Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HS gioi Tieng Viet lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THI, GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT </b>
<b>Năm học 2011 - 2012 Lớp 3 </b>


<i>( Thời gian làm bài : 45 phút, khụng k thi gian giao )</i>


Họ và tên : ....S báo danh:…….…..………
Lớp ... …Trêng tiÓu häc:………...… Số phách


Người coi số 1...Người coi số 2...


Người chấm số 1...Người chấm số 2...
Số phách


<i>(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi này)</i>
PHẦN TRẮC NGHIỆM


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1. </b>Trong các dòng sau, dòng nào đã thành câu?


a. Rất thích vì lần đầu tiên được đến biển.


b. Chạy tung tăng cả ngày trên bờ cát không biết chán.
c. Biển cả mênh mông và xanh biếc.


<b>Câu 2.</b> Em hiểu thế nào là <i>sáng dạ</i>?
a. tốt bụng, nhanh nhẹn.
b. thông minh, nhanh hiểu.
c. chăm chỉ, nhanh hiểu.


<b>Câu 3. </b>Câu văn nào cấu tạo theo mẫu câu <i>Ai là gì?</i>
a. Ơng già Nô-en tặng Mai ba con búp bê.



b. Ba con búp bê được làm từ gỗ, vải vụn và giấy bồi.
c. Ba con búp bê là món quà tuyệt vời đối với Mai.
<b>Câu 4.</b> Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?


a. sức sống, sạch sẽ, xanh rì, rậm rạp, sóng sánh.
b. sức sống, xạch sẽ, xanh rì, rậm rạp, sóng xánh.
c. sức sống, xạch xẽ, xanh rì, rậm rạp, xóng xánh.


<b>Câu 5.</b> Bộ phận in đậm trong câu văn “<i>Những sợi tơ trời trắng muốt bay</i> <i><b>lơ</b></i>
<i><b>lửng</b></i>” trả lời cho câu hỏi nào?


a. Như thế nào?
b. Khi nào?
c. Ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Khơng viết vào chỗ có hai gạch chéo này.</i>
<b>Câu 6.</b> Em hiểu câu thành ngữ: "Ăn vóc học hay" như thế nào?


a. Có ăn thì mới có sức vóc, có học thì mới thơng minh, sáng dạ.
b. Có ăn thì mới có sức khỏe để học tập tốt.


c. Có ăn thì mới có sức vóc, có học thì mới biết điều hay lẽ phải trong
cuộc sống.


<b>Câu 7.</b> Trong khổ thơ dưới đây có mấy hình ảnh so sánh?
<i>“Trời như cánh đồng</i>


<i> Xong mùa gặt hái</i>
<i> Diều em lưỡi liềm</i>


<i> Ai quên bỏ lại.”</i>
a. Có 1 hình ảnh so sánh.
b. Có 2 hình ảnh so sánh.
c. Có 3 hình ảnh so sánh.


<b>Câu 8.</b> Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ngữ chỉ <i>đặc điểm, tính chất</i> của sự
vật?


a. nhìn, ăn nói, sống, ngỡ.


b. phố phường, xe cộ, dáng đi, nụ cười.
c. mát dịu, thẳng thắn, chân thành, tươi tắn.


<b>Câu 9.</b> Câu nào trong các câu dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào?
a. Tiếng sáo diều trong ngần.


b. Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng.


c. Diều là chiếc thuyền trôi trên sông Ngân.
<b>Câu 10.</b> Trong đoạn thơ sau:


<i>“Đám mây trắng xốp như bông</i>
<i> Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào</i>


<i>Nghe con cá đớp ngôi sao</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nhân hố sự vật?
a. ngủ qn, nghe, giật mình, bay


b. ngủ quên, đớp, thức, giật mình


c. ngủ quên, nghe, giật mình, thức
<b>Câu 11.</b> Khổ thơ sau nói lên điều gì?


Ơi phải đâu lễ Phật


Người mới đi chùa Hương
Người đi thăm đất nước
Người về trong yêu thương.


a. Mọi người đi chùa Hương để ngắm cảnh chùa, thêm yêu cảnh đẹp đất
nước.


b. Mọi người đi chùa Hương để ngắm cảnh, thêm yêu con người và cảnh
đẹp đất nước.


c. Mọi người đi chùa Hương để ngắm cảnh dòng người lễ chùa đông đúc,
thêm yêu quê hương tươi đẹp.


<b>Câu 12. </b> Trong câu văn <i>“Châu chấu nhảy lên gị, chìa cái lưng màu xanh, phơi</i>
<i>dưới nắng, nó búng chân tanh tách, cọ giữa đơi càng.”</i> có mấy từ chỉ hoạt
động?


a. 3 từ
b. 4 từ
c. 5 từ


<b>Câu 13.</b> Dấu hai chấm được dùng để làm gì?


a. Dùng để giải thích sự việc, ngăn cách các bộ phận song song với nhau.
b. Dùng để dẫn lời nói của nhân vật, ngăn cách các vế trong câu ghép.


c. Dùng để giải thích sự việc, dẫn lời nói của nhân vật.


<b>Câu 14.</b> Câu nào trong các câu dưới đây trả lời cho câu hỏi <i>Để làm gì</i>?
a. Mùa xuân, cây đào nở hoa.


b. Cây cối thay áo mới để báo mùa xuân đến.


c. Những chú chim chích ch báo mùa xn đến bằng tiếng hót lảnh lót.


<b>Câu 15.</b> Cần phải điền mấy dấu phẩy cho câu văn sau: “<i>Sau khi đã lột xác thoát</i>
<i>khỏi cái vỏ bọc xấu xí ướt sũng khốc trên mình một bộ áo ngũ sắc rực rỡ được</i>
<i>bay lượn trên bầu trời bao la tươi đẹp chú chuồn chuồn ớt vẫn nhớ đến lời hứa</i>
<i>với những người bạn của mình.</i>” ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHẦN TỰ LUẬN


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×