Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.2 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: Tiết 3+4 i. Mục tiêu - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. -HS có ý thức học tốt. ii. Chuẩn bị : Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Tg Hoạt động của thầy 1’ 1.Ôn định: 3’ 2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào? 60’ 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8 c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11 Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45 b)23,45 : 12,5 : 0,8. Bài tập 3: Tìm x: a) X x 5 = 9,5 b) 21 x X = 15,12 Bài tập 4: (HSKG) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 2 38 10. 38 0,16. Hoạt động của họcsinh - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài 1:Lời giải: a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357 2: Lời giải: a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82. b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 Lời giải: a) X x 5 = 9,5 X = 9,5 : 5 X = 1,9 b) 21 x X = 15,12 X = 15,12 : 21 X = 0,72 Lời giải: - Thương là: 0,16 - Số dư là:0,1 - HS lắng nghe và thực hiện.. - Thương là:......... - Số dư là:............. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. Tiết 4 i. Mục tiêu:- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay. - HS có ý thức học tốt. i. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. iii. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của họcsinh 1 1.Ôn định: 3’ 2. Kiểm tra: 32’ 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Lời giải: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. dâng trắng mênh mông. Nước đầy và Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. các bãi sông bay cả về vùng nước mới Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn một con tép mà có những anh cò vêu vao hếch mỏ, chẳng được con nào. ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Lời giải: Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. câu ghép có sử dụng quan hệ từ. b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần. c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài 3: Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả - HS thực hành viết bài. ngoại hình người bạn thân của em, trong Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với đó có sử dụng quan hệ từ: Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc - GV cho HS thực hành. cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. - GV giúp đỡ HS chậm viết bài. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp - Cho HS trình bày miệng. đỡ các bạn trong lớp. - GV và cả lớp đánh giá, cho điểm. - HS trình bày miệng. Bài 4: Tìm QHT thích hợp điền vào … a) Đây là em….tôi và bạn….nó. Bài 4: a) của; của b) Chiều nay…. sáng mai sẽ có. b) hoặc c) Nói …không làm. c) mà d) Hai bạn như hình… bóng, không rời d với nhau một bước. - HS lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 TiÕng ViÖt Tiết 3+4 LuyÖn tËp t¶ ngêi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Môc tiªu : -HS nắm đợc đặc điểm của ba phần của một bài văn tả ngời. -HS biết chọn chi tiết phù hợp để điền vào đoạn văn tả ngời. -BiÕt dïng nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ ngßi thËt chÝnh x¸c. -GD häc sinh cã ý thøc tù gi¸c viÕt v¨n. II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của họcsinh 1.KiÓm tra:Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi. 2’ 2.Bµi míi: 60’ Giíi thiÖu bµi: Đọc đề và làm bài vào vở HD häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau: Vài em đọc bài làm, lớp nhận xét Bµi 1: - VD: thanh mảnh, trắng hồng, dài, đen, phủ §iÒn vµo chç trèng mét sè tõ ng÷ thích hợp để tạo thành hai đoạn văn miêu xuống ngang lưng như đỏm mõy…Đụi mắt của cụ t¶; to. Tròn, đen như hai hạt nhãn và đặc biệt là đôi §o¹n 1: C« cã vãc ngêi...(a), níc da...(b), mắt ấy lúc nào cũng như đang cười.. mái tóc....(c). Điểm đặc biệt nhất trên g- Đoạn2: ơng mặt thanh tú của cô là đôi mắt. Đôi …Nước da rám nắng, đen giòn, mái tóc cắt ngắn. m¾t c« ...