Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.55 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
<b>Tiết 29, Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<b>1/ Kiến thức : Hiểu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động?</b>
<b>2/ Kĩ năng : Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến </b>
đổi chuyển động
<b>3/ Thái độ : Tạo niềm u thích tìm hiểu các cơ cấu biến đổi chuyển động. </b>
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1-Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo</b>
Mẫu vật và tranh vẽ một số cơ cấu biến đổi chuyển động
<b>2-Học sinh: SGK; Vở ghi, </b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>
-Em hãy cho biết các cơ cấu truyền chuyển động và ứng dụng của từng loại?
-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa truyền động ăn khớp và truyền động
ma sát?
<b>2/ Nghiên cứu kiến thức mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động?</b>
cơ cấu biến đổi chuyển động
và hướng dẫn HS tìm hiểu
tại sao cần biến đổi chuyển
động?
Học sinh thảo luận và có thể
trả lời:
Các bộ phận của máy có
nhiều dạng chuyển động rất
khác nhau.
I, tại sao cần biến đổi
<b>chuyển động?</b>
Các bộ phận của máy có
nhiều dạng chuyển động rất
khác nhau
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động</b>
Gv đặt câu hỏi:
Em hãy quan sát hình 30.2
và tìmhiểu cấu tạo của cơ
cấu tay quay – con trượt?
Học sinh có thể trả lời:
Cấu tạo của cơ cấu tay quay
– con trượt gồm:
-Tay quay
-Thanh truyền
-Con trượt
-Giá đỡ
II, một số cơ cấu biến đổi
<b>chuyển động:</b>
<b>1/ Biến chuyển động quay </b>
<b>thành chuyển động tịnh </b>
<b>tiến </b>
(cơ cấu tay quay – con trượt)
<b>a/ Cấu tạo:</b>
GV đặt câu hỏi:
Hãy nêu hoạt động của bộ
truyền động đai?
Gv hỏi: Em hãy cho ví dụ về
cơ cấu biến chuyển động
quay thành chuyển động tịnh
tiến hoặc ngược lại
Gv kết luận .
Gv đặt câu hỏi:
Em hãy quan sát hình 30.2
và tìmhiểu cấu tạo của cơ
cấu tay quay – thanh lắc?
Gv hỏi:
Hãy nêu hoạt động của bộ
truyền động đai?
Gv hỏi: Em hãy cho ví dụ về
cơ cấu biến chuyển động
quay thành chuyển động lắc
hoặc ngược lại?
Gv kết luận .
Học sinh có thể trả lời:
Khi tay quay chuyển động
quay trịn thì con trượt
chuyển động tịnh tiến
HS có thể trả lời:
Động cơ ơtơ, xe máy
Học sinh có thể trả lời:
Cấu tạo gồm:
-Tay quay
-Thanh truyền
Học sinh có thể trả lời:
Khi tay quay chuyển động
quay trịn thì thanh lắc
chuyển động lắc
HS có thể trả lời:
Trong máy khâu đạp chân
-Thanh truyền
-Con trượt
-Giá đỡ
<b>b/Hoạt động:</b>
Khi tay quay chuyển động
quay tròn thì con trượt
chuyển động tịnh tiến (và
ngược lại).
<b>c/ Ứng dụng:</b>
Trong động cơ ơtơ, xe
máy…
*/ Ngồi ra cịn có cơ cấu
bánh răng – thanh răng, cơ
<b>2/ Biến chuyển động quay </b>
<b>thành chuyển động lắc </b>
<b>(cơ cấu tay quay – thanh </b>
<b>lắc)</b>
<b>a/ Cấu tạo:</b>
-Tay quay
-Thanh truyền
-Thanh lắc
-Giá đỡ
<b>b/Hoạt động:</b>
Khi tay quay chuyển động
quay trịn thì thanh lắc
chuyển động lắc (và ngược
lại).
<b>c/ Ứng dụng:</b>
Trong máy dệt, máy khâu
đạp chân…
*/ Ngồi ra cịn có cơ cấu
cam- cần lắc.
<b>3/ Củng cố kiến thức bài học</b>
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi SGK.
<b>4/Dặn dò</b>
-GV lưu ý Hs học bài ở nhà.