Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 31 Dai Cach mang Tu san Phap cuoi the ki XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế, xã hội 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế, xã hội a. Kinh tế b. Chính trị - xã hội 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.  Nguyên nhân sâu xa: - Kinh tế: QHSX PK lạc hậu  LLSX TBCN  - Xã hội: Tăng lữ, Quý tộc  Đẳng cấp thứ ba - Tư tưởng: Tư tưởng PK, nhà thờ Kitô giáo  Trào lưu Triết học Ánh sáng. Tình hình kinh tế - xã hội nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm Nhiệm vụ của cách gì nổi bật? mạng Pháp là gì?. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến a. Cách mạng bùng nổ b. Nền quân chủ lập hiến - Các chính sách của phái Lập hiến: + Tích cực: • Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. • Đưa lại quyền lợi cho tư sản. + Hạn chế: • Đời sống nhân dân vẫn không được cải thiện. • Vấn đề ruộng đất của nông dân chưa được giải quyết.... Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ Những chính sách của cách mạng? phái Lập hiến sau khi Mặt và hạn lêntích cầmcực quyền? chế của những chính sách trên?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cuối tháng 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền “ …mọi người sinh ra được tự do và bình đẳng về quyền lợi (…) Nguồn gốc của mọi quyền lực tối cao bao giờ cũng thuộc về dân tộc. Không một cơ quan, cá nhân nào có thể thực hiện quyền lực này, nếu nó không xuất phát trực tiếp từ dân tộc…” BÁC ÁI. BÌNH ĐẲNG. TỰ DO.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tháng 4 – 1792, chiến tranh Áo - Phổ và Pháp..  Pháp liên tục thất bại.. Hoàng hậu Mari Ăng-toa-nét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên..  Cách mạng Pháp phát triển sang giai đoạn mới. Mác-xây-e Hãy tiến lên hỡi những người con của Tổ quốc. Ngày vinh quang đã đến rồi. Chúng ta hãy chống lại sự áp bức. Ngọn cờ nhuốm máu đã dâng lên. Hãy cầm lấy vũ khí hỡi những người công dân. Hãy tập hợp lại thành đội ngũ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRÒ. CHỮ. TRÒ. CHỮ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BỨC TRANH BÍ MẬT Ô SỐ 1. Ô SỐ 2. Nguyên nhân sâu xa của cuộc CMTS Pháp cuối thế kỷ XVIII?. 1. Ô SỐ 3. Ô SỐ 4. Ô SỐ 5. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc CMTS Pháp cuối thế kỷ Đây là nơi nào? XVIII?. 2. Mặt tích cực của những chính sách của Quốc hội Lập hiến?. 4. 3. Nội dung cơ bản của trào lưu Triết học Ánh sáng?. Mặt hạn chế của những chính sách của Quốc hội Lập hiến?. 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Làm bài tập về nhà. Lập niên biểu về diễn biến giai đoạn 1 (1789 - 1792) của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. THỜI GIAN. SỰ KIỆN. KẾT QUẢ - Ý NGHĨA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×