? Các cặp số có thoả mãn là cặp của 12 ⇒ các cặp số thoả mãn là (1;42) , soá naøo? (2;21), (3;14), (6; 7) -GV? Trong baøi b) giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh tóm tắt? A và b có quan hệ với 30 như thế nào? -HS: Bài b): ab = 30 và a < b ⇒ a,b = ? Ta coù a vaø b laø öôc cuûa 30 vaø a<b neân -GV: Gợi ý: a < b từ đó ⇒ a,b =? Chọn các a 1 2 3 5 cặp số a và b thoả mãn hai điều kiện trên như b 30 15 10 6 theá naøo? -GV? Yeâu caàu hoïc sinh neâu toùm taét baøi taäp 132 -HS: (toùm taét) baøi 132 (Sgk) ⇒ -GV: Gợi ý: số túi là gì của 28 ? soá tuùi -HS: Trình bày: Số túi là ước của 28 ⇒ ta baèng? coù soá tuùi laø: 1; 2; 4;7 ; 14; 28 -GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 133 (Sgk) -HS: Đọc và suy nghỉ bài tập 133(Sgk) có: a)111 = 3.37 ⇒ Ö(111) = { 1; 3 ; 37 ; 111 } (học sinh nghiên cứu bài) -GV: Gợi ý: Phân tích 111 ra thừa số nguyên tố và xác định tập hợp các ước.? -GV: Trong câu b( điền số thích hợp vào * với : -HS: b) 37. 3 =111 ⇒ ** = 37 ; ❑ =3 ** . ❑ = 111 ? -GV: Gợi ý: Từ câu a) ta suy ra kết quả như thế naøo? Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV: Chốt lại: Ta nên phân tích một số ra thừa 3 -HS: Lưu ý thuật toán tìm ước của một số. HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo Phút số nguyên tố rồi tìm ước rất thuận tiện -GV: Dặn học sinh về nhà hoàn thành các bài viên, chuẩn bị cho giờ học sau. tập còn lại. Xem và chuẩn bị trước bài “ước 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> chung và bội chung” cho giờ học sau. ______________________________________________________________ Tuaàn: NS:. Tieát ND:. ƯỚC CHUNG & BỘI CHUNG. A/Muïc tieâu: - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội, tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu - Biết tìm ƯC, BC trong một số biểu thức đơn giản B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Baûng phuï ,maùy tính boû tuùi , giaûi maãu baøi taäp 134 (Sgk). -HS: Phiếu học tập nhóm ,máy tính bỏ túi , ôn tập kiến thức tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra, giới thiệu bài học mới -GV? Viết tập hợp các ước của 4, của 6? Số nào -HS: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } , Ư (6) = { 1; 2 ; 3 ; 6 } Số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 là 1&2 vừ là ước của 4 vừa là ước của 6? -GV: ta nói 1 và 2 là ước chung của 4 và 6. -GV? Từ đó ta có ước chung của 2 hay nhiều số -HS: (….) là ước của tất cả các số đó laø gì? -HS: Lưu ý cụm từ “ ước của tất cả” -GV: Yeâu caàu hai hoïc sinh khaùc neâu laïi khaùi 15 Phút niệm ước chung. -HS: tập hợp các ước có trong Ư(4) và Ư(6) -GV: thuyết trình ký hiệu ước chung: ƯC(a;b) goïi laø ÖC (4; 6)= { 1; 2 } -GV? Ta vieát ÖC(4;6) = ? -HS: x ÖC (a;b) khi a ⋮ x , b ⋮ x -GV: Khái quát hoá: x ƯC(a;b) khi a và b quan hệ như thế nào với x? -HS: (…..) x Ö(a,b,c) ⇒ a ⋮ x , b ⋮ x, c -GV: Tương tự ta có: x ƯC(a,b,c) nếu a,b,c ⋮ x quan hệ như thế nào với x? -GV: Choát laïi: Khi noùi tìm x bieát a ⋮ x , b ⋮ -HS; Lưu ý cách tìm x trong dạng toán này x ta cần hiểu x là ước chung của a và b. -GV: Cuûng coá (?1) (Sgk) -HS: làm (?1) có 8 ƯC(16;40) là đúng và 8 -GV? Khi tìm x bieát 12 ⋮ x vaø 24 ⋮ x ta tìm ÖC(32;28) laø sai. tập hợp ƯC của 12 và 24 như thế nào? -HS: ta coù: x ÖC (12;24) ⇒ x= { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12 } Hoạt động 2; Bội chung -HS: B(4)= { 0 ; 4 ; 8; 12 ; 16 ; 20 .. . } , -GV? Tìm tập hợp A các bội của 4? Và tập hợp B(6) = { 0 ; 6 ; 12; 18 ; 24 . .. . } B caùc boäi cuûa 6? -GV? Số nào vừa là bội của 4 , vừa là bội của 6? -HS: (….) số 0; 12; 24. -GV: ta noùi chuùng laø boäi chung cuûa 4 va6 -GV? Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? -HS: Quan sát và tiếp cận kiến thức qua ví dụ 10 -HS: (…..) là bội của tất cả các số đó. (lưu ý Phuùt -GV: Thuyeát trình kyù hieäu BC(a;b) cụm từ “ bội của tất cả các số”) -GV? Khái quát hoá: x BC(a;b) khi a,b có -HS: (….) x BC(a;b) neáu x ⋮ a, x ⋮ b quan hệ như thế nào đối với x? -GV: tương tự x BC(a;b;c) khi nào? 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -HS: (….) khi x ⋮ a , x ⋮ b, x ⋮ c. -GV: Củng cố bởi (?2) (Sgk). 10 Phuùt. 10 Phuùt. -HS: làm (?2) có đáp số: 6. Hoạt động 3: Giao của hai tập hợp -GV? trong 3 tập hợp: Ư(4); Ư(6) và ƯC(4;6) thì tập hợp ƯC(4;6) được tạo thành bởi các phần tủ nào của hai tập hợp Ư(4), Ư(6)? -GV: giới thiệu giao của hai tập hợp, treo bảng phuï hình 26 (Sgk) -GV: Cuûng coá (?3) A= { 3 ; 4 ; 6 } , B = { 4 ; 6 } ⇒ A B= { ? } -GV? Điền tên vào ô vuông 1 tập hợp thích hợp B(4) = BC (4;6) Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò -GV: Choát laïi: B(a) B(b) = ? -GV? Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện các baøi taäp 135, 136 (Sgk) -GV: Gợi ý: Trước hết ta viết các tập hợp theo yeâu caàu trong baøi roài suy ra keát quaû.? Vaäy B(6)= ? , B(9) = ? , BC(6;9)=?. BC(2;3). -HS: Suy nghæ vaø tìm hieåu -HS: Tập hợp ƯC (4;6) tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp đó. -HS: Quan sat hình vẽ, đọc khái niệm: Giao của hai tập hợp là… (Sgk) -HS: Laøm (?3) coù: A B= { 4 ; 6 } -HS: B(4). B(6) = BC (4;6). -HS: laøm baøi taäp 135,136 (Sgk) coù keát quaû: * Baøi 135(Sgk) a)Ö(6) , Ö(9) ⇒ ÖC(6;9) = { 1; 3 } b) Ö(7) ; Ö(8) ⇒ ÖC(7;8) = { 1 } *Baøi 136(Sgk) A B = M ⇒ M = { 0 ; 18 ; 36 ;. . . } M A;M M. -GV: Dặn học sinh về nhà cần nắm vững các kiến thức bằng cách áp dụng nhiều vào giải các -HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ luyện tập sau. baøi taäp, hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm troïngtaâm. Baøi taäp veà nhaø: 137, 138 (Sgk), chuaån bò cho tieát luyeän taäp. _____________________________________________________ Tuaàn: NS:. Tieát ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: - Củng cố kiến thức tìm Ư, B, ƯC, BC của các số, tìm giao cảu hai tập hợp. - Rèn kỷ năng vận dụng vào việc giải một bài toán thực tế. - Sử dụng hợp lý các ký hiệu, tính toán chính xác. B.Thieát bò daïy hoïc -GV: Baûng phuï ,caùc baøi taäp (Sgk) vaø (SBT) -HS: Phiếu học tập nhóm ,ôn các kiến thức trong tìm ƯC, BC từ tìm Ư và tìm B của hai hay nhiều soá. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? ƯC của hai hay nhiều số là gì? Cho ví dụ? -HS: Trả lời như (Sgk) 6 Ví duï: ÖC(9;12) = { 1; 3 } Phuùt BC(3;4) = { 0 ; 12; 24 ;. . .. } Hoạt động 2: Luyện tập -HS: Baøi 135 (Sgk) -GV? cho moät hoïc sinh trình baøy baøi 135 (Sgk). 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Yêu cầu viết tập hợp Ư và tập hợp ƯC(6; 9)=? -GV? Yeâu caàu hoïc sinh vieát Ö(7) , Ö(8) ?. 37 Phuùt. a)Ö(6) = { 1; 2 ; 3 ; 6 } ; Ö(9) = { 1; 3 ; 9 . } ⇒ ÖC (6;9) = { 1; 3 } b) Ö(7) = { 1; 7 } , Ö(8) = { 1; 2 ; 4 ; 8 } ⇒ ÖC(7;8) = { 1 }. -GV: Chốt lại: Tập hợp ƯC (a; b) là giao của hai tập hợp Ư(a) và Ư(b). -GV: Yeâu caàu hoïc sinh lieät keâ, löu yù kyù hieäu vaø Baøi 136 (sgk) đọc chính xác câu từ. a)A = { 0 ; 6 ; 12; 18 ; 24 ; 30 ; 36 } ; B = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 } -GV? Hãy tìm tập hợp M? ⇒ M=A B= { 0 ; 18 ; 36 } -GV? Vậy tập hợp M là tập hợp gì của tập hợp A? (…..) của tập hợp B? b)M A ; M B. -GV? trong bài 137 (Sgk) giao của hai tập hợp A Bài 137 (Sgk) và B là tập hợp nào? Có những phần tử nào? a)A = { cam , taùo , chanh } , B= { cam , chanh , quyùt } A B = { cam , chanh } b) A B= { tập hợp các học sinh vừa giỏi -GV? Trong baøi 137b) A B = ? văn, giỏi toán của lớp } -GV: Gợi ý; A và B có phần tử nào chung (lưu ý caùch phaùt bieåu) c) Coù ba caùch sau: ⋮ ⋮ -GV: Gợi ý bài c) số vừa 10 vaø 5 thì A B là tập hợp B hoặc A B là tập hợp tận cùng là chữ số nào? các số ⋮ 10 hoặc A B là tập hợp các số có chữ số tận cùng là 0. d) A B là tập hợp ∅ . -GV? Trong bài d) A B là tập hợp như thế Baøi 138 (Sgk) naøo? HS: (….) chia heát -GV: Cho bài toán thực tế Caùch Soá phaàn Soá buùt Số vở -GV? Số phần thưởng có mối quan hệ gì với số chia thưởng mỗi phần mỗi phần bút bi (24) và số vở (32) ? a 4 6 8 -GV? Khi muốn chia đều số vở và bút vào mỗi b 6 phần thưởng ta có phép chia gì? (Chia hết) c 8 3 4 -GV? Xét 4;6;8 có thoả mãn ƯC(24;32) không? -HS: Cách chia b) không thực hiện được (vì 32 ⋮ 6) Vậy cách chia nào có thể thực hiện được/. 2 Phuùt. -GV:Chốt lại: ƯC (a;b) là giao của hai tập hợp Ö(a) vaø Ö(b) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Dặn học sinh hoàn thành các bài tập còn laïi, baøi taäp cho hoïc sinh khaù (SBT) Yêu cầu học sinh về xem trước bài ƯCLN, cần xem laïi caùch tìm ÖC cuûa hai hay nhieàu soá, caùch phân tích một số ra thừa số nguyên tố, chuẩn bị cho giờ học sau.. Tuaàn 11 – Tieát 31 4. -HS: Lưu ý phần hướng dẫn về nhà của giáo viên và xem bài học mới, ôn tập lại kiến thức chia hết, tìm ước chung, tìm bội chung..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> NS: ND: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT A/Muïc tieâu: - Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố - Có ý thưc tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán đơn giản. B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï ,caùc ví duï vaø (?) trong baøi -HS: Phiếu học tập nhóm ,ôn các kiến thức trong tìm ƯC. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS: ÖC(12;30) = { 1; 2 ; 3 ; 6 } -GV? Tìm caùc ÖC (12; 30)=? 4 Phút -GV: Đặt tình huống có vấn đề: Có cách nào tìm -HS: Lưu ý tình huống vấn đề giáo viên nêu ÖC cuûa hai hay nhieàu soá maø khoâng caàn lieät keâ các ước của mỗi số không? Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất (ƯCLN) -HS: Chuù yù, quan saùt -GV: Dẫn dắt khái niệm: Từ bài kiểm tra trên, ta thấy số lớn nhất trong các ước chung của 12; 30 laø bao nhieâu? -HS: ÖC(12 ;30) = { 1; 2 ; 3 ; 6 } -GV: Đó là ƯCLN (12;30) Trả lời: Số lớn nhất trong các ước chung (12 ; 30) laø soá 6 12 -HS: Chú ý kiến thức giáo viên vừa nêu. Phuùt -GV? Vaäy ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá laø gì? -HS: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn -GV: Giới thiệu ký hiệu ƯCLN nhất trong các ƯC đó. -HS: ÖCLN(12 ; 30)= 6 chia heát cho taát caû caùc -GV? Em coù nhaâïn xeùt gì veà ÖCLN (12 ; 30) vaø ước chung của 12 và 30. taát caû caùc ÖC(12; 30)? -HS: Đọc nhận xét (Sgk) -GV: Yêu cầu học sinh đọc nhận xét (Sgk) -GV? Ta có ƯCLN(a ;1) =? ( với a N), cho ví -HS: ƯCLN (a ;1) = 1 duï? -HS: ÖCLN (a ; b ; 1) = 1 -GV? ÖCLN(a;b;1) =? (a,b N), cho ví duï? Ví duï: ÖCLN (5; 10; 1) = 1 -HS: Đọc chú ý. -GV: Cho học sinh đọc chú ý (Sgk) Hoạt động 3: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. -GV: Cho ví duï vaø daãn daét hoïc sinh caùch tìm. Löu yù caùch trình baøy. -HS: Ví duï tìm ÖCLN (36 ; 84; 168) -GV? hãy phân tích 3 số ra thừa số nguyên tố? *Phân tích 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố: 36 =22.32 ; 84= 22.3.7 vaø 168 = 23.3.7 -GV? Chọn các thừa số nguyên tố chung và xét Chọn 2 ; 3 và có 22 ; 3 là số mũ nhỏ nhất. số mũ của mỗi thừa số như thế nào? -HS: Ta coù: 23. 