(d). Anh mặc bộ quần áo bộ đội,anh đội mũ cối, vai §o¹n 2: đeo chiếc ba lô con cóc… §Õn ngµy anh vÒ, c¶ nhµ em ra Bài 2: Tả người thân của em đang làm việc đón. Ai cũng ngạc nhiên thấy anh thay đổi nhiều. Từ giọng nói, đến dáng đi và Vd: …Hôm nay, sau khi đi chợ về. Khuôn mặt trái nhÊt lµ nh÷ng ®iÖu bé cö chØ tr«ng rÊt xoan của mẹ lấm tấm những giọt mồ hôi trông thật ngêi lín. Em nhí håi anh míi ®¨ng kÝ ®i đẹp. Nó càng rực rỡ hơn nhờ đôi mắt đen hai mí nghĩa vụ, mọi ngời đều trêu anh là “ chú chớp chớp của mẹ. Đụi mắt ấy khụng cũn đẹp như bộ đội con” vì vóc dáng gầy nhỏ, mảnh kh¶nh cña anh. VËy mµ chØ cã mét n¨m trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết thôi, anh đã cao lớn, rắn rỏi lên. Nớc da...(a), mái tóc...(b).Anh mặc....(c), đội khúc, biết cười, biết yờu thương và dạy bảo con cỏi, mò....(d), vai ®eo...(e).Võa nh×n thÊy mäi đôi mắt ấy vẫn toát lên nghị lực, mạnh mẽ vì chồng ngời, anh bớc nhanh đến, ôm chầm lấy vì con, vì gia đình của mẹ. Tuy khá mệt nhưng mẹ mÑ, b¾t tay bè vµ nhÊc bæng em lªn. - NhËn xÐt vÒ c¸ch dïng tõ, c¸ch diÔn vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi môi đỏ hồng đạt của hs. Đọc bài hay cho hs nghe ấm ỏp. Đụi mụi ấy dạy em cỏi tốt, cỏi xấu, đụi mụi ấy đã đưa em vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ - Bài 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả người tích thần kỳ hay bài hát ru ấm áp, hiền dịu. Mẹ xách thân đang làm việc giỏ vào nhà, chia thức ăn vào từng rổ rồi rửa sạch 3. Cñng cè- dÆn dß: sẽ. Mẹ nhờ em vo gạo thật kỹ rồi đặt vào nồi cắm NhËn xÐt giê điện. Trong khi đó, mẹ cẩn thận cắt từng lát thịt. Rồi VÒ lµm bµi tËp mẹ rửa rau, em phụ mẹ lặt rau, lặt lá úa, cọng sâu. Từng cọng râu được bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ lặt một cách nhanh, khéo. Bàn tay ấy đã làm biết bao công việc khó khăn cực nhọc. Bây giờ, cơm cũng đã chín, mẹ dùng đũa khuấy lên cho tơi, dễ ăn. Khuôn mặt của mẹ lúc này đỏ bừng vì nóng. Tuy vậy, nó vẫn xuất hiện nụ cười thật tươi. Mẹ bắc bếp lên chiên thịt, xào rau, nấu canh. Mẹ nấu thế nào mà mùi thơm lan khắp mọi nơi. Bữa tối cũng đã xong. Em phụ mẹ lấy bát, đũa ra bàn. Một bữa ăn tối ngon miệng bắt đầu. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: Tiết 4 I.Mục tiêu.- Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Tg Hoạt động của thầy 1’ 1.Ôn định: 3’ 2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào? 35 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bài tập 2: Tìm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Bài tập 3:Tính: a) 400 + 500 +. b) 55 +. 9 10. +. 8 100. 6 100. Bài tập 4: (HSKG) Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?. Hoạt động của họcsinh - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 360 b) 22 c) 16 d) 12,5 Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X = 12,5 Lời giải: a) 400 + 500 +. 8 100. = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 b) 55 +. 9 10. +. 6 100. = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5 Lời giải: Ô tô chạy tất cả số km là: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện.. Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I.Mục tiêu. - Củng cố về từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: H: Chọn câu trả lời đúng nhất: a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ. b) Là các loại từ trong tiếng Việt. c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT). Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ. Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho: a) Ngói b) Làng c) Mau. Bài 4: Tìm cặp QHT…. a) …trời mưa…chúng ta sẽ nghỉ lao động. b) …cha mẹ quan tâm dạy dỗ….em bé này rất ngoan. c) …nó ốm….nó vẫn đi học, d) …Nam hát hay…Nam vẽ cũng giỏi. Gv chấm bài, nhận xét.. Hoạt động học - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Đáp án C. Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười. - Động từ: Nghiền, nở. - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ. Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi. b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô. c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây. - HS lắng nghe và thực hiện. Bài 4: a) Nếu…. thì.. b) Vì ….nên… c) Tuy ( dù)…nhưng.. d) Không những…mà…. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. To¸n LuyÖn tËp chung I. Môc tiªu: Gióp hs: - Cñng cè cho hs vÒ nh©n nhÈm sè thËp ph©n víi 10; 100; 1000...vµ nh©n nhÈm sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001... - Vận dụng các phép tính với số thập phân để làm các bài tập liên quan - Cã ý thøc cÈn thËn khi häc to¸n. Ph¸t triªn t duy cho hs. II. §å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp III. Hoạt động dạy học:. 1.KiÓm tra: Muèn nh©n nhÈm 1 sè thËp ph©n víi 10, 100 , 1000 ta lµm thÕ nµo? Muèn nh©n nhÈm 1 sè thËp ph©n víi 0,1 ; 0,01 ;. 3 em tr¶ lêi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0,001 ta ;µm thÕ nµo? 2.Bµi míi: Hoạt động 1: Ôn tập nhân nhẩm với 10; 100;1000; ..; víi 0,1; 0,01; 0,001;... Bµi 1: TÝnh nhanh: a.34,56 x 6 + 34,56 + 3 x 34,56 b.75,18 x 34 + 37 x 75,18 x 28 + 75,18 c.19,98 x 147 - 19,98 x 33- 19,98 x 14 d.96,28 x 3,527 + 3,527 x 3,72 e.72,9 x 99 + 72 + 0,9 Ch÷a bµi, nhËn xÐt, cñng cè l¹i c¸ch nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10; 100; 1000... Bµi 2: §iÒn vµo « trèng tÝch cña hai sè ë ®Çu cét vµ ®Çu hµng x 5,38 6,425 0,367 3,14 12,6 1,7 10 100 642,5 1000 21 112,98 Bµi 3: §iÒn vµo mçi « trèng tÝch cña hai sè ë ®Çu cét vµ ®Çu hµng. x 3,9 2,18 4,123 0,785 29,8 0,1 0,01 0,0218 0,001 2,6 Cñng cè l¹i c¸ch nh©n nhÈm víi 0,1; 0,01; 0,001 Bµi 4: T×m X x : 0,1 = 7,3 x 6,8 x : 0,01 - 4,21 = 3 ChÊm , ch÷a bµi 3: Củng cố- dặn dò; Gv chấm vở bài tập, nhận xét, chữa bài tập. Lµm nh¸p vµ b¶ng líp: a.34,56 x 6 + 34,56 + 3 x 34,56 = 34, 56 x( 6+ 1+3) = 34,56 x 10 = 345,6 .... Đọc đề, làm bài vào bảng lớp và nháp Lµm bµi vµo vë Lµm miÖng:. Bài 4: Tìm x a) x : 0,1 = 7,3 x 6,8 x : 0,1 =49,64 x = 49,64 x 0,1 x = 4,964 b) x : 0,01 = 3 + 4,21 x = 7, 21 x 0,01 x = 0, 0721. Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I / Mục tiêu 1/ Củng cố kiến thức về đoạn văn . 2/HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có . 3/Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo. II / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1. HS :Dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ổn định : KT dụng cụ học tập của HS HS để vở ra đầu bàn . II / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dàn ý bài văn tả 1người mà em -HS lắng nghe.HS đọc , cả lớp theo dõi . thường gặp Nếu hỏi rằng em yêu ai nhất thì em sẽ trả lời là III) / Bài mới : “mẹ”. Mẹ là người nuôi nấng em đến bây giờ, mẹ 1 / Giới thiệu bài :. dạy cho em cách ăn, cách mặc, cách chào hỏi lễ 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: phép. -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài . Mẹ em năm nay đã bốn mươi tuổi, nhưng trông.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Cho HS đọc 4 gợi ý SGK. -Mòi 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn . -GV treo bảng phụ , 1 HS đọc gợi ý 4 đề ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn . -GV nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật .Cũng có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu ( VD : tả đôi mắt hay tả mái tóc , dáng người …) -Cho HS làm bài . -Cho HS đọc đoạn văn đã viết . -GV nhận xét, đánh giá kết quả . IV) Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại .Lớp chuẩn bị cho tiêt TLV luyện tập làm biên bản cuộc họp , xem lại thể thức , trình bày 1 lá đơn để thấy những điểm giống và khác nhau giữa biên bản và 1 lá đơn .. mẹ còn trẻ lắm. Mẹ có cao 1m61 và rất hợp với dáng người cân đối của mẹ. .Mẹ thường mặc những bộ quần áo hợp thời trang và lịch sự khi đi làm. Mẹ chọn những chiếc áo màu nóng tôn lên làn da trắng hồng, nõn nà.Em rất thích nhìn vào đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết khóc, biết cười, biết yêu thương và dạy bảo con cái, đôi mắt ấy vẫn toát lên nghị lực, mạnh mẽ vì chồng vì con, vì gia đình của mẹ. Hàng ngày mẹ làm rất nhiều việc để kiếm tiền lo cho cuộc sống của chúng em. Tuy khá mệt nhưng mẹ vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi môi đỏ hồng ấm áp. Một nụ cười hạnh phúc trên khuôn mặt lấm tấm mồ hôi của mẹ, một nụ cười mới đẹp làm sao. Tấm lòng yêu thương chồng con của mẹ thật bao la, bây giờ em mới hiểu phần nào tấm lòng bao la ấy. Em sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô, ba mẹ để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của mẹ. Ôi! Người mẹ hiền yêu dấu của em. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>