Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

ta me

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.41 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mỗi nhà văn đến với nghề viết bằng một con đường riêng và đề tài mà họ chọn cũng vậy. Nhưng trong
tiềm thức của mỗi người viết, chắc chắn ln có hình bóng của một người mẹ.


Người mẹ ấy sẽ đi vào những trang viết, khi trực tiếp lúc gián tiếp, khi là một số phận, lúc là bóng dáng
của một nhân vật mà họ yêu thương. Có lẽ đúng như ai đó từng nói, người mẹ như một mạch nguồn văn
chương, nơi bắt đầu của những kiệt tác.


Khơng phải khơng có những hình tượng người mẹ xấu xa trong văn chương. Bởi cuộc sống ln rộng lớn
hơn mọi trí tưởng tượng và văn học lại ln cần bắt đầu từ cái nền móng ấy. Nhưng những hình tượng
người mẹ như thế khơng nhiều và nếu có thì phải được miêu tả trong những trạng huống đặc biệt của
kiếp người.


Và như một sự trừng phạt mang màu sắc tâm linh, những người mẹ gắn nhiều tội lỗi, thường phải trả
những cái giá quá đắt, đôi khi phải bằng cả mạng sống của mình. Có lẽ vì thế mà các nhà văn luôn cẩn
trọng với những mẫu nhân vật người mẹ. Bởi họ yêu mẹ mình.


Đi theo nghiệp văn chương là một con đường dài. Người mẹ chính là một chỗ dựa tinh thần trong những
lúc vật vã mỏi mệt của một đời văn. Người mẹ ấy có thể nâng giấc cho con, nhưng cũng có thể bằng cả
đời mình để dạy con những bài học giản dị


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×