3 =12 ⇒ -GV? Hãy lập tích các thừa số nguyên tốđãchọn ƯCLN(36;84;168)=12 với số mũ nhỏ nhất? -GV? Vaäy muoán tìm ÖCLN cuûahai hay nhieàu soá 27 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Phuùt. 2 Phuùt. lớn hơn 1 ta làm như thế nào? -HS: Trả lời: thực hiện ba bước (Sgk) -GV: Yêu cầu học sinh đọc quy tắc (Sgk) -GV:Choát laïi: Nhaán maïnh caùch tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá: -HS: Lưu ý và khắc sâu kiến thức trọng tâm. ÖCLN Thừa số nguyên tố chung Tích với số mũ nhỏ nhất -GV: Aùp duïng (?1) (Sgk): Haõy tìm ÖCLN(12;30) theo quy taéc. -HS: Laøm (?1) (sgk) coù keát quaû: 12 = 23.3 ; 30 = 2.3.5 -GV? Yeâu caàu hoïc sinh trình baøy (? 2) ÖCLN ( 12 ; 30) = 2.3 = 6 -GV: Trong trường hợp a và b có ƯCLN là bao -HS: Laøm (?2) (Sgk) coù keát quaû : ⋮ nhieâu? Baøi c) coù ÖCLN = ? ta thaáy 24 coù 8 a)ÖCLN (8 ;9) =1 vaø 16 coù ⋮ 8 khoâng? b) ÖCLN (8; 12; 15) = 1 -GV: Từ kết quả (?2) giáo viên giới thiệu về các c) ƯUCLN (24; 16; 8 ) = 8 soá nguyeân toá cuøng nhau. -HS: Chuù yù caùc soá nguyeân toá cuøng nhau: (8;9), -GV: Yeâu caàu hoïc sinh cho ví duï ? (8; 12; 15) -GV? Vaäy theá naøo laø hai soá nguyeân toá cuøng -HS: Ví duï: (5 ; 7), (9;16)…. nhau? Chuùng coù ÖCLN baèng bao nhieâu? -HS: (nhö Sgk) -GV? Từ bài tập c) ⇒ trong các số đã cho nếu -HS: ƯCLN là 1 số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN cuûa chuùng baèng bao nhieâu? -HS: Xem lại bài tập c), suy nghỉ và trả lời (….) ƯCLN của chúng chính là số nhỏ nhất đó. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -HS: Trình baøy laïi quy taéc tìm ÖCLN (a;b) -GV: Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc tìm ÖCLN vaø chuù yù (Sgk) -GV: Dặn học sinh về nhà giải bài 139a,b (Sgk). -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhaø cuûa giaùo vieân. Nắm vững các quy tắc, chú ý và biết vận dụng linh hoạt vào giải bài tập 140 và 141(Sgk). Xem mục 3 của bài và chuẩn bị giờ luyện tập. ________________________________________________________. Tuaàn 11 – Tieát 32 NS:. ND: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT(TT) & LUYỆN TẬP 1 A/Muïc tieâu: - Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố - Có ý thưc tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán đơn giản. B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï ,caùc ví duï ,giaûi moät soá baøi taäp luyeän taäp 1 (Sgk) -HS: Phiếu học tập nhóm ,ôn các kiến thức trong tìm ƯCLN. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS: Neâu quy taéc (nhö Sgk) Phuùt -GV? Neâu caùch tìm ÖCLN baèng caùch phaân tích 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 10 Phuùt. các số ra thừa sô nguyên tố? Aùp dụng tìm ÖCLN (18; 30;77) Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ÖCLN -GV? ÖCLN(12;30) = ? Tìm Ö(6) =? -GV? Suy ra ÖC( 12 ; 30) = ?. Aùp duïng: ÖCLN(18; 30; 77) =1 vaäy 18, 30,77 laø caùc soá nguyeân toá cuøng nhau.. GV? Vậy muốn tìm các ƯC của các số đã cho ta coù theå laøm nhö theá naøo? Hoạt động 3: Luyện tập, áp dụng -GV? Yêu cầu học sinh trình bày ba bước tìm ÖCLN(16 ; 24)? -GV? Ta coù Ö(8) = ? -GV? Từ đó ta suy ra ƯC(16 ; 24) = ? -GV:Choát laïi: Phöông phaùp tìm ÖC thoâng qua tìm ƯCLN….. (Giáo viên gợi ý cho học sinh vận duïng vaøo baøi b). 25 Phuùt. 3 Phuùt. -GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 143 (Sgk) -GV: Gợi ý: a lớn nhất, phải thoả mãn 420 ⋮ a; 700 ⋮ a vaäy a laø gì cuûa 420 vaø 700? -GV? ÖCLN(420; 700)= ? -GV? Trong bài 144 (Sgk) yêu cầu của đề bài là gì? -GV? Tìm ÖC > 12 cuûa 144 vaø 192 ta laøm gì? -GV? Theo yeâu caàu suy ra keát quaû ?. -HS: ÖCLN (12;30) = 6 -HS: Ö(6) = { 1; 2 ; 3 ; 6 } -HS: ÖC(12 ; 30) = Ö(6)= { 1; 2 ; 3 ; 6 } -HS: (…..) ta tìm ước của ƯCLN của các số đó.. -HS: Tìm ÖCLN (16 ; 24) a)Ta coù: 16 =24 vaø 24 = 23. 3 ⇒ ÖCLN(16 ;24) = 23 = 8 ⇒ Ö(8)= { 1; 2 ; 4 ; 8 } Vaäy ÖC(16 ;24) = { 1; 2 ; 4 ; 8 } b) Ta coù 60 = 22.3.5 ; 90= 2.32.5 vaø 135 = 33.5 ⇒ ÖCLN(60;90;135) = 3.5 = 15 Ö(15)= { 1; 3 ; 5 ; 15 } ⇒ ÖC(60;90;135)= { 1; 3 ; 5 ; 15 } -HS: Laøm baøi 143 (Sgk): Ta tìm a laø ÖCLN (420; 700) Ta coù: 420 = 22.3.5 vaø 700 = 22.52.7 ⇒ ÖCLN(420 ; 700) = 22.5.7 = 140 Vaäy a = 140. -Baøi 144 (Sgk) Ta coù 144 = 24. 