Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.12 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trang 1/2 - Mã đề: 139 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN VẬT LÝ - LỚP 11. Thời gian làm bài: 60 phút (Không tính thời gian phát đề). Mã đề: 139. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 CÂU TRẮC NGHIỆM Thí sinh chọn câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy làm bài (Nh ghi Mã đ thi vào t giy) Câu 1. Chọn câu đúng. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều (MN vuông góc. với phương cuả đường sức): A. Lực điện trường thực hiện công âm. B. Không xác định được công cuả lực điện. C. Lực điện trường thực hiện công dương. D. Lực điện trường không thực hiện công. Câu 2. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho: A. Phương chiều của cường độ điện trường. B. Khả năng sinh công của điện trường. C. Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. D. Khả năng tác dụng lực của điện trường. Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN =40V. Phát biểu nào luôn đúng: A. Điện thế ở M cao hơn điện thế tại N 40V. B. Điện thế ở M có giá trị dương , ở N có giá trị âm. C. Điện thế ở N cao hơn điện thế taị M 40V. D. Điện thế ở N có giá trị dương , ở M có giá trị âm. Câu 4. Mạch điện kín gồm 1 nguồn điện và 1 điện trở thuần. Nếu điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể thì: A. Cường độ dòng điện trong mạch bằng không. B. Điện trở toàn mạch bằng không. C. Cường độ dòng điện qua nguồn cực đại. D. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng suất điện động. Câu 5. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là: A. 5.103V/m. B. 104V/m. C. 3.104V/m. D. 105V/m. Câu 6. Chọn câu trả lời đúng .Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương táctĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 16 lần. B. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. C. giảm đi 16 lần. Câu 7. Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường của nó: A. Có hướng như nhau tại mọi điểm. B. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. Có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 8. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. Dòng điện có cường độ không đổi. C. Dòng điện có hiệu điện thế đặt vào hai đầu không đổi theo thời gian. D. Dòng điện 1 chiều. Câu 9. Bản chất dòng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện là: A. Dòng các electron, ion dương và ion âm. B. Dòng electron. C. Dòng electron là ion dương. D. Dòng electron và ion âm. Câu 10. Hai quả cầu A tích điện q1 dương và B tích điện q2 âm và độ lớn |q1| < |q2|, cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra xa nhau và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng sẽ: B. Đẩy nhau. A. Không hút cũng không đẩy. C. Hút nhau. D. Có thể hút hoặc đẩy. Câu 11. Chọn câu sai: A. Điện tích dương của hạt nhân nguyên tử bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố dương. B. Electron là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố âm. C. Một vật nhiễm điện do thiếu electron. D. Proton là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố dương. Câu 12. Công của lực điện không phụ thuộc vào: A. cường độ điện trường. B. độ lớn điện tích dịch chuyển. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. hình dạng của đường đi..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trang 2/2 - Mã đề: 139. II) PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (1 điểm) Hai điện tích điểm giống nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 3cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6N. Cho k = 9.109 Nm2/C2. a) Tìm độ lớn của các điện tích. b) Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 0,9N. Câu 2: (1,5 điểm) Tụ điện phẳng, không khí có điện dung C = 3pF, khoảng cách giữa hai bản là d = 2mm. Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là E = 3.106V/m. a) Tìm hiệu điện thế giới hạn của tụ điện? b) Hỏi có thể tích cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. Câu 3: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ . Nguồn có suất điện động E = 16V và điện trở trong r = 1Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R1 = 12Ω và bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng Cu; có điện trở R2 = 4Ω. Tính: (E,r) a) Số chỉ của ampe kế ?. b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân ? A c) Khối lượng đồng bám vào catốt ở bình điện phân sau 16 phút 5 giây? Cho F = 96500 C/mol; ACu = 64; n = 2. d) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài ?. R1 R2. B- PHẦN RIÊNG. Thí sinh chọn câu 4A hoặc câu 4B để làm bài. Chương trình chuẩn. Câu 4A: (2 điểm) Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, mang điện tích q1 = 2.10-7C được treo bằng sợi tơ mảnh. Cho g = 10m/s2. a) Tính lực căng của dây. b) Ở phía dưới quả cầu 30cm, theo phương thẳng đứng qua nó, cần đặt thêm một quả cầu nhỏ thứ 2 có điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây giảm đi một nửa.. Chương trình nâng cao Câu 4B: (2 điểm) Một mạch điện kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động Eb = 144V và điện trở trong rb = 16Ω. Mạch ngoài có diện trở R. Khi đó công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 324W. Tính: a) Cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Công suất và hiệu suất của nguồn. HẾT (Học sinh không sử dụng tài liệu).