Địa lý(tiết 14)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản phụ viết câu hỏi và sơ đồ.
- Hình 1→ 8 / SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
IKiểm tra bài cũ
- Trình bày những hiểu biết của mình
- 1- 2 học sinh trả
về nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
II Bài mới : 1. Giới thiệu bài
2 .Các hoạt động
Hoạt động 1
Đồng bằng Bắc Bộ- vựa lúa lớn thứ
hai của cả nước
- Treo bản đồ đồng bằng Bắc Bộ, chỉ
bản đồ và giảng: Vùng đồng bằng Bắc Bộ với nhiều lợi
thế đã trở thành Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước (sau
đồng bằng Nam Bộ).
- Học sinh thảo luận nhóm đôi: đọc
đoạn 1- mục 1-SGK để trả lời câu hỏi: Tìm 3 nguồn lực
chính giúp đồng bằng Bắc Bộ trở thành Vựa lúa thứ hai
của cả nước và điền vào sơ đồ sau:
lời.
- Học sinh quan sát
giáo viên và lắng nghe.
- Học sinh thảo
luận theo nhóm đôi.
+ Đất phù sa màu
mỡ
+ Nguôìn nước dồi
dào
+ Người dân có
nhiều kinh nghiệm trồng lúa mới
- 3 học sinh trả lời
3 ý. Các học sinh khác theo dõi và bổ
sung.
- Học sinh lắng
DDBBB
vụ lúa
thứ hai
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Giáo viên kết luận:
- Hãy kể 1 số câu tục ngữ, ca dao nói
về kinh nghiệm trồng lúa của người dân đồng bằng Bắc
Bộ mà em biết:
Giáo viên giới thiệu:
“ Lúa chiêm ..........................................
.....................................phất cờ mà lên
“
- Giới thiệu: công việc trồng lúa rất vất
vả và gồm nhiều công đoạn. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu
xem đó là những công đoạn gì. Giáo viên đưa ra các
hình1 → 8 đảo lộn thứ tự và dán lên bảng (không để tên
của hình).
- Học sinh thảo luận nhóm 4, sắp xếp
các hình theo đúng thứ tự các công việc phải làm để sản
xuất lúa gạo.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng (nhóm
xếp nhanh nhất).
nghe.
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Lắng nghe, quan
sát.
- Học sinh quan sát
các hình, thảo luận, sắp xếp
- 1 học sinh lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Em có nhận xét gì về công việc sản
xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Giáo viên chốt ý.
Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở
đồng bằng Bắc Bộ
- Kể tên các loại cây trồng và vất nuôi
thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ. Giáo viên ghi lên bảng
Cây
trồng
Vật nuôi
-
Ngô, khoai
- Trâu,
bò, lợn (gia súc)
-
Lạc, đỗ
- Vịt, gà
(gia cầm)
-
Cây ăn quả
- Nuôi,
đánh bắt cá
- Học sinh lắng
nghe.
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Học sinh lắng
nghe.
- Học sinh theo dõi
và lắng nghe.
- Hs lần lượt trả
lời.
- Giáo viên chốt ý: ngoài lúa, gạo,
người dân đồng bằng Bắc Bộ còn trồng nhiều ngô, khoai,
cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là
nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta.
- Ở đây có điều kiện thuận lợi gì để
phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, tôm, cá?
Giáo viên kết luận: do là Vựa lúa thứ
hai nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lợn, gà, vịt, cá
đồng thời cũng có các sản phẩm như ngô, khoai làm thức
ăn.
Hoạt động 2
Đồng bằng Bắc Bô ü- vùng trồng rau
xứ lạnh
- Đưa bảng nhiệt độ của Hà Nội lên
bảng. Giới thiệu với học sinh: bảng về nhiệt độ trung
bình tháng của Hà Nội ở các thàng trong năm. Nhiệt độ ở
Hà Nội cũng phần nào thể hiện nhiệt độ của đồng bằng
Bắc Bộ.
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng đo
- Học sinh thảo
luận.
1-2 học sinh đọc
- Học sinh làm
việc theo nhóm 4-6 học sinh.
- 1 nhóm lên, các
nhóm khác theo dõi, bổ sung.