32 vaø 192 = 26.3 ⇒ ÖCLN(144;192) = 24.3=48 Ö(48)= { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ;12 ; 24 ; 48 } Vậy các ước chung lớn hơn 12 của 144; 192 là 24 vaø 48 Baøi145(Sgk): HS: cạnh a của hình vuông lớn nhất phải là ÖCLN(75;135) (Tính baêng cm) Ta coù:75= 3.52 vaø 135 = 32.5 ⇒ ÖCLN(75;135) = 3.5 =15 Vậy độ dài cạnh a = 15cm. -GV? Yêu cầu học sinh đọc đề và suy nghĩ bài 145 (Sgk) -Gv: Gợi ý : Cạnh hình vuông có quan hệ gì với 75 vaø 135? -GV? Ta phaûi tìm ÖCLN cuûa 74 vaø 135 nhö theá naøo? -GV? Suy ra keát quaû soá a = ? -GV: Choát laïi: Caùch tìm ÖC thoâng qua tìm -HS: Thông qua vấn đề lưu ý của giáo viên, ƯCLN tiện lợi cho các bài toán thực tế. Chẳng hạn chia n thứ đều nhau vào mỗi phần, chia một học sinh có thể cho vài ví dụ thựctế. hình chữ nhật thành các hình vuông bằng nhau. -HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò viên, chuẩn bị cho giờ học sau. -GV: yêu cầu học sinh nêu quy tắc đã học (ÖCLN), caùch tìm ÖC , veà nhaø chuaån bò caùc baøi tập trong luyện tập 2 cho giờ học sau. ______________________________________________________ 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuaàn 11 – Tieát 33 NS:. ND: LUYEÄN TAÄP 2 A/Muïc tieâu: - Tiếp tục củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng về tìm ƯCLN, ƯC của hai hay nhiếu số - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố - Có ý thưc tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï ,giaûi moät soá baøi taäp luyeän taäp 2 (Sgk) -HS: Phiếu học tập nhóm ,ôn các kiến thức trong tìm ƯC, ƯCLN, giải các bài tập về nhà. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Nêu các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều -HS: Nêu ba bước (như Sgk) 6 Phút số lớn hơn 1? -GV? Neâu caùch tìm ÖC thoâng qua tìm ÖCLN ? Hoạt động 2: Luyện tập: - GV ? Yêu cầu hs thực hiện bài 116 ( SGK) - GV ! gợi ý x phải thoả mãn những điều kiện nào? Hãy tìm x với x ƯC(112 ; 140) thoả mãn : 10 < x < 20. vaäy x ÖCLN Ứơc của ƯCLN ⇒ x=? (Đối chiếu với Ư(28) và điều kiện 10 < x <20) -GV? Haõy toùm taét baøi 147 (Sgk) -GV: Gợi ý: Gọi số hộp bút là a: -GV? Hãy nêu quan hệ của a với mỗi số 28; 36 và 2? -GV? a Phải thoả mãn những điều kiện gì? Tìm a baèng caùch naøo? -GV? Yeâu caàu hoïc sinh tìm a ⇒ soá hoäp ? 36 phuùt. -GV? Trong câu c) dựa vào số hộp bút bằng số buùt? -GV: Cho bài toán thực tế. -GV? yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt bài 148 (Sgk) -GV:Gợi ý: Gọi a là số tổ ⇒ quan hệ giữa a và 48; 72 nhö theá naøo? -GV?Tìm ÖCLN (48; 72) = ? ⇒ keát luaän soá toå ? -GV? Khi đó mỗi tổ có bao nhêu nam, nũ? -GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 187 (SBT) (toán tư duy cho học sinh khá , giỏi) 4. -HS: trình baøy caùch tìm ÖC (Sgk) -HS: Baøi 116 (Sgk) Tìm x với 10 < x < 20 và 112 ⋮ x và140 ⋮ x ⇒ x ÖC(112 ;140) Ta coù: 140 = x2. 5. 7 vaø 112 = 24 . 7 ⇒ ÖCLN(140 ; 112) =22.7 = 28 Ö(28) = { 1; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 } Vaäy x = 14 ( 10 < x < 20) -HS:Toùm taét baøi 147 (Sgk) Cho Mai: 28 buùt ; Lan 36 buùt Soá buùt / hoäp baèng nhau vaø > 2 Tìm soá hoäp buùt? -HS: Goïi soá hoäp buùt laø a ⇒ a laø Ö(28) hay 28 ⋮ a, a laø Ö (36) hay 36 ⋮ a vaø a > 2 ⇒ a ÖC(28 ; 36) vaø a> 2 ⇒ ÖC(28 ; 36) = { 1; 2 ; 4 } ⇒ a = 4 Vaäy soá hoäp buùt laø 4 c) Mai mua: 28: 4 =7 (hoäp buùt) Lan mua: 36 : 4 = 9 ( hoäp buùt) -HS: (Khá) đọc đề bài tập 148 (Sgk0 và giải *Goïi soá toå laø a ta coù: 48 ⋮ a vaø 72 ⋮ a ⇒ a laø ÖC(48; 72) Ta coù: 48 = 24.3 vaø 72 =23.32 ⇒ ÖCLN(48 ;72) =24 *Vậy số tổ nhiều nhất là 24 (tổ). Khi đó mỗi tổ có 48: 24 =2 (nam) và 72:24 = 3(nữ) -HS: (Khaù) giaûi baøi 187 (SBT) Hoïc sinh trình baøy baøi laøm :.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 6A=54 Hs ; 6B= 42 Hs; 6C = 48Hs. Xeáp haøng doïc nhö nhau maø khoâng bò leû haøng? Soá haøng doïc nhieàu nhaát laø bao nhieâu? -GV: yeâu caàu hoïc sinhtrình baøy roõ.. 3 Phuùt. Hoạt động 3; Củng cố , dặn dò -GV:Chốt lại: Ta thường áp dụng cách tìm ƯCLN để vận dụng vào việc chia đều các đại lượng -GV: dặn học sinh về nhà hoàn thành các bài tập 184; 185;186 (SBT). Nắm vững các dạng bài tập đã giải. Xem trước bài “Bội chung nhỏ nhất”. Xem laïi quy taéc tìm ÖCLN, tìm BC, chuaån bò cho giờ học sau.. Tuaàn 12 – Tieát 34 NS:. *Gọi số hàng dọc là a, ta phải có a thoả mãn 54 ⋮ a và 42 ⋮ a và 48 ⋮ a với a lớn nhất. Do đó: a ƯCLN(54; 42; 48) = 6. Vậy mỗi lớp xếp nhiều nhất 6 hàng dọc theo yeâu caàu -HS: Chú ý cách vận dụng vàothực tế -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò về nhà chuẩn bị cho giờ học sau. ND: BOÄI CHUNG NHOÛ NHAÁT A/Muïc tieâu: - Hieåu theá naøo laø BCNN cuûa hai hay nhieàu soá, bieát tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá baèng caùch phân tích ra thừa số nguyên tố. Phân biệt được quy tắc tìm BCNN với ƯCLN - Biết tìm BCNN một cách hợp lý - Bieát vaän duïng tìm BCNN nhanh, chính xaùc. B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï ,giaûi moät soá baøi taäp vaø (?) trong baøi hoïc -HS: Phiếu học tập nhóm ,ôn các kiến thức trong tìm, ƯCLN,BC và phân tích một số ra thừa số nguyeân toá. