Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De va dap an sat hach Ly 10 lan 2 nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG. ĐỂ SÁT HẠCH LẦN II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN : VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1(1điểm): Hai địa điểm A,B cách nhau 150km, lúc 7h sáng một xe ôtô xuất phát từ A chuyển động thẳng đều theo hướng AB với vận tốc v1 = 40 km/h, đồng thời từ B một ôtô thứ hai chuyển động thẳng đều theo hướng BA với vận tốc v2= 60km/h. a. Đến 8h sáng mỗi xe đi được quãng đường bằng bao nhiêu? b. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ trùng với A, chiều dương là chiều AB, gốc thời gian là lúc 7h. Viết phương trình chuyển động của các xe và xác định thời điểm 2 xe cách nhau 30km? Câu 2 ( 1 điểm): a. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, sau 5 giây kể từ lúc hãm phanh thì ô tô dừng lại hẳn. Tính gia tốc của ôtô? 2 b. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10m/s . Tính quãng đường vật rơi trong 3s đầu và trong giây thứ 6 Câu 3 ( 1 điểm): Một vật khối lượng 2 kg chuyển động tròn đều trên vòng tròn tâm O bán kính 1 mét với tốc độ 36 vòng trong khoảng thời gian 1 phút.Tính gia tốc hướng tâm của vật và lực hướng tâm tác dụng lên vật đó? Câu 4 (2điểm ): a. Một vật có khối lượng m= 100g được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang bởi một lực F= 0,2N theo phương ngang. Xác định độ lớn của lực ma sát và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang? Lấy g= 10m/s2 F b. Một vật có khối lượng m=100g được đẩy trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,1 bởi một lực F theo phương chếch lên hợp với phương ngang một góc 300. Sau 3s vật đạt vận tốc 4,5m/s. Tính F? Lấy g= 10m/s2 Câu 5 ( 2 điểm ): a. Một khối gỗ trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m so với phương nằm ngang. Tính gia tốc của vật, coi như ma sát không đáng kể b. Một vật có khối lượng 10kg được đẩy trượt lên đều trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang có hệ số ma sát μ = 0,1 bởi một F lực F song song với mặt phẳng ngang như hình vẽ. Tính F? Lấy g= 10m/s2. . . Câu 6 ( 1 điểm): Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát. Xác định a. Thời gian chuyển động và tầm xa của vật. b. Vec tơ vận tốc của vật lúc chạm đất. Câu 7 ( 2 điểm ) a. Một người dùng chiếc đòn tre thẳng dài 1,2 m gánh hai vật có trọng lượng 250 N và 150 N . Hai vật được treo ở hai đầu của chiếc đòn . Hỏi vai người này phải đặt ở điểm nào của chiếc đòn để chiếc đòn nằm cân bằng thẳng ngang ? Bỏ qua trọng lượng của chiếc đòn b. Một sợi dây căng ngang tác dụng một lực kéo 150 N vào đầu O của một chiếc cộc cắm thẳng đứng trên mặt đất tại điểm B . Neo đầu C của sợi dây thứ hai xuống đất và buộc đầu còn lại vào đầu O của chiếc cọc để giằng chiếc cọc sao cho chiếc cọc không bị uốn cong và phản lực của mặt đất tác dụng lên chân cọc khi đó là 200 N . Tính lực của sợi dây thứ hai tác dụng vào lên đầu O của chiếc cọc? Hết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề chẵn. Câu. 1. 2. 3. a. S1= v1.t= 40km S2= v2.t= 60km b. x1= 40t x2= 150 – 60t x - x1 l= 2 => t = 1,8h = 1h 48 phút và t = 1,2 h = 1h 12 phút Thời điểm là 8h 12 phút và 8h 48 phút a. v - v0 a= t a =- 4m / s 2 b. gt 2 h= = 22, 5m 2 gt 2 gt 2 Δh = 2 - 1 = 55m 2 2 n 36 f   0, 6 Hz t 60 aht 4 2 f 2 R 14, 4m / s 2 Fht maht Fht 2 14, 4 28,8 N a. Fms= F= 0,2 N F ms μ = = 0,2 N. 4. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5. b. PP ĐLH: N= P-F sin α F cos α = ma + Fms F cos α = ma + μ (P- F sin α ) => F= 0,183N a.. 0,25 0,25 0,25 0,25. . 0,25.   N  P ma Theo Ox: Pcos600 ma 5. Điểm 0,25 0,25. a  g.cos600 10.0,5 5m / s 2 b PP ĐLH: N= Pcos α + F sin α F cos α = P sin α + Fms F cos α = P sin α + μ (Pcos α + F sin α ) mg (sin    cos  ) F  71,89N cos    sin  =>. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. a. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. 7. 2h =2s g L = v0. t = 20 m/s. 0,25. b. vx = v0 = 10m / s. 0,25. t=. √. gt 2 vy = = 20m / s 2 v = vx2 + v y2 = 10 5 m / s v , hướng xuống so với phương ngang góc  : v tan   y 2 vx a. Vẽ được hình Tính được vị trí đặt vai cách đầu treo vật 250 N một khoảng 45 cm b. Vẽ được hình biểu diễn các lực Tính được lực của sợi dây thứ hai tác dụng vào đầu gậy 2. 0,25. 0,5 0,5 0,5. 2. F = 150 + 200 = 250 N. 0,5. Ghi chú : - HS giải cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm - Sai hoặc không ghi đơn vị một lần trừ 0,25 điểm, từ hai lần trở lên trừ 0,5 điểm - Nếu HS thành lập được công thức tính nhưng tính toán sai chỉ trừ 0,25 điểm của tổng điểm phần đó.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×