Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAI TAP VE NP VA HOP CHAT TRONG MOT SO DE THI DAIHOC NHUNG NAM GAN DAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề 09: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT ( Lớp 11A) I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 không tạo ra chất nào sau đây? A.NH4NO3 B.N2 C.NO2 D. N2O5 Câu 2: HNO3 không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Fe. B. Fe(OH)2. C. Fe(OH)3 . D. FeS. Câu 3: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dd HNO3 đặc là A.Dung dịch không đổi màu,có khí mầu nâu đỏ thoát ra. B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. C.dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D.dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. Câu 4: Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, hoá nâu trong không khí. Hỗn hợp đó gồm : A.CO2 và NO2 B.CO và NO C.CO2 và N2 D.CO2 và NO Câu 5: Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí có M=30 .Hỗn hợp khí gồm: A.CO2 và NO B.CO2 và NO2 C.CO2 và N2 D.A,C đúng. Câu 6: Khi cho FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc nóng được sản phẩm là A.Fe(NO3)3, CO2, NO2,H2O. B.Fe(NO3)3,CO2,H2O. C. Fe(NO3)3 ,CO2, NO,H2O. D. Đáp án khác. Câu 7: Cho Cu tác dụng với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí không mầu có tỉ khối so với hiđro là 18.Hỗn hợp khí gồm: A.NO;NO2. B.N2;N2O. C.NO;N2O. D. B,C đúng. Câu 8: Cho Zn tác dụng với dd HNO 3 loãng thu được 2 khí không mầu có tỉ khối so với hiđro là 18 và hai khí có số mol bằng nhau. Hai khí đó là A.N2O;N2. B.N2O;NO. C.A,B đúng. D. đáp án khác. Câu 9: Cho Al tác dụng với dd HNO 3 loãng dư. Lấy sản phẩm cho tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, khí đó là A.NO B.H2 C.NH3 D.không xác định được. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe,Cu tác dụng với dd HNO 3 đặc, nguội .Sau phản ứng lấy phần dung dịch cho tác dụng với NaOH được kết tủa. Lọc kết tủa nung tới khối lượng không đổi được oxit .Công thức oxit là A. Fe2O3 B.Fe2O3;CuO C.CuO D.Tất cả đều đúng. Câu 11: Cho S tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng .Lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với BaCl2 dư thấy có hiện tượng : A. không có hiện tượng gì B. có bọt khí thoát ra. C.có kết tủa mầu trắng. D. vừa có ↓, vừa có↑ . Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS ,FeCO 3 bằng dung dịch HNO3 đặc,nóng được hỗn hợp khí A (gồm 2 chất) có tỉ khối so với hiđro là 22,8. Hỗn hợp khí A gồm: A. NO;CO2 B. CO2;NO2 C. CO2;SO2 D. H2 và CO2 . Câu 13: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với HNO3 đặc, nóng là A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 14: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 17,8 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 11 : 28. B. 25 : 7. C. 14 : 25. D. 28 : 15. Câu 15: HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2 C. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2. Câu 16. Axit nitric đặc, nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Al, CuO, Na2CO3. B. CuO, Ag, Al(OH)3. C. P, Fe, FeO. D. C, Ag, BaCl2. Câu 17 : Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO 3 giải phóng khí NO là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu kim loại? A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl C. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch FeCl2 Câu 19: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính: A. NaNO3, H2SO4 đặc B. N2 và H2 C. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl Câu 20: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O. Câu 21. Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là A. CO2 B. NO2 C. Hỗn hợp CO2 và NO2 D. Không có khí bay ra A. NO. B. NH4NO3. C. NO2. D. N2O5 Câu 22: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo NO. Tổng số các hệ số đơn giản nhất của các chất trong phương trình phản ứng oxi hoá - khử này sau khi cân bằng là A. 22. B. 20. C. 16. D. 12. Câu 23: Axit nitric đặc, nóng phản ứng với nhóm nào trong các nhóm chất sau A. Ca(OH)2,, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe. B. Ca(OH)2,, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2. C. Ca(OH)2,, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4. D. Mg(OH)2, Cu, Al, H2SO4, C, S, CaCO3 Câu 24: Có 3 ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là HNO 3, H2SO4 đặc và HCl. Nếu chỉ dùng một hoá chất để nhận ra các dung dịch trên thì dùng chất nào sau đây? A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca. II. BÀI TẬP TOÁN Dạng 1: Bài tập viết phương trình Cõu 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:. ⃗ t HCl Y ⃗ +NaOH Khí X ⃗ +HNO 3 Z ⃗ Dung dÞch X + N2O + H2O. Câu 2. Lập các phương trình hóa học sau đây(viết PTPƯ dưới dạng phân tử và ion rút gọn, cho biết tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa) : 0. 0. t . 1.. Al. +. HNO3. ?. +. NH4NO3. 2.. Fe3O4. +.  HNO3 (loãng) . 3.. Cu. +.  HNO3 (loãng) . 4.. Ag. +.  HNO3 loãng . 5.. FeO. +.  HNO3 loãng . 6.. Zn. +.  HNO3 loãng . ?. +. N2O↑ +. ?. 7.. C. +.  HNO3 đặc . ?. +. ?. ?. 8.. Pb. +.   Pb (NO3)2 + ? + ? HNO3 đặc . +. ?. NO  + ? + ?. +.   ? + NO + NO2 + ? ( tỉ lệ NO : NO2 = 2:3 ) 9. Mg + HNO3 Dạng2: Tính khối lượng kim loại và lượng sản phẩm khử tạo thành Câu1: Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8, 96 lit và có tỷ khối đối với hiđro là 16,75. Giá trị của m?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. a. Tính phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tính phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 3: Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N2O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), và dd Y( chỉ có 2 muối và axit dư). tỷ khối của X so với H2 bằng 19. Tính V. Câu 5: Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11.2 lit(đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Tính m. Câu 6: Một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhau Phần1: cho tác dụng với dd HCl dư thu được 3.36 lit khí H2. Phần2: hòa tan hết trong dd HNO3 loãng dư thu được một khí không màu hóa nâu trong không khí ( thể tích các khí đo ở đktc). Giá trị của V ? Câu 7: Cho 28g hỗn hợp A gồm Cu và Ag vào dd HNO 3 đặc, dư, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 10 lit NO2 ( 0 0C; 0,896atm). Xác định % khối lượng mỗi kim loại. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 9.41g hỗn hợp 2 kim loại Al và Zn vào 530ml dd HNO3 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,464lit hh khí gồm N2O và NO(đktc) có khối lượng bằng 4,28g. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại. b) Tính V dung dịch HNO3 đã tham gia pứ. Câu 9: cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được dung dịch Y; 0,1mol NO (spk duy nhất ) và 2 gam kim loại. Tính m. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp nhôm và kẽm cần vừa đủ 2,5 lit dung dịch HNO 3 0,01M thì không thấy có khí thoát lên. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Dạng 3: Xác định tên kim loại Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M. Câu 12: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO 3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định kim loại đã dùng? Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO 3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí X. không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d H 2 =19,2. Xác định M. Câu 14: Hòa tan kim loại M vào HNO 3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M. Câu 16: Hoà tan 16, 2 g một kloại chưa rõ hoá trị bằng HNO 3 loãng, dư, sau pư thu được 4.48 lit hỗn hợp khí X gồm N2 và NO2 (đktc), dX/H2=18. Xác định kim loại. Biết rằng sau pư không có muối NH4NO3 Dạng 4: Tìm sản phẩm khử Câu 17: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X. Câu 18: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3mol Mg vào dd HNO3 dư thu được 0,4 mol một sản phẩm khử chứa N duy nhất. Xác định công thức của sản phẩm đó. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X? Dạng 5: Tính khối lượng muối NO3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 20 : Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 15,9 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO 3 thu được 6,72 lit khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam khối lượng muối khan ? Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 8,3g hỗn hợp 2 kim loại A, B( hoá trị III) trong dd HNO 3, thu được 4,48lit NO(đktc). Tính m muối khan thu được và tìm A, B. Câu 23: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO 3 1M , sau phản ứng thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.. Câu 24: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X. Câu 25: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO 3 đã phản ứng. Câu 26 : Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra ? Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 0,65 mol kẽm vào dung dich HNO 3 loãng, vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,09 gam muối khan. Tính số mol muối thu được? Câu 28: Hòa tan vừa đủ 6 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị I và II trong dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H2SO4 thu được 2,688 lit hỗn hợp khí X gồm NO 2 và SO2 cân nặng 5,88gam ( ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g muối khan. Tính m. Dạng 6: Tính lượng HNO3 phản ứng Câu 29: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2 . Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu. Câu 30: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y (có hoá trị duy nhất) trong dung dịch axit HNO 3 thu được hỗn hợp khí B gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng? Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N 2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Tính số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A. Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn , Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N 2O (không còn sp khử khác). Tính số mol HNO 3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A. Câu 33: Hòa tan hết 4,43gam hỗn hợp Al và Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu ngoài không khí.Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 26,255 gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg có tỉ lệ mol 1:1 trong m gam dd HNO 3 20% vùa đủ thu được dd Y và 4,48 lit hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O có tỉ khối so với Hidro là 18,5. Tính khối lượng các muối có trong dd Y. Câu 35:Cho a gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B và 6,048 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2và NO. 1. Tính khối lượng muối trong dung dịch B 2. Giá trị của a ? Câu 36: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 x (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại không tan. 1. Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. 2. Giá trị của x?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuyên đề 10: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT ( tiếp - Lớp 11A) Dạng 7: Nhiệt phân muối nitrat Câu 37: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Tính pH của dung dịch Z. Câu 38: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m. Câu 39: Nung 27,25g hỗn hợp 2 muối NaNO3 và Cu(NO3)2 khan thu được một hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 89,2ml nước (d=1g/ml)thì thấy có 1,12 lít khí ở đktc không bị nước hấp thụ. a/ Tính %m mỗi muối. b/ Tính CM và C% của dung dịch tạo thành, coi thể tích dung dịch không đổi và lượng oxi tan trong nước là không đáng kể.  Dạng 8: Tính oxi hóa của NO3 trong môi trường axit Câu 40: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8 M và H2SO4 0,2 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất đktc). Tìm giá trị của V? Câu 41: Hoà tan 26,88 gam bột kim loại đồng trong dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi kết thúc phản ứng, có 4,48 lít khí NO (đktc) thoát ra và còn lại m gam chất không tan. Thêm tiếp từ từ V ml dung dịch HCl 3,2 M vào để hoà tan vừa hết m gam chất không tan, có khí NO thoát ra (duy nhất). Xác định trị số của V? Câu 42: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là? Câu 43: Cho 19,2 g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A a. Cu có tan hết không? Tính thể tích NO bay ra ở đktc. b. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng. c. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2 M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong dung dịch A. Câu 44: So sánh thể tích NO duy nhất thoát ra trong 2 trường hợp sau. a.Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml HNO31M(loãng). b. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml hh dung dịch HNO31M và H2SO40,5M(loãng). c.Cô cạn dung dịch ở trường hợp b thu được bao nhiêu gam muối khan. Câu 45: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×