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Neâu quy taéc tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá -HS: Neâu quy taéc tìm ÖCLN (nhö Sgk) vaø 5 aùp duïng tìm ÖCLN(42 ; 70) = 14 Phút lớn hơn 1? Aùp dung; Tìm ÖCLN(42;70)=? (Lưu ý: Thực hiện đầy đủ ba bước) -GV? Đặt vấn đề: cách tìm ƯCLN có gì khác với tìm BCNN? Giới thiệu vào khái niệm BCNN Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất -HS: B(4) = { 0 ;4 ; 8; 12 ; .. . .. .. } -GV? Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6? ,B(6)= { 0 ; 12; 18 ; 24 . .. . } ⇒ BC(4;6)= -GV: Gôi yù: B(4) = ? vaø B(6) = ? ⇒ BC(4;6) =? { 0 ; 12; 24 .. .. } -GV? Số nào nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC -HS: 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp ( 4; 6) ? caùc BC (4; 6) -GV? Ta noùi 12 laø BCNN cuûa 4 vaø 6. kyù hieäu: 13 -HS: Löu yù caùch vieát kyù hieäu Phuùt BCNN(4 ; 6) = 12 hay toång quaùt: BCNN(a; b) -GV? Vaäy BCNN cuûa hai hay nhieàu soá laø gì? -HS: (…..) laø soá nhoû nhaát khaùc 0 trong taäp hợp các BC của chúng. -GV?Coù theå noùi 0;12; 24;36laø gì cuûa 12? -HS: (….) laø boäi cuûa 12. -GV: Cho hoïc sinh neâu nhaän xeùt (Sgk) -GV? BCNN(1 ; a) =? (a N) và BCNN(1;a;b)=? -HS: Đọc nhận xét (Sgk) 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -GV? ví duï BCNN(8 ; 1) = ? BCNN(6 ;4;1) = ?. 12 Phuùt. Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố -GV: hướng dẫn từng bước tìm BCNN(8; 18; 30) -GV? Phân tích 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố như theá naøo? -GV? chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng, xét mỗi thừa số với số mũ lớn nhất như thế naøo? -lập tích các thừa số đã chọn ⇒ BCNN(8 ; 18; 30)? -GV? vaäy muoán tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá ta laøm gì? -GV: Cho hai học sinh đọc quy tắc (Sgk) Hoạt động 4: Củng cố quy tắc -GV? Cho học sinh thực hiện các (?1), (?2) và(?3) (Sgk) -GV: Yeâu caàu hoïc sinh cuøng giaûi (?). 5 Phuùt. -GV: Chú ý cho học sinh ở trường hợp 1 và 2 là các số nguyên tố cùng nhau. Trường hợp 3 là số lớn chia hết cho tất cả các số còn lại. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -GV: Choát laïi: Khi tìm BCNN cuûa nhieàu soá ta xeùt từng trường hợp a, b (ở phần chú ý). Nếu các số đã cho không thuộc 2 trường hợp này thì ta tìm BCNN theo quy taéc.. 10 Phuùt. -HS: BCNN (1 ; a) = a -HS: BCNN (1; a; b) = BCNN( a; b) -HS: BCNN (8 ;1) =8 -HS: BCNN (6;4;1) = BCNN(6 ; 4). -HS: Aùp dụng từ ví dụ -HS: Phaân tích 8 = 23; 18= 2.32; 30= 2.3.5 -HS: 23.32.5 = 360. -HS: Vaäy BCNN (8; 18; 30) = 360 -HS: Trả lời ba bước thực hiện như (Sgk) HS: Đọc quy tắc. -HS: Thực hiện (?1), (?2) và (?3) -Đáp số: BCNN(8; 12) =24 Đáp số: BCNN (5; 7; 8) = 280 (?3) Đáp số:BCNN (12; 16; 48) = 48 -HS: Đọc chú ý (Sgk): *Soá nguyeân toá cuøng nhau…. *Số lớn nhất là bội của các số còn lại….. -HS: Lưu ý các trường hợp cụ thể: a)Neáu caùc soá nguyeân toá cuøng nhau thì BCNN laø tích caûu chuùng b)Nếu số lớn nhất chia hết cho các số còn lại thì BCNN là chính số lớn nhất đó c) Nếu không thuộc hai trường hợp trên thì ta tieán haønh tìm BCNN theo quy taéc -HS: Löu yù moät soá daën doø veà nhaø cuûa giaùo vieân.. -GV: Daën hoïc sinh veà nhaø xem tieáp phaàn 3 vaø caùc bài tập luyện tập 1 (Sgk), chuẩn bị cho giờ học sau. _______________________________________________________________ Tuaàn 12 – Tieát 35 NS:. ND: BOÄI CHUNG NHOÛ NHAÁT (TT) + LUYEÄN TAÄP 1 A/Muïc tieâu: - Biết tìm BC thông qua tìm BCNN một cách hợp lý. - Biết vận dụng tìm BCNN nhanh, chính xác trong các bài toán thực tế đơn giản.. B/Chuaån bò: -GV: Baûng phuï ,giaûi moät soá baøi taäp (Sgk) -HS: Phiếu học tập nhóm ,ôn các kiến thức trong tìm BCNN 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Haõy neâu quy taéc tìm BCNN cuûa hai hay 5 Phuùt nhieàu soá? Aùp duïng: tìm BCNN(30 ; 45) Hoạt động 2: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN -GV? Thực hiên ví dụ 3, để liệt kê các phần tử thuộc tập hợp A trước hết tta phải làm gì? 10 Phuùt. 20 Phuùt. 10 Phuùt. -GV? Vì sao ta phải tìm BCNN(8 ; 18; 30) =? Từ đó suy ra BC(8; 18; 30) = ? -GV? Vậy A gồm các phần tử nào? -GV: Chốt lại: Vậy để tìm BC của hai hay nhiều số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Hoạt động 3: Aùp dụng luyện tập -GV: Cho học sinh hoạt động nhóm bài 149 (Sgk) khoảng 3’ -GV: Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm. -GV: Lưu ý học sinh các bước thực hiện. -GV: Yêu cầu học sinh thảo luận ở nhóm bài 150 (Sgk) khoảng 4’ -GV: Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm -GV: Kieåm tra keát quaû cuûa caùc nhoùm. -GV: Nhấn mạnh các bước thực hiện tìm BCNN. -GV: Treo bảng phụ có viết sẵn các số trong đề bài 151 (Sgk) cho học sinh làm tại chổ, gọi đại dieän hoïc sinh leân ñieàn vaøo baûng. