Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

co the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.03 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHỐ RÀNG I. Hình học Lớp 9. Bài ĐƯỜNG TRÒN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIỚI THIỆU ĐƯỜNG TRÒN  Một. ứng dụng về đường tròn. Mặt tròn của Trống đồng Ngọc Lũ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> `. R O. Đường tròn tâm O bán kính R ( với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> M. M O. M. O. O. M trong đ.tròn. M trên đ.tròn. M ngoài đ.tròn.  OM < R.  OM = R.  OM > R.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bt(?1): Cho (O), điểm H nằm ngoài, điểm K nằm trong. Hãy so sánh. và OHˆ K. OKˆ H. Xét OHK có :. K O. OK < R < OH H.  OKH > OHK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cách xác định đường tròn 1) Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào ?. Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính.. 2) Hoặc phải biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn? Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bt(?2) : Cho 2 điểm A,B phân biệt. a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm đó ?. A. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) Có bao nhiêu đường tròn đi qua A , B như thế? Tâm của chúng nằm trên đường nào?. A. B. Có. vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. B. Giải thích : Gọi O là tâm đường tròn cần vẽ. Ta có : OA = OB = R  O  đường trung trực của đoạn thẳng AB.  Có vô số đường tròn tâm O đi qua A và B..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bt (?3) : Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. a) Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó ?. A. O B. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Vẽ được bao nhiêu đường tròn như thế ? Hãy giải thích? A. O B. C. - Vẽ duy nhất 1 đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. - Gỉai thích : O là giao điểm duy nhất của 3 đường trung trực trong tam giác. Do đó : O là tâm duy nhất của đường tròn ngoại tiếp tam giác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d1. d2. Cho 3 điểm A, B,C thẳng hàng . Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm đó không ?. d A. B. C. Giả sử O tâm đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C  OA =OB =OC  O  đ.trung trực d1 của AB  O  đ.trung trực d2 của BC.  O = d1 ∩ d2. Theo GT : A,B,C thẳng hàng  d1  AB d2  BC.  d1 / / d2. nên : O = d1 ∩ d2 là vô lí.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan hệ đường tròn với tam giác:. Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.. O. Khi đó :Tam giác được gọi là tam giác nội tiếp đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bt2/ tr100 SGK : Hãy nối mỗi ô cột trái với ô cột phải để có khẳng định đúng? 1) Nếu tam giác có 3 góc nhọn. a) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm ngoài tam giác b) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm trong tam giác. 2) Nếu tam giác có góc vuông c) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất 3) Nếu tam giác có góc tù. d) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bt?4: Cho (O) ,A  (O), lấy A’ đối xứng với A qua O. CMR: A’  (O) Từ A’ đối xứng với A qua O Ta có : OA = OA’ A. A’ O. Mà OA = R  OA’ = R  A’  ( O ). Kết luận : - Đường tròn là hình có 1 tâm đối xứng - Tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thực hành : Cắt miếng bìa hình tròn . Vẽ 1 đường thẳng đi qua tâm , gấp hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ và nêu nhận xét? Nhận xét : - Hai phần bìa hình tròn. gấp lại trùng nhau. O. - Đường tròn là hình có trục đối xứng . -Trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm và cũng là đường kính.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?. O. Đường tròn có vô số đường thẳng đi qua tâm nên đường tròn có vô số trục đối xứng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bt?5 : Cho (O) ,AB là đường kính bất kì , C là điểm  (O) ,Lấy C’ đối xứng với C qua AB. CMR : C’  đường tròn (O). A. Từ C’ đối xứng với C qua AB  AB là trung trực của CC’. O C. C’ B. O  AB  OC’ = OC = R  C’  ( O,R ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/ Những kiến thức cần nhớ trong bài học là gì? 1/ Hiểu được định nghĩa đường tròn 2/ Nhận biết vị trí một điểm đối với đường tròn. 3/ Nắm vững cách xác định dựng một đường tròn. Biết đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp. 4/ Biết đường tròn là hình có 1 tâm đối xứng và có vô số trục đối xứng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II/ Bài tập : Cho  ABC ( A= 900 ) có AB=6, AC=8,trung tuyến AM a) CMR: các điểm A,B,C thuộc đường tròn tâm M b) Trên tia đối MA lấy các điểm D,E,F sao cho MD=4, ME=6, MF=5. Hãy xác định vị trí D,E,F đối với đường tròn (M) ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A 6. 8 C. B M D F E. b) Theo ĐL Pytago ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 010 a) Xét  ABCBC ( A=90 ) có trung tuyến AM Từ BC là đường kính Bk Rtrong = 10:2 =5  MA=MB=MC ( T/c (M) trungtuyến  vuông ) Ta (M)  có A, :B, C  (MD M ) = 4 < R  D nằm trong ME = 6 > R  E nằm ngoài (M) MF = 5 = R  F nằm trên (M).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Qua bài tập trên, ta có kết luận gì về đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?. Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm là trung điểm của cạnh huyền..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Về nhà - Học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí. -Làm các bài tập 1,3,4 SGK trang 99 - Làm. thêm bài tập 3,4,5 SBT trang 128 ( đối với lớp 9A ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài giảng đã kết thúc !. Chúc các em mạnh khỏe học tập tốt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×