Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG TH Vµ THCS L£ V¡N HiÕn</b>
<b>KiĨm tra bµi cị</b>
<b>Câu hỏi:</b>
<b>1,Ta mở chiến dịch biên giới nhằm mục đích gì?</b>
<b>* Nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn </b>
<b>cứ địa Việt Bắc, khai thông liên lạc quốc tế. </b>
<b>-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu -đông 1950?</b>
<b>Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng</b>
<b>-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời </b>
<b>gian nào? Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt </b>
<b>Nam?</b>
<b>- Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy l gỡ?</b>
<b>Nhúm 4</b>
<b>Thứ nm, ngày 18 tháng 12 năm 2012</b>
<b>Lịch sử</b>
<b>Bài 16:Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới</b>
<b>Bài 16:Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới</b>
<b>2/ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới</b>
-<i>Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới </i>
<i>trên các mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào?</i>
+ Sản xuất được nhiều lương thực, thực phẩm.
+Đào tạo được nhiều cán bộ phục vụ cách mạng.
-<i>Vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?</i>
+Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, vì nhân dân ta có lịng u nước.
-<i><sub>Sự lớn mạnh của hậu phương có tác động thế nào với tiền tuyến?</sub></i>
<b> Giáo s Tôn Thất Tùng giảng bài cho sinh </b>
<i><b>- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra </b></i>
<i><b>vào thời gian nào? Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu </b></i>
<i><b>biểu trong Đại hội có tác dụng thế nào trong phong trào thi đua yêu </b></i>
<i><b>nước phục vụ kháng chiến?</b></i>
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra vào
ngày 1-5-1952.
- Khẳng định những đóng góp to lớn của cá nhân và tập thể cho thắng
lợi của cuộc kháng chiến, đẩy mạnh phong trào thi đua yờu nc.
<b>Bác Hồ </b>
<b>với các </b>
<b>i </b>
<b>biu d </b>
<b>Đại hội </b>
<b>chiến sĩ </b>
<b>thi đua, </b>
<b>cán bộ </b>
<b>g ¬ng </b>
<b>mÉu </b>
<b>lÇn thø </b>
<b> Anh hïng </b>
<b>Cï ChÝnh Lan</b>
<b> Anh hïng </b>
<b>NguyÔn Quèc TrÞ</b>
<b> Anh hïng </b>
<b>Ngô Gia Khảm</b>
<b> Anh hùng </b>
<b>Nguyễn Thị Chiên</b>
<b> Anh hùng </b>
<b>Trần Đại Nghĩa</b>
<b> Anh hùng </b>
<b>La Văn Cầu</b>
<b> Anh hùng </b>
<b>Hoàng Hanh</b>
<b> </b>
Anh hïng Cï
Chính Lan sinh năm
1929, quê ở tỉnh Nghệ
An. Ngày 13/12/1951,
trong trận tấn công cứ
điểm Giang Mở, anh đã
một mình đuổi xe tăng
Pháp, nhảy lên thành xe,
ném lựu đạn vào buồng
lái để tiêu diệt địch. Anh
hi sinh ngày 29/12/1951,
khi tham gia đánh đồn Cô
Tô.
Anh hùng Nguyễn
Quốc Trị sinh năm 1921,
quê ở tỉnh Nghệ An. Cuối
1946 đầu 1947, ông đã diệt
đ ợc 19 tên Pháp và 2 tên
Nhật. Trong chiến dịch
Thu - đông 1950, ông đã
chỉ huy đánh tan 2 trung
đội của Pháp, diệt và bắt
22 tên địch, phá kế hoạch
hợp quân của giặc.
<b> </b>
<b> </b>
Anh hựng La Văn
Cầu sinh năm 1932, quê ở
tỉnh Cao Bằng. Từ năm 1948
– 1952 anh tham gia chiến
đấu 29 trận. Trong trận Đông
Khê (Chiến dịch Biên giới
năm 1950), La Văn Cầu bị th
ơng gãy nát cánh tay, anh đã
dũng cảm nhờ đồng đội chặt
đứt cánh tay cho khỏi v ớng,
dùng tay trái ôm bộc phá
đánh mở đ ờng cho đơn vị
đánh chiếm đồn địch.
<b> </b>
Anh hựng Nguyn
Th Chiờn sinh năm 1930,
quê ở tình Thái Bình. Trong
kháng chiến chống Pháp, từ
1946 – 1952, cô đã diệt,
làm bị th ơng và bắt sống 26
tên địch. Tháng 4/1950, cô
bị bắt, dụ dỗ, tra tấn suốt 3
Anh hùng Ngô Gia
Khảm sinh năm 1912, quê ở
tỉnh Bắc Ninh. Ông là một
trong những ng ời đầu tiên
xây dựng và là quản đốc x
ởng quân giới ở chiến khu
Việt Bắc. Ông đã đào tạo đ
ợc nhiều công nhân quân
giới và sản xuất nhiều thuốc
nổ phục vụ kháng chiến.
<b> </b>
<b> </b>
Anh hựng Trn Đại
Nghĩa sinh năm 1913, quê ở
tỉnh Vĩnh Long (tên thật là
Phạm Quang Lễ). Ông du
<b> </b>