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -GV: Choát laïi: So saùnh vaø phaân bieät tìm ÖCLN vaø tìm BCNN (Sự giống và khác nhau trong các bước thực hiện). Từ đó vận dụng tốt vào tìm BCNN trong các bài tập và toán thực tế , bài tập 152, 154 (Sgk). Hoạt động của HS -HS: Neâu nhö Sgk Aùp duïng: BCNN (30; 45) = 90 (Lưu ý học sinh thực hiện thứ tự ba bước). -HS: Đọc yêu cầu của ví dụ 3: Ta phaûi tìm BCNN (18; 8; 30) vì x ⋮ 8; x ⋮ 18 và x ⋮ 30. từ đó suy ra BC (8;18;30 -HS: Ta coù x BC(8;18;30), x < 100; BCNN (8;18; 30) = 360 BC (8 ; 18; 30) = B(360) = 0; 360; 720 Vậy A = { 0 ; 360 ; 720 } thoả mãn bài toán HS: Lưu ý vấn đề kết luận. -HS: Hoạt động nhóm bài 149 (Sgk) *Nhoùm 1: BCNN (60;280) = 840 *Nhoùm 2: BCNN(84; 108) =756 -HS:Hoạt động nhóm bài 150 có: *Nhoùm 1: BCNN(10; 12;15) = 60 *Nhoùm 2: BCNN( 8; 9; 11) =792 *Nhoùm 3: BCNN (24;40;168) = 840 -HS: Laøm baøi 151 (Sgk) coù keát quaû; BCNN (30; 150) = 150 BCNN(40; 28; 140) = 280 BCNN (100; 120; 200) = 600. -HS: So sánh tìm ƯCLN và BCNN: nêu sự gioáng nhau: *Bước 1: Đều phân tích các số ra thừa số ngueân toá *Bước 2: Tính tích các thừa số đã chọn -Sự khác nhau ở bước 2: Tìm thừa số nguên tố chung ở ƯCLN và mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất, còn BCNN lấy thừa số nguyên tố chung và riêng mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất -GV: Dặn học sinh về nhà hoàn thành các bài tập -HS: Lưu ý và ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò về nhà cho giờ học sau. trong luyện tập 2, chuẩn bị cho giờ học sau. ___________________________________________________________ 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuaàn 12 – Tieát 36 NS: ND: LUYEÄN TAÄP 2 A/Muïc tieâu: - Học sinh biết vận dụng quy tắc tìm BCNN, giả các bài toán có lời giải liên quan thực tiễn. - Bieát vaän duïng tìm BCNN, tìm BC cuûa hai hay nhieàu soá nhanh, chính xaùc. B/Chuaån bò: -GV: Heä thoáng giaûi caùc baøi taäp trong luyeän taäp 2 (Sgk) -HS: Oân taäp quy taéc tìm ÖCLN, BCNN vaø giaûi caùc baøi taäp luyeän taäp 2 (Sgk) C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS: Nêu ba bước thực hiện tìm BCNN (như -GV? Haõy neâu quy taéc tìm BCNN cuûa hai hay Sgk) nhieàu soá? 8 Aùp duïngtìm: BCNN (12;21;18) =22.3.7=84 Phuùt Aùp duïng: Tìm BCNN(12; 21; 28) -GV? Yêu cầu học sinh nêu nhận xét bài làm. Từ -HS: Nhận xét bài làm -HS: Nêu lại sự giống nhau và khác nhau đó nêu sự khác và giống nhau của phương pháp cuûa tìm ÖCLN vaø tìm BCNN cuûa hai soá. tìm ÖCLN vaø tìm BCNN? Hoạt động 2: Luyện tập -HS: Đọc đề bai tập 156 (Sgk) -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 156 (Sgk) và hướng dẫn học sinh phân tích bài toán. -GV? Ta tìm x laø soá nhö theá naøo theo yeâu caàu cuûa -HS: Ta tìm x sao cho x BC(12;21;28) Vậy ta phải tìm x từ BCNN (12;21; 28)=84 bài toán? Maø x coù ñieàu kieän; 150< x < 300 -GV? Ñieàu kieän cho soá x = ? ⇒ B(84) = { 0 ; 84 ; 168 ; 252; 336 ; . .. . } -GV? Khi có bội của BCNN ta xét điều kiễn thoả ⇒ x= 168, 252 thoả mãn yêu cầu bài mãn điều kiện bài toán rồi suy ra x = ? toán. -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 157 (Sgk) -HS: Đọc đề bài 157 (Sgk) -GV? Nếu lần đầu cả hai cùng trực nhật, ít nhất -HS: Phân tích đề: sau bao nhiêu ngày thì cả hai cùng trực nhật lần 2? Khi biết An cứ 10 ngày trực nhật một lần, Bách Số ngày ít nhát sau lần 1 cùng trực để cùng trực lần 2 là số a ⋮ 10 , a ⋮ 12 cứ 12 ngày trực nhật một lần, ta phải tìm số gì? -HS: Giaûi: ta goïi soá ngaøy laàn sau hai baïn -GV? theo quy taéc tìm BCNN ta coù keát quaû nhö cùng trực là số a với a ⋮ 10, a ⋮ 12 nên theá naøo? -GV? Do đó ngày cùng nhau trực là sau bao nhiêu suy ra a BCNN( 10; 12) Ta coù: BCNN (10; 12) = 22.3.5= 60 ngaøy? 32 Vậy cứ sau 60 ngày hai bạn lại cùng nhau Phuùt trực nhật cùng lần. -GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 158(Sgk) -HS: Đọc đề bài tập 158 (Sgk) -GV: Gợi ý: Bài toán cho ta các điều kiện gì? -HS: Laøm baøi taäp: HS: Số cây một công nhân mỗi đội trồng được -GV? Và số cây của mỗi đội như thế nào với -HS: (….) baèng nhau nhau? -GV? Vậy số cây mỗi đội phải trồng ta phải tìm -HS: (….) Tìm BCNN (8 ; 9) gì? -GV? Điều kiện số cây đã cho hnư thế nào? Gọi -HS: (….) Khoảng 100 → 200 tức là 100 soá caây caàn tìm laø a, ta coù ñieàu gì? 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -GV? Tiến hành giải toán, ta có kết quả như thế naøo? -GV: Löu yù 8 vaø 9 laø hai soá nguyeân toá cuøng nhau neân BCNN(8;9)= 8.9 =72. 5 Phuùt. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV: Choát laïi quy taéc tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá. -GV: Cho học sinh đọc mục “ Có thể em chưa bieát”, tìm hieåu veà lòch can chi (tìm BCNN cuûa 10; 12) từ đó suy ra 60 năm thì năm từng can chi lặp laïi -GV: dặn học sinh về nhà học và soạn các câu hỏi ôn tập chương I. xem bảng hệ thống kiến thức (Sgk) vaø laøm caùc baøi taäp trong phaàn oân taäp chương I, chuẩn bị cho giờ học sau.. a ≤ 200 *Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a và a BC(8 ; 9) vaø100 a ≤ 200 Ta coù: BCNN (8; 9) = 72 Maø B(72) = { 0 ; 72; 144 ; 216 ; . . .. } Vậy a = 144 (thoả mãn điều kiện bài toán) Do đó: Số cây mỗi đội phải trrồng là 144 caây. -HS: Lưu ý: Tìm BCNN là phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất -HS: Đọc thêm “Lịch can chi”. -HS: Chú ý nghe hướng dẫn về nhà của giáo viên chuẩnbị cho giờ học sau ôn tập chương. Tuaàn 13 – Tieát 37 NS:. ND: OÂN TAÄP CHÖÔNG I A/Muïc tieâu: - Hệ thống hoá các kiến thức: Cộng , trừ, nhân , chia, nân lên luỹ thừa. - Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải thành thạo các bài tập và thực hiện các phép tính, tìm soá chöa bieát. B/Chuaån bò: -GV: Bảng hệ thông kiến thức cơ bản của chương I và một số dạng bài tập áp dụng -HS: Oân taäp caùc caâu hoûi trong oân taäp chöông I vaø laøm caùc baøi taäp veà nhaø C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, -HS: Viết tổng quát: *a+b = b + a kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối *( a+ b) + c = a+ (b + c) với phép cộng? * a (b + c) = ab + ac 10 a . a . a. . .. .. . a Phút -GV? viết tổng quát luỹ thừa bậc n của a? -HS: ⏟ = an (n N ¿ n thua so. -GV? Viết công thức, nhân , chia hai luỹ thừa cuøng cô soá? -GV? