Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.44 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần : 28 Ngày soạn:
Tiết: 53 Ngày dạy:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
<b>1. Kiến thức:</b>
- Biết được sơ lược về phân loại thực vật ( PLTV) là gì?
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các
ngành ( là bậc phân loại lớn nhất của giới thực vật)
- Biết cách vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín
<b>2.Kĩ năng:</b>
<b>- </b>Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết
<b>3. Thái độ: </b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>
<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Viết sơ đồ phân chia các ngành thực vật, để trống phần đặc điểm.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
<b> - </b>Xem lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học.
<b>III.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5'): Đặc điểm phân biệt lớp MLM và lớp HLM
Bài mới: <b>KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT</b>
* Mở bài: Như SGK
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Tìm hiểu phân loại thực vật là gì?. ( 10phút)</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
- Yêu cầu HS nhắc lại các
nhóm thực vật đã học.
+ Tại sao người ta xếp cây
thông, trắc bách diệp vào
một nhóm?
+ Tại sao tảo, rêu được xếp
vào hai nhóm khác nhau
- Yêu cầu HS đọc thơng tin
trong bài<sub></sub> phân loại thực vật
là gì?
- 1 vài HS trả lời, HS
- Đọc khái niệm về
phân loại thực vật
trang 140.SGK
<b>1. Phân loại thực vật</b>
<b>là gì?</b>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại (10 phút ) </b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Trình bày các bậc phân
loại thực vật từ cao-thấp:
Ngành-Lớp-Bộ-Họ-Chi-Lồi
- Giải thích:
+ Ngành là bậc phân loại
cao nhất
+ Lồi là bậc phân loại cơ
sở. Các cây cùng lồi có
nhiều đặc điểm giống
nhau về hình dạng, cấu
tạo
Ví dụ: Họ Cam có nhiều
- Chốt lại kiến thức
- Lắng nghe và ghi nhớ
kiến thức
<b>2. Các bậc phân loại</b>
Các bậc phân loại:
Ngành-Lớp- Bộ-Chi-Lồi
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật (15 phút ) </b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại các
ngành thực vật đã học
- Đặc điểm nổi bật của
các ngành thực vật đó.
- cho HS làm bài tập: điền
vào chỗ trống đặc điểm
mỗi ngành ( như SGV)
- Ghi lên bảng tóm tắt
đặc điểm chính mỗi ngành
-u cầu HS tiếp tục phân
-1 -2 HS phát biểu
- Hồn thành bài tập
- 1 vài HS trình bày, HS
khác bổ sung.
<b>IV.</b> <b>ĐÁNH GIÁ : </b>( 2 phút)
-Trả lời câu hỏi SGK
<b>V.</b> <b>DẶN DÒ: </b>( 2 phút)
- Học bài
- Xem trước bài tiếp theo
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>