Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TNXH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.


Bài: Các thành viên trong nhà trường.
Ngày dạy: Tuần: 16


<b>I/ Mục tiêu</b>:


<i><b>-</b></i>

Biết được các thành viên trong nhà trương.


<i><b>-</b></i>

Công việc của từng thành viên, vai trị của họ đối với trường học.

<i><b>-</b></i>

u q, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:


<i><b>-</b></i>

Tranh SGK phóng to.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:


Hoạt động thầy Hoạt động trò


<b>1</b>/ <b>Bài cũ</b>:


- Trường em mang tên gì? Em biết gì về
ơng Ngơ Quang Tám.


- Nêu tên các phịng ở trường em.


<b>2</b>/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu


+ Kể tên các thành viên trong nhà trường
qua tranh.



* <i>Kêt luận</i>: SHD/ 56.


+ Nêu được các thành viên trong nhà
trường. Tình cảm của mình đối với các
thành viên đó. Thơng qua thảo luận nhóm.


* <i>Kết luận</i>: SHD/ 57.


<b>3</b>/ <b>Củng cố dặn dò</b>:


- Cho học sinh làm bài tập VBT/ 15.
- Nhận xét chung.


- Dặn dò


- Quan sát tranh SGK/ 34, 35. Nêu
các thành viên trong nhà trường cho
biết họ đang làm gì? Ở đâu? Vào lúc
nào?


- Trả lời theo tưng nội dung tranh.
N1: Trong trường, bạn biết những
thành viên nào? Họ làm những việc
gì?


N2: Nói về tình cảm và thái độ của
bạn đối với các thành viên đó.


N3: Để tả lịng u q và kính trọng


các thành viên trong nhà trườgn, bạn
sẽ làm gì?


- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mơn: Tự Nhiên Và Xã hội.


Bài: Phịng tránh khi ngã ở trường.
Ngày dạy: Tuần: 17


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:


Hoạt động thầy Hoạt động trò


<b>1</b>/ <b>Bài cũ</b>:


- Nêu các thành viên trong nhà trường.
- Nêu công việc của mỗi thành viên trong
nhà trường?


<b>2</b>/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu


+ Suy nghĩ nêu những hoạt động gây dễ
ngã khi ở trường? Ghi bảng.


+ Quan sát, nhận biết những hoạt động dễ
ngã thơng qua nhóm.


* <i>Kêt luận</i>: SHD.


+ Liên hệ thực tế.


● Em nên và không nên làm gì để giữ an
tồn cho mình và cho người khác.


* <i>Kết luận</i>:


<b>3</b>/ <b>Củng cố dặn dò</b>:


- Cho học sinh làm bài tập 1, 2 VBT.
- Chấm bài- Nhận xét.


- Giao dục.


- Liên hệ trong lớp.


- Nhận xét chung- Dặn dò.


- Học sinh nêu nối tiếp những hoạt
động gây dễ ngã ở trường.


- Thảo luận nhóm 4, nói về hoạt
động của các bạn trong hình gây hoạt
động dễ ngã.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm đơi. Nêu việc
nên và khơng nên làm để giữ an toàn
cho cá nhân và cho người khác.



- Một số học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.


Bài: Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp.
Ngày dạy: Tuần: 18


<b>I/ Mục tiêu</b>:


<i><b>-</b></i>

Biêt được thế nào là giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.



<i><b>-</b></i>

Tác dụng cảu việc làm đối với sức khỏe của con người.



<i><b>-</b></i>

Làm người được một số công việc để trường lớp sạch đẹp.



<b>II/ Chuẩn bị</b>:


<i><b>-</b></i>

Dụng cụ dọn vệ sinh lớp học.



<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:


Hoạt động thầy Hoạt động trò


<b>1</b>/ <b>Bài cũ</b>:


- Kể tên những hoạt động dễ gây nguy
hiểm ở trường.


- Nên làm gì để giữ an tồn cho mình và
cho người khác.



<b>2</b>/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu


+ Biết được các hoạt động của các bạn
học sinh và dụng cụ của các bạn làm.


* <i>Kêt luận</i>:
- Liên hệ.


+ Thực hành làm vệ sinh trường lớp.
- Theo dõi, nhận xét.


● Sau khi dọn vệ sinh sạch sẽ em cảm thấy
như thế nào?


● Vậy theo em thê nào là giữ gìn trường
lớp sạch, đẹp?


● Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp?


<b>3</b>/ <b>Củng cố dặn dò</b>:


- Cho học sinh làm bài tập 2 VBT/ 17.
- Nhận xét chung- Dặn dị


Thảo luận nhóm 6- Mỗi nhóm 1
tranh. Cho biết:


+ Các bạn trong hình đang làm gì?


+ Sử dụng những dụng cụ gì?
+ Việc làm có những tác dụng gì?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Làm vệ sinh theo tổ.


- Sảng khối, mát mẻ.


- Qt dọn, khơng viết vẽ bậy…
- Tham gia dọn vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.


Bài: Các thành viên trong nhà trường.
Ngày dạy: Tuần: 19


<b>I/ Mục tiêu</b>:


<i><b>-</b></i>

Nắm được 4 loại đường giao thông.


<i><b>-</b></i>

Kể được tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.

<i><b>-</b></i>

Nhận xét được các loại biển bào giao thơng.


<i><b>-</b></i>

Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:


<i><b>-</b></i>

4 bức tranh SGK.

<i><b>-</b></i>

6 loại biển báo.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:Hoạt động thầy Hoạt động trò



<b>1</b>/ <b>Bài cũ</b>:


- Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp em cần
phải làm gì?


- Em hãy nêu những việc làm mà em đã
tham gia để góp phần giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.


<b>2</b>/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu


● Nhận biết các loại đường giao thơng qua
tranh.


* <i>Kêt luận</i>: Có 4 loại đường giao thông.
(SHD)


● Biết được các phương tiện giao thơng.


- Ngồi các phương tiện giao thơng có
trong hình vẽ( tranh) em hãy nêu một số
phương tiện giao thông mà em biêt.


● Kể tên các phương tiện giao thông và
các loại đường giao thông có ở địa phương.


<i>* Kêt luận</i>: SHD/ 64.


● Nhận biết được các biển báo giao thông.


* Lưu ý: Đối với biển báo giao nhau với
đường sắt khơng có rào chắn.


- Tại sao chúng ta cần nhận biết một số
biển báo trên đường giao thông?


- Tại sao chúng ta cần nhận biết một số
biển báo trên đường giao thông?


- Liên hệ ở địa phương có những biển bào
giao thơng?


* Kêt luận: SHD/ 65.


<b>3</b>/ <b>Củng cố dặn dị</b>:


- Trị chơi: Nói tên đường giao thông và
phương tiện giao thông.


- Nhận xét chung- Dặn dò.


● Quan sát tranh, nhận biết các loại
đường giao thơng.


● Đính thẻ ghi tên các loại đường
giao thông theo đúng với mỗi phương
tiện giao thơng.


- Thảo luận nhóm đơi nêu tên các
phương tiện giao thơng( có trong


hình).


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nêu trước lớp.


- Kể trước lớp.
- Quan sát biển báo.
- Nêu tên biển báo.


- Phân biệt các loại biển báo.


- Phịng tránh tai nạn có thể xảy ra.


- Học sinh nêu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×