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhên b? Hoạt động 2: Luyện tập -GV? Cho học sinh trả lời bài 159 (Sgk) -GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 160c,d, b 5. -HS: am. an = am+n vaø am : an = am – n (a 0 ; m≥ n ¿ -HS: a ⋮ b neáu coù a:b = x sao cho b.x = a. -HS: Trả lời bài 159 (Sgk) -HS: Thực hiện bài 160 (Sgk).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> (Lưu ý: thứ tự thực hiện các phép tính). -GV? Daïng tìm x,cho hoïc sinh laøm baøi 161a,b (Sgk) -GV:Gợi ý bài a, ta thấy 100 là kết quả của phép tính nào? Bài b) với 34 là kết quả của phép tính nào? Từ đó ta tìm x bằng các phép tính nào? 30 Phuùt. -GV? Thực hiện các phép tính theo thứ tự, suy ra x=? -GV: Cho học sinh đọc đề bài 162 (Sgk) -GV: Gợí ý: Ta thấy bài toán yêu cầu ta tìm gì/ số x tìm được bởi dãy phép tính nào? -GV? trong bài đố, ta điền lần lượt các số nào? (Chú ý: Các số chỉ giờ không quá 24). -GV: Cho học sinh hoạt động nhóm bài 164 (Sgk) thời gian 3’,gọi học sinh đại diện nhóm trình bày baøi laøm.. 5 Phuùt. b/ Đáp số = 121 c/ Đáp số = 157 d/ Đáp số = 16400 -HS: Thực hiện bài 161 (Sgk) a)219 – 7( x+ 1) = 100 7(x + 1) = 219 -100 x + 1 = 119 : 7 Vaäy x = 16 b) (3x – 6 ). 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x = 27 + 6 x = 33 : 3 vaäy x = 11 -HS: Đọc bài 162 (Sgk) (3x - 8 ) : 4 = 7 Đáp sô : x= 12 -HS: Điền số bài 163 (Sgk) lần lượt là 18 ; 33; 22; 25 Đáp số: Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giaûm 2cm -HS: Hoạt động nhóm bài 164 (Sgk) *Nhoùm 1: (1000 + 1): 11 = 91 = 7. 13 *Nhoùm 2: 142 + 52 + 22 = 225 = 32. 52 *Nhoùm 3: 29 . 31 + 144. 122= 900 = 22.32.52 *Nhoùm 4: 333: 3 + 225: 152 = 112 = 24.7. -GV: Kieåm tra keát quaû caùc nhoùm vaø nhaän xeùt, boå sung baøi laøm. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV: Choát laïi: Caùc pheùp tính trong baûng 1 (Heä -HS: Quan sát bảng hệ thống để củng cố bài thống kiến thức) khắc sâu kiến thức dạng tổng hoïc quaùt. -GV Giải thích các điều kiện để thực hiện được -HS: Löu yù ñieàu kieän: phép tính trừ , chia? a- b với a b ; a : b với b 0 -GV: Dặn học sinh về nhà hoàn thành các câu hỏi ôn tập càn lại, nghiên cứu bảng tổng kết 2,3. hoàn -HS: Lưu ý phần học bài ở nhà và một số thành các bài tập còn lại (Sgk), xem mục “Có thể hướng dẫn về nhà của giáo viên. em chưa biết”, chuẩn bị cho giờ ôn tập (tt) ___________________________________________________________. Tuaàn 13 – Tieát 38 NS:. ND: OÂN TAÄP CHÖÔNG I (TT) A/Muïc tieâu: - Oân tập cho học sinh các kiến thức về tính chia hết một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 5 ; 3; 9 và số nguyên tố, hợp số, tìm ƯCLN, tìm BCNN - Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải thành thạo các bài tập và thực hiện các phép tính B/Chuaån bò: -GV: Bảng hệ thông kiến thức cơ bản của chương I và một số dạng bài tập áp dụng 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -HS: Oân taäp caùc caâu hoûi trong oân taäp chöông I vaø laøm caùc baøi taäp veà nhaø C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Vieát daïng toån quaùt hai tính chaát chia heát cuûa -HS: a ⋮ m ; b ⋮ m ⇒ (a + b) ⋮ m moät toång? * a ⋮ m ; b ⋮ m ⇒ (a + b ) ⋮ m (Lưu ý: Viết tổng quát cho cả trường hợp (a+b+c) * a ⋮ m ; b ⋮ m; c ⋮ m ⇒ (a+ b + c) ⋮ m vaø (a+ b + c) ⋮ m ) ⋮ m 10 Phuùt -GV? Caùc daáu hieä chia heát cho 2;5;3 vaø 9? -GV? Thế nào là số nguyên tố? Hợp số, cho ví -HS:Nêu các dấu hiệu chia hết đã học (Sgk) duï? -HS: Khái niệm số nguyên tố, hợp số (Sgk) vaø cho ví duï: -GV? Theá naøo laø hai soá nguyeân toá cuøng nhau? Số nguyên tố: 2; 3; 5;7….và Hợp số: 4; 6;8;9. Cho ví duï? -HS:(…..) coù ÖCLN = 1 Ví duï: 8;12; 15 laø 3 soá nguyeân toá cuøng nhau vì ÖCLN( 8; 12; 15) =1 Hoạt động 2: Luyện tập -HS: Quan saùt quy taéc tìm BCNN, ÖCLN vaø -GV: treo baûng phuï caù vieát baûng heä thoáng soá 3 khắc sâu kiến thức và nêu sự giống nhau và (Sgk) để học sinh so sánh cách tìm ƯCLN và tìm khaùc nhau. BCNN. -HS: Đọc đề bài 166 (Sgk) -GV: Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng vaøo giaûi baøi taäp 166 (Sgk) -HS: (….) x ÖC(84 ; 180) -GV: Gợi ý: Trong bài 166a) x phải là ước chung vaø x > 6 ⇒ ÖCLN(84; 180 ) =12 cuûa 84 vaø 180. -GV? ta tìm x thông qua tìm ƯCLN(84;180) từ đó vậy ƯC( 84; 180) = { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12 } . Do x> 6 neân A = { 12 } suy