Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bo sung ke hoach phu dao sau KT lan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHOØNG GD&ÑT DI LINH COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHIAÕ VIEÄT NAM TRƯỜNG TH ĐINH TRANG HỊA II Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc SỐ 02/KHPĐ. -------------------------Đinh Trang Hòa, ngaøy 21 thaùng 11 naêm 2012. . BỔ SUNG KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM SAU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I NAÊM HOÏC : 2012 – 2013. Căn cứ vào kết quả kiểm tra định kì lần 1 ngày 08/11/2012 của các khối từ lớp 1 đến lớp 5 .Đồng thời kết hợp trong giảng dạy và theo dõi học sinh trong toàn trường do các tổ tổng hợp và báo cáo . Chuyên môn Trường Tiểu học Đinh Trang Hoøa II nhaän thaáy: A.TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG : Chất lượng cụ thể qua đợt kiểm tra định kì lần 1 như sau :. -. Stt Khoá i. TS HS. G. 1 2 3 4 5. 88 84 63 67 66 368. 18 19 12 13 9 71. I II III IV V Coäng. TIEÁNG VIEÄT K TB Y K 49 16 4 30 30 4 27 19 4 35 15 4 336 18 3 177 98 18. Đạt % 95,4 95,2 95,1 94 95,5 95,1. TOÁN G K TB Y K 40 26 14 7 28 21 23 11 19 27 12 3 15 17 19 16 11 21 21 13 113 112 89 50. Đạt % 92 86,7 95,1 76,1 80,3 86,3. Ghi chuù Kt 1 Kt 1 Kt 2. KT4. B. PHẦN ĐÁNH GIÁ Veà öu ñieåm: So với chất lượng khảo sát đầu năm, chất lượng học sinh đã được nâng lên rõ rệt, Các giáo viên chủ nhiệm đã tập trung vào công tác phụ đạo bước đầu đã đem lại hiệu quả nhất định. Việc tổ chức giảng dạy 2 buổi trên ngày đối với khối 1,2,3 đã ổn định và nâng dần được chất lượng đối với 2 môn toán và Tiếng Việt. Về nhược điểm: Đối với môn toán: Chất lượng giữa các khối lớp còn chưa đồng đều, về môn toán nhiều em còn tính toán thiếu cẩn thận, lời giải, phép tính còn sai, một số em chưa nắm được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cách đổi trong chuyển số đo đại lượng. Môn toán yếu tập trung nhiều ở khối 4,5 ( 19/133 em). Học sinh sai nhiều ở phần tính và giải toán. Một số em không nhận được dạng toán đã học nên không nắm được cách làm nên kết quả bị sai. Ở khối 1 còn 7/88 em yếu về môn toán do các em này đọc yếu nên không nắm được yêu cầu đề bài, một số em chưa đọc hoặc sử dụng được ngôn ngữ thứ 2 nên rất khó khăn trong việc làm bài nên dẫn đén kết quả yếu kém. Ở khối 2 11/84 em yếu- tỉ lệ khá cao. Nguyên nhân dẫn đến yếu kem là do một số em chủ quan, không đọc kĩ đề, một số em chưa ý thức được việc làm bài, một số em do nắm kiến thức không vững nên dẫn đến kết quả thấp. Đối với môn Tiếng Việt: Toàn trường có 18 em yếu, san đều ở các khối. Ở khối 1 có 4 em yếu do các em đọc chậm, viết chậm. Có 3 em chưa biết đọc, viết nên dẫn đến kết quả yếu. Khoái 2,3 coù 8 em yeáu, chuû yeáu laø do caùc em vieát chaäm, sai loãi nhieàu ñaëc bieät laø kó năng nghe viết và kĩ năng viết đoạn văn. Khối 4,5 có 7 em yếu tiếng Việt chủ yếu laø yeáu phaàn loãi chính taû vaø taäp laøm vaên. C. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: 1. Đối với Ban giám hiệu nhà trường: - Tiếp tục chỉ đạo kịp thời, sát sao đến các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm. - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện phụ đạo học sinh yếu đến tất cả các khối lớp. - Tăng cường công tác kiêm tra chấm trả bài của giáo viên. - Tăng cường công tác dự giờ thăm lớp để góp ý để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, định hướng cho giáo viên trong việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh. - Chỉ đạo sát sao việc giảng dạy hai buổi trên ngày phù hợp với từng khôi lớp. -Tiếp tục triển khai và thực hiện các chuyên đề ở tổ chuyên môn. - Hằng tháng tổ chức khảo sát chất lượng để đánh giá mức độ tiến bộ của học sinh. - Gắn trách nhiệm cho giáo viên về việc nâng cao chất lượng trong lớp theo nghị quyết năm học đề ra. - Tổ chức các chuyên đề, hội thảo về việc nâng cao chất lượng đại trà. - Tiếp tục chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thưc, kĩ năng. 2. Đối với tổ khối chuyên môn: - Xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của tổ. - Có những biện pháp chỉ đạo việc nâng kém trong các buổi sinh hoạt chuyên môn. - Hằng tháng, định kì tổ chức khảo sát chất lượng đối với 2 môn toán và tiếng Việt. - Tổ chức các chuyên đề, hội thảo ở tổ để nâng cao chất lượng giảng dạy. - Tăng cường dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm cho học sinh. - Phối hợp với Ban giám hiệu trong việc chỉ đạo thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.Đối với giáo viên chủ nhiệm - Phân hóa đối tượng học sinh sau kiểm tra để nắm điểm mạnh, điểm yếu của từng em để có các biện pháp giảng dạy phù hợp. - Phân tích nguyên nhân yếu kém củ từng em để lựa chọn nội dung phụ đạo phù hợp. - Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, tạo hứng thú học tập cho các em để đem laïi hieäu quaû cao. - Tăng cường công tác chấm, chữa bài đặc biệt quan tâm đến nhóm đối tượng cận chuẩn để nắm bắt kiến thức của các em còn thiếu, còn yếu để bổ tuc kịp thời. - Tạo không khí thân thiện trong lớp học, tận dụng 15 phút đầu giờ để truy bài, xây dựng môi trường học tập thân thiện để kích thich sự hứng thú học tập của các em. - Đối với các lớp học 2 buổi trên ngày, giáo viên tổ chức các hình thức dạy học linh hoạt để các nhóm học sinh phát huy được khả năng học tập của mình. - Lựa chọn nội dung phụ đạo vừa sức với các em, tránh quá tải dẫn đến chán nản mệt mỏi với các em. - Ngoài các buổi phụ đạo, 15 phút đầu giờ, giáo viên chủ nhiệm cần huy động nội lực của lớp như thành lập đôi bạn cùng tiến, nhóm bạn học tập hay tổ chức các trò chơi,vv để các em giúp nhau cùng tiến bộ. - Trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để bổ túc kiến thức cho mình một cách kịp thời. - Tăng cường công tác tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức. Trên đây là một số biện pháp bổ sung vào kế hoạch phụ đạo học sinh yếu sau kiểm tra định kì lần 1. Đề nghị các tổ chuyên môn, các giáo viên chủ nhiệm, cac giáo viên bộ môn nắm bắt và triển khai thực hiện để nâng cao chất lượng học sinh nhằm đáp ứng được kế hoạch học kì I đã đề ra. Duyệt của Hiệu trưởng. Phó Hiệu trưởng. Leâ Thò Haûi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×