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang 1/2 - Mã đề: 173 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN VẬT LÝ - LỚP 11. Thời gian làm bài: 60 phút (Không tính thời gian phát đề). Mã đề: 173. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 CÂU TRẮC NGHIỆM Thí sinh chọn câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy làm bài (Nh ghi Mã đ thi vào t giy) Câu 1. Bản chất dòng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện là: A. Dòng electron và ion âm. B. Dòng các electron, ion dương và ion âm. C. Dòng electron là ion dương. D. Dòng electron. Câu 2. Hai quả cầu A tích điện q1 dương và B tích điện q2 âm và độ lớn |q1| < |q2|, cho hai quả cầu tiếp xúc. nhau sau đó tách chúng ra xa nhau và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng sẽ: A. Không hút cũng không đẩy. B. Hút nhau. C. Đẩy nhau. D. Có thể hút hoặc đẩy. Câu 3. Chọn câu sai: A. Electron là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố âm. B. Proton là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố dương. C. Điện tích dương của hạt nhân nguyên tử bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố dương. D. Một vật nhiễm điện do thiếu electron. Câu 4. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là: A. 5.103V/m. B. 105V/m. C. 3.104V/m. D. 104V/m. Câu 5. Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường của nó: A. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. Có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. Có hướng như nhau tại mọi điểm. Câu 6. Công của lực điện không phụ thuộc vào: A. độ lớn điện tích dịch chuyển. B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. cường độ điện trường. Câu 7. Chọn câu trả lời đúng .Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương táctĩnh điện giữa chúng sẽ: B. tăng lên 16 lần. C. tăng lên 4 lần. A. giảm đi 16 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 8. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN =40V. Phát biểu nào luôn đúng: A. Điện thế ở M cao hơn điện thế tại N 40V. B. Điện thế ở N có giá trị dương , ở M có giá trị âm. C. Điện thế ở N cao hơn điện thế taị M 40V. D. Điện thế ở M có giá trị dương , ở N có giá trị âm. Câu 9. Chọn câu đúng. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều (MN vuông góc với phương cuả đường sức): A. Lực điện trường thực hiện công dương. B. Lực điện trường thực hiện công âm. C. Lực điện trường không thực hiện công. D. Không xác định được công cuả lực điện. Câu 10. Mạch điện kín gồm 1 nguồn điện và 1 điện trở thuần. Nếu điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể thì: A. Điện trở toàn mạch bằng không. B. Cường độ dòng điện qua nguồn cực đại. C. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng suất điện động. D. Cường độ dòng điện trong mạch bằng không. Câu 11. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho: A. Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. B. Khả năng tác dụng lực của điện trường. C. Phương chiều của cường độ điện trường. D. Khả năng sinh công của điện trường. Câu 12. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện 1 chiều. B. Dòng điện có cường độ không đổi. C. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện có hiệu điện thế đặt vào hai đầu không đổi theo thời gian..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trang 2/2 - Mã đề: 173. II) PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (1 điểm) Hai điện tích điểm giống nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 3cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6N. Cho k = 9.109 Nm2/C2. a) Tìm độ lớn của các điện tích. b) Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 0,9N. Câu 2: (1,5 điểm) Tụ điện phẳng, không khí có điện dung C = 3pF, khoảng cách giữa hai bản là d = 2mm. Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là E = 3.106V/m. a) Tìm hiệu điện thế giới hạn của tụ điện? b) Hỏi có thể tích cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. Câu 3: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ . Nguồn có suất điện động E = 16V và điện trở trong r = 1Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R1 = 12Ω và bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có các điện cực (E,r) bằng Cu; có điện trở R2 = 4Ω. Tính: a) Số chỉ của ampe kế ? b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân ? A R1 c) Khối lượng đồng bám vào catốt ở bình điện phân sau 16 phút 5 giây? Cho F = 96500 C/mol; ACu = 64; n = 2. R2 d) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài ?. B- PHẦN RIÊNG. Thí sinh chọn câu 4A hoặc câu 4B để làm bài. Chương trình chuẩn. Câu 4A: (2 điểm) Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, mang điện tích q1 = 2.10-7C được treo bằng sợi tơ mảnh. Cho g = 10m/s2. a) Tính lực căng của dây. b) Ở phía dưới quả cầu 30cm, theo phương thẳng đứng qua nó, cần đặt thêm một quả cầu nhỏ thứ 2 có điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây giảm đi một nửa.. Chương trình nâng cao Câu 4B: (2 điểm) Một mạch điện kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động Eb = 144V và điện trở trong rb = 16Ω. Mạch ngoài có diện trở R. Khi đó công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 324W. Tính: a) Cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Công suất và hiệu suất của nguồn. HẾT (Học sinh không sử dụng tài liệu).