Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

EU tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đồng Ơ-rô.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dân số: 459,7 triệu người (2005) Trụ sở: Brúc-xen (Bỉ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG CƠ BẢN I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁC MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU CỘNG ĐỒNG THAN VÀ THÉP CHÂU ÂU (1951) CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 1957) CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (1958). CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU. LIÊN MINH CHÂU ÂU. (EC-1967). (EU-1993).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Liên minh Châu Âu năm 2007. Đến năm 2007, EU có bao nhiêu thành viên?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 27 quốc gia thành viên của EU xếp theo năm gia nhập 1957: Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua, Italia. 1995. 1995 2004. 1973. 2004. 1973 1973. 2004. 1957 1957 1957. 2004. 2004 1957. 2004. CH Sip.. 2007. 1986 1986. 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.. 2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, 2007 Latvia, Extônia, Manta,. 1995. 1957. 1981: Hi Lạp.. 1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.. 2004. 1957. 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.. 1981. 2007: Rumani, Bungary. 1/7/2013: Croattia (dự kiến) 2004.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?. Dựa vào nội dung SGK, xác định mục đích của EU?. • Tự do lưu thông giữa các thành viên • Tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp, an ninh và đối ngoại. ?. Dựa vào hình 7.3, trình bày những liên minh, hợp. tác chính của EU theo hiệp ước Maxtrich..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ba trụ cột chính của Liên minh châu Âu Hiệp ước Maastricht - Trụ cột thứ nhất Hiệp ước Maastricht ký ngày 7 tháng 2 năm 1992 tạiMaastricht Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu và dẫn đến việc thành lập Cộng đồng châu Âu. Hiệp ước Amsterdam - Trụ cột thứ hai Hiệp ước Amsterdam còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi, bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/ 5/ 1999, đã sửa đổi và bổ sung trong các vấn đề như: Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử; Tư pháp và đối nội; Chính sách xã hội và việc làm; Chính sách đối ngoại và an ninh chung. Hiệp ước Nice - Trụ cột thứ ba Có hiệu lực vào ngày 1/ 2/ 2003. tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới theo chính sách mở rộng về phía Đông châu Âu, Hiệp ước Lisbon - Tái cấu trúc Liên minh châu Âu Ngày 1 tháng 12 năm 2009, chính thức có hiệu lực và đã cải tổ nhiều khía cạnh của EU. Đặc biệt, Hiệp ước đã thay đổi cấu trúc pháp lý của EU bằng cách sáp nhập cấu trúc 3 trụ cột thành một chính thể pháp lý duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước. ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU. Dự thảo nghị quyết và dự luật. HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU. Quyết định. Kiểm tra các quyết định của các Ủy ban. TÒA ÁN CHÂU ÂU. NGHỊ. VIỆN. CƠ QUAN KIỂM TOÁN. CHÂU. Tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ.. ÂU. Các cơ quan đầu não của EU EU đã xây dựng cho mình một hệ thống thể chế “ siêu quốc gia” để điều hành, giám sát quá trình liên kết của các quốc gia thành viên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRỤ SỞ CỦA EU TẠI BRUC-XEN (BỈ). TOÀ ÁN CHÂU ÂU. NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm chẵn: Dựa vào nội dung mục 1, phần II, kết hợp phân tích bảng 7.1 và hình 7.5. Chứng minh rằng EU là 1 trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới? ? Nhóm lẻ: Dựa vào nội dung mục 2, phần II, kết hợp phân tích bảng 7.1. Nêu bật vai trò của EU trong thương mại quốc tế? Thời gian: 3 phút.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHÓM CHẴN EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới EU. PHIẾU HỌC TẬP. GDP. = Thứ. % thế giới. Tỉ trọng trong viện trợ phát triển TG. = Thứ. % thế giới. Tỉ trọng trong XK của TG. = Thứ. % thế giới. So với Hoa Kì và Nhật Bản. NHÓM LẺ EU tổ chức thương mại hàng đầu thế giới EU Tỉ trọng XK trong GDP. = Thứ. % thế giới. Tỉ trọng của EU trong XK của TG. = Thứ. % thế giới. Đối tác thương mại. So với Hoa Kì và Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NHÓM CHẴN EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới EU So với Hoa Kì và Nhật Bản GDP. = 31 % Thứ 1 thế giới. Lớn hơn Hoa Kì Gấp ~3 lần Nhật. Tỉ trọng trong viện = 59 % trợ phát triển TG Thứ 1 thế giới. Lớn hơn. Tỉ trọng trong XK của TG. Gấp ~4 lần Hoa Kì Gấp ~6 lần Nhật. = 37,7 % Thứ 1 thế giới.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NHÓM LẺ EU tổ chức thương mại hàng đầu thế giới EU So với Hoa Kì và Nhật Bản Tỉ trọng XK trong GDP. = 26,5 % Thứ 1 thế giới. Gấp ~3,5 lần Hoa Kì Gấp >2 lần Nhật. Tỉ trọng trong XK của TG. = 37,7 % Thứ 1 thế giới. Gấp ~4 lần Hoa Kì Gấp ~6 lần Nhật. Đối tác thương mại Hàng đầu thế giới Lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vai trò của EU trên thế giới – năm 2004.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Những tồn tại và hạn chế của EU • Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia • Hạn chế nhập khẩu các mặt hàng “nhạy cảm”, trợ cấp cho nông sản • Vấn đề nợ công.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mối quan hệ Việt Nam - EU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mối quan hệ Việt Nam - EU. Bà: Tô Nữ Thị Ninh – Đại sứ đặc mệnh của Việt Nam tại EU.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ - Sự ra đời và phát triển của EU, mục đích và thể chế. - Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1/ Nước nào sau đây không thuộc khối liên minh EU? a. Ba Lan c. Xlôvênia. b. Thụy Sĩ d. Rumani. 2/ Tên EU được chính thức gọi từ khi nào? a. 1975 c. 1993. b. 1986 d. 1997. 3/ Hiện nay EU có bao nhiêu nước thành viên? a. 6. b. 17. c. 24. d. 27.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×