ra x = ? -HS: (…) x BC(12;15;18) vaø 0<x<300 -GV: Gợi ý: Trong bài 166b) để x ⋮ 12 ; x ⋮ ⇒ BCNN(12;15;18) = 180 15 ; x ⋮ 18 thì soá x phaûi laø BC (12; 15; 18) neân Do 0 < x < 300 ⇒ B = { 180 } ta tìm BCNN(12;15 ; 18) = ? -HS: Đọc đề bài 167 (Sgk) -HS: Goïi soá a laø soá saùch caàn tìm -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 167 (Sgk) 30 Phút -GV: Gợi ý: Để tìm số sách ta cần tìm giá trị nào? -HS: (….) tìm soá a -GV? Số a phải như thế nào với 10, 12, 15? -HS: (…) a ⋮ 10, a ⋮ 12, a ⋮ 15 -GV? Vaäy a laø gì cuûa 10, 12, 15 ? -HS: (…) a BC( 10; 12;15) -HS: (….) BCNN (10; 12; 15 ) = 60 -GV? Ta tìm BCNN(10; 12; 15) = ? { 60 ; 120; 180 ; . .. . } -GV? Đểû a thoả mãn các điều kiện bài toán ta có -HS: (….) a Do 100 a ≤ 150 neân a = 120 keát quaû baèng bao nhieâu? Vaäy soá saùch caàn tìm laø 120 cuoán -HS: Đọc đề bài 168 (Sgk) -GV: trong bài 168 (Sgk) đã cho ta biết gì? Các * a= 1 ; b = 9 ; c = 3; d = 6 neân abcd laø ñieàu kieän cho roõ raøng, ta tìm caùc soá a, b,c,d nhö năm ra đời của máy bay trực thăng là 1936 theá naøo? -GV: Củng cố bài học bằng bài toán vui 169 (Sgk) -GV: Cho học sinh phân tích bài toán -GV: Gọi đại diện nhóm suy luận, phương pháp thử và phương pháp loại để có kết quả 5. -HS: Đọc đề bài toán vui 169 (Sgk) và thảo luaän nhoùm, suy luaän coù : * Số vịt chia cho 5 thiếu 1 nên chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * Khoâng chia heát cho 2 neân taän cuøng laø 9, soá vòt chia heát cho 7 vaø nhoû hôn 200. Xeùt caùc boäi cuûa 7 coù soá taän cuøng laø 9 goàm 7.7 = 49; 7. 17 = 119 vaø 189 Do số vịt chia 3 dư 1 nên ta loại 119; 189. suy ra soá vòt laø 49 con.. 5 Phuùt. -GV: Vaäy keát quaû caàn tìm cuûa soá vòt laø 49 con thoả mãn điều kiện bài toán. Hoạt dộng 3: Củng cố, dặn dò -GV: Cho baøi taäp phaùt trieån tö duy cho hoïc sinh -HS: Khaù (baøi 220 SBT): khaù; baøi 220 (SBT) Gọi số nghĩ được là a ta có: a- 7 ⋮ 7; a – 8 ⋮ 8 vaø a- 9 ⋮ 9 neân a laø BC (7;8;9) = -GV: Gợi ý Số ngĩ ra được gọi là gì? Số a như thế nào với 7; 8; 9? Ta tìm BC (7; 8;9) = ?, số cần tìm 504 a=? Số a có 3 chữ số là a = 504 -GV: Daën hoïc sinh veà xem laïi caùc caâu hoûi oân taäp chương và lờ giải các bài tập đã thực hiện trong -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về các tiết học. Chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho giờ nhà của giáo viên, chuẩn bi cho giờ học sau kieåm tra chöông kieåm tra 1 tieát. _________________________________________________________. Tuaàn 13 – Tieát 39 NS: ND: KIEÅM TRA 1 TIEÁT A/Muïc tieâu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học và kỷ năng vận dụng vào bài tập của học sinh. - Đánh giá thái độ học tập, ý thức trong kiểm tra và kỷ năng áp dụng kiến thức đã học vào giải các baøi taäp coù lieân quan B/Chuaån bò: -GV: Chuẩn bị đề kiểm tra 1 tiết (đề chẳn, đề lẻ) thời gian 45 phút và hướng dẫn chấm. -HS: Oân taäp caùc caâu hoûi trong oân taäp chöông I vaø laøm caùc baøi taäp veà nhaø C/Tieán trình daïy hoïc: -Oån định và phát đề kiểm tra Đề Kiểm tra 1 tiết: ĐỀ CHẲN I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Điền dấu (x) vào ô đúng , sai thích hợp cho các câu khẳng định sau: Câu Đúng Sai a) Số 49 là số nguyên tố b) Tổng (81 + 45) chia hết cho 9 c) Số 102 được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố là: 102 = 4. 3. 17 d) Các số 8; 9; 10 là các số nguyên tố cùng nhau e) ƯCLN (8; 12 ) = 42 f) BCNN( 15 ; 30) = 30 II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): a) Thực hiện phép tính: 180 – ( 4. 52 – 26 : 24 ) b) Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ? 7. 14 . 17 – 5. 9.7 Câu 2 (3 điểm): a) Tìm x biết: 2x – 19 = 33 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> b) Học sinh khối lớp 6 xếp hàng thể dục, nếu xếp hàng 3, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Hãy tính số học sinh khối lớp 6, biết số học sinh khối 6 có khoảng 200 đến 230 học sinh ? Câu 3 (2 điểm): Tìm bốn số nguyên tố liên tiếp mà tổng là số nguyên tố? và tìm dấu hiệu đặc biệt của thứ tự bốn số nguyên tố liên tiếp đó ? ĐỀ LẺ I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Điền dấu (x) vào ô đúng , sai thích hợp cho các câu khẳng định sau: Câu Đúng Sai a) Số 102 được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố là: 102 = 4. 3. 17 b) Các số 9; 10 ; 12 là các số nguyên tố cùng nhau c) Số 49 là số nguyên tố d) Tổng (81 + 45) chia hết cho 9 e) ƯCLN (16; 20 ) = 4 f) BCNN( 16 ; 18) = 26 II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): a) Thực hiện phép tính: 46 + ( 3. 43 – 28 : 25 ) b) Tìm x biết: 3x + 17 = 25 Câu 2 (3 điểm: a) Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số ? 12. 5. 11 + 3. 4. 7 b) Học sinh khối lớp 6 xếp hàng thể dục, nếu xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Hãy tính số học sinh khối lớp 6, biết số học sinh khối 6 có khoảng 250 đến 290 học sinh ? Câu 3 (2 điểm): Tìm số nguyên tố p sao cho các tổng : p + 8 và p + 10 đều là các số nguyên tố? Nhận xét gì về các số hạng của các tổng đã cho ?. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×