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trang 1/2 - Mã đề: 207 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN VẬT LÝ - LỚP 11. Thời gian làm bài: 60 phút (Không tính thời gian phát đề). Mã đề: 207. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 CÂU TRẮC NGHIỆM Thí sinh chọn câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy làm bài (Nh ghi Mã đ thi vào t giy) Câu 1. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho: A. Khả năng tác dụng lực của điện trường. B. Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. C. Phương chiều của cường độ điện trường. D. Khả năng sinh công của điện trường. Câu 2. Chọn câu đúng. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều (MN vuông góc. với phương cuả đường sức): A. Không xác định được công cuả lực điện. B. Lực điện trường thực hiện công âm. C. Lực điện trường thực hiện công dương. D. Lực điện trường không thực hiện công. Câu 3. Chọn câu sai: A. Proton là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố dương. B. Electron là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố âm. C. Một vật nhiễm điện do thiếu electron. D. Điện tích dương của hạt nhân nguyên tử bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố dương. Câu 4. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN =40V. Phát biểu nào luôn đúng: A. Điện thế ở N cao hơn điện thế taị M 40V. B. Điện thế ở N có giá trị dương , ở M có giá trị âm. C. Điện thế ở M cao hơn điện thế tại N 40V. D. Điện thế ở M có giá trị dương , ở N có giá trị âm. Câu 5. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là: A. 5.103V/m. B. 3.104V/m. C. 105V/m. D. 104V/m. Câu 6. Chọn câu trả lời đúng .Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương táctĩnh điện giữa chúng sẽ: B. tăng lên 4 lần. A. giảm đi 16 lần. C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 16 lần. Câu 7. Mạch điện kín gồm 1 nguồn điện và 1 điện trở thuần. Nếu điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể thì: A. Cường độ dòng điện trong mạch bằng không. B. Cường độ dòng điện qua nguồn cực đại. C. Điện trở toàn mạch bằng không. D. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng suất điện động. Câu 8. Bản chất dòng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện là: A. Dòng các electron, ion dương và ion âm. B. Dòng electron. C. Dòng electron là ion dương. D. Dòng electron và ion âm. Câu 9. Hai quả cầu A tích điện q1 dương và B tích điện q2 âm và độ lớn |q1| < |q2|, cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra xa nhau và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng sẽ: A. Đẩy nhau. B. Có thể hút hoặc đẩy. D. Không hút cũng không đẩy. C. Hút nhau. Câu 10. Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường của nó: A. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. Có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. Có hướng như nhau tại mọi điểm. Câu 11. Công của lực điện không phụ thuộc vào: A. độ lớn điện tích dịch chuyển. B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. cường độ điện trường. Câu 12. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có cường độ không đổi. B. Dòng điện có hiệu điện thế đặt vào hai đầu không đổi theo thời gian. C. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện 1 chiều..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trang 2/2 - Mã đề: 207. II) PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (1 điểm) Hai điện tích điểm giống nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 3cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6N. Cho k = 9.109 Nm2/C2. a) Tìm độ lớn của các điện tích. b) Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 0,9N. Câu 2: (1,5 điểm) Tụ điện phẳng, không khí có điện dung C = 3pF, khoảng cách giữa hai bản là d = 2mm. Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là E = 3.106V/m. a) Tìm hiệu điện thế giới hạn của tụ điện? b) Hỏi có thể tích cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. Câu 3: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ . Nguồn có suất điện động E = 16V và điện trở trong r = 1Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R1 = 12Ω và bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có các điện cực (E,r) bằng Cu; có điện trở R2 = 4Ω. Tính: a) Số chỉ của ampe kế ? b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân ? A R1 c) Khối lượng đồng bám vào catốt ở bình điện phân sau 16 phút 5 giây? Cho F = 96500 C/mol; ACu = 64; n = 2. R2 d) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài ?. B- PHẦN RIÊNG. Thí sinh chọn câu 4A hoặc câu 4B để làm bài. Chương trình chuẩn. Câu 4A: (2 điểm) Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, mang điện tích q1 = 2.10-7C được treo bằng sợi tơ mảnh. Cho g = 10m/s2. a) Tính lực căng của dây. b) Ở phía dưới quả cầu 30cm, theo phương thẳng đứng qua nó, cần đặt thêm một quả cầu nhỏ thứ 2 có điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây giảm đi một nửa.. Chương trình nâng cao Câu 4B: (2 điểm) Một mạch điện kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động Eb = 144V và điện trở trong rb = 16Ω. Mạch ngoài có diện trở R. Khi đó công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 324W. Tính: a) Cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Công suất và hiệu suất của nguồn. HẾT (Học sinh không sử dụng tài liệu).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trang 1/2 - Mã đề: 241 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN VẬT LÝ - LỚP 11. Thời gian làm bài: 60 phút (Không tính thời gian phát đề). Mã đề: 241. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 CÂU TRẮC NGHIỆM Thí sinh chọn câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy làm bài (Nh ghi Mã đ thi vào t giy) Câu 1. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN =40V. Phát biểu nào luôn đúng: A. Điện thế ở M có giá trị dương , ở N có giá trị âm. B. Điện thế ở N có giá trị dương , ở M có giá trị âm. C. Điện thế ở N cao hơn điện thế taị M 40V. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế tại N 40V. Câu 2. Công của lực điện không phụ thuộc vào: A. hình dạng của đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm. cuối đường đi. C. cường độ điện trường. D. độ lớn điện tích dịch chuyển. : Chọn câu Câu 3. sai A. Một vật nhiễm điện do thiếu electron. B. Điện tích dương của hạt nhân nguyên tử bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố dương. C. Proton là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố dương. D. Electron là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố âm. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng .Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương táctĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 16 lần. C. giảm đi 16 lần. Câu 5. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện 1 chiều. B. Dòng điện có hiệu điện thế đặt vào hai đầu không đổi theo thời gian. C. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện có cường độ không đổi. Câu 6. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho: A. Khả năng sinh công của điện trường. B. Phương chiều của cường độ điện trường. C. Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. D. Khả năng tác dụng lực của điện trường. Câu 7. Bản chất dòng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện là: A. Dòng electron và ion âm. B. Dòng các electron, ion dương và ion âm. C. Dòng electron là ion dương. D. Dòng electron. Câu 8. Chọn câu đúng. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều (MN vuông góc với phương cuả đường sức): A. Không xác định được công cuả lực điện. B. Lực điện trường không thực hiện công. C. Lực điện trường thực hiện công âm. D. Lực điện trường thực hiện công dương. Câu 9. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là: A. 105V/m. B. 3.104V/m. C. 5.103V/m. D. 104V/m. Câu 10. Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường của nó: A. Có độ lớn giảm dần theo thời gian. B. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. Có hướng như nhau tại mọi điểm. D. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 11. Mạch điện kín gồm 1 nguồn điện và 1 điện trở thuần. Nếu điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể thì: A. Cường độ dòng điện trong mạch bằng không. B. Điện trở toàn mạch bằng không. C. Cường độ dòng điện qua nguồn cực đại. D. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng suất điện động. Câu 12. Hai quả cầu A tích điện q1 dương và B tích điện q2 âm và độ lớn |q1| < |q2|, cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra xa nhau và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng sẽ: A. Không hút cũng không đẩy. B. Hút nhau. C. Có thể hút hoặc đẩy. D. Đẩy nhau..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trang 2/2 - Mã đề: 241. II) PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (1 điểm) Hai điện tích điểm giống nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 3cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6N. Cho k = 9.109 Nm2/C2. a) Tìm độ lớn của các điện tích. b) Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 0,9N. Câu 2: (1,5 điểm) Tụ điện phẳng, không khí có điện dung C = 3pF, khoảng cách giữa hai bản là d = 2mm. Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là E = 3.106V/m. a) Tìm hiệu điện thế giới hạn của tụ điện? b) Hỏi có thể tích cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. Câu 3: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ . Nguồn có suất điện động E = 16V và điện trở trong r = 1Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R1 = 12Ω và bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có các điện cực (E,r) bằng Cu; có điện trở R2 = 4Ω. Tính: a) Số chỉ của ampe kế ? b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân ? A R1 c) Khối lượng đồng bám vào catốt ở bình điện phân sau 16 phút 5 giây? Cho F = 96500 C/mol; ACu = 64; n = 2. R2 d) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài ?. B- PHẦN RIÊNG. Thí sinh chọn câu 4A hoặc câu 4B để làm bài. Chương trình chuẩn. Câu 4A: (2 điểm) Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, mang điện tích q1 = 2.10-7C được treo bằng sợi tơ mảnh. Cho g = 10m/s2. a) Tính lực căng của dây. b) Ở phía dưới quả cầu 30cm, theo phương thẳng đứng qua nó, cần đặt thêm một quả cầu nhỏ thứ 2 có điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây giảm đi một nửa.. Chương trình nâng cao Câu 4B: (2 điểm) Một mạch điện kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động Eb = 144V và điện trở trong rb = 16Ω. Mạch ngoài có diện trở R. Khi đó công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 324W. Tính: a) Cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Công suất và hiệu suất của nguồn. HẾT (Học sinh không sử dụng tài liệu).
<span class='text_page_counter'>(9)</span>