Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Bai thuyet trinh ve GIAO DUC MOI TRUONG TRONG NHATRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.25 MB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài thuyết trình của tổ 4 về “giáo dục môi trường trong nhà trường”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ô nhiễm môi trường là gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Ô nhiễm nước. 2/ Ô nhiễm không khí. 3/ Ô nhiễm đất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ô nhiễm nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ô nhiễm không khí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ô nhiễm đất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vậy tác hại của ô nhiễm môi trường là….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các biện pháp khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chương XVII :. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở NHÀ TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/ Ý nghĩa, vai trò và vị trí của nhà trường trong công tác giáo dục bảo vệ môi trường 1/ Ý nghĩa : GDMT trong trường học có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu về bảo vệ Trái Đất – cái nôi của nhân loại , để đảm bảo cho sự phát triển bền vững.. Khi con người có những nhận thức đầy đủ về ý nghĩa , tầm quan trọng , nội dung bảo vệ môi trường thì tạo cho con người có những ứng xử , những hành động đúng đắn phù hợp với thực tế khách quan..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> • BVMT là nhiệm vụ chung của toàn nhân loại , không của riêng ai. Trong nhiệm vụ chung của nhân loại, nghành sư phạm có trách nhiệm đặc thù là đào tạo các thầy cô giáo các cấp có đủ tri thức về lý luận và thực hành GDMT để phục vụ cho giáo dục phổ thông và giáo dục cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2/ vai trò : • Nhà trường phổ thông từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông với mạng lưới phân bố rộng khắp đến từng thôn ấp ở mọi miền đất nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác GDMT và BVMT cho thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Hệ thống giáo dục nước ta được tổ chức chặt. chẽ, liên tục gồm các bậc học với mạng lưới 24.670 trường phổ thông và 17,8 tr HS [ 20002001] việc tổ chức công tác GDMT trong nhà. trường 1 cách có kế hoạch, có mục tiêu, nội dung và phương pháp phù hợp sẽ góp phần tạo nên 1 lực lượng xã hội hùng hậu tham gia trực tiếp BVMT trên phạm vi toàn quốc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3/ vị trí : • Hình thức GDMT ở nhà trường phổ thông chiếm vị trí rất quan trọng vì đó là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân của đất nước sẽ biết sử dụng các nguồn tài nguyên 1 cách hiệu quả và khoa học, đồng thời biết giữ gìn và BVMT. Bởi vậy GDMT cho thế hệ trẻ là việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và lâu bền nhất..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II/Tình hình GDBVMT trong hệ thống giáo dục quốc dân trên thế giới và ở Việt Nam • 1/Một số kinh nghiệm về GDBVMT trong hệ thống giáo dục ở các nước trong khu vực và trên thế giới: • a/Tình hình chung: • Năm 1972 tại Stockholm, Hội nghị Liên hợp quốc về “Môi trường con người” đã nêu “việc GDMT cho thế hệ trẻ cũng như người lớn làm sao để họ có được đạo đức, trách nhiệm trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • Tháng 10/1975 tại Nam Tư hội thảo quốc tế về. •. GDMT tại Nam Tư do IEEP tổ chức đã đưa ra 1 nghị định khung và tuyên bố về những mục tiêu và những nguyên tắc hướng dẫn GDMT. Tại hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất vấn đề GDMT lại được khẳng định và đưa vào chương trình nghị sự 21 về GD-ĐT và nhận thức của công chúng với yêu cầu: “đưa khái niệm môi trường và phát triển, kể cả khái niệm dân số vào tất cả các chương trình GD. Lôi cuốn trẻ em vào các công trình nghiên cứu về sức khỏe và môi trường. Xây dựng các chương trình đào tạo cho HS-SV…”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Kinh nghiệm nghiên cứu của nhiều nước cho thấy: Gia đình, cộng đồng, và nhà trường là 3 phạm vi cơ bản của GDMT.GDMT phải bắt đầu từ gia đình đứa trẻ và hàng xóm xung quanh. -nhiều quốc gia, GDMT được đưa vào giảng dạy như môn học chính khóa cũng như môn học tự chọn. -Kinh nghiệm quốc tế cho thấy vai trò của cô giáo,thầy giáo là hết sức quan trọng trong việc GDBVMT ở tất cả các bậc học. Vì vậy việc trang bị kiến thức về GDBVMT cho GV ở các cấp học được các quốc gia quan tâm đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> b/một số kinh nghiệm GDMT ở các nước trên thế giới:. • Các nước trên thế giới đều coi GD là công cụ để thay -. đổi xã hội và GDMT đã sử dụng chung các nguyên lý Tiếp cận với thực tế. Tăng cường tri thức và hiểu biết. Kiểm nghiệm cách ứng xử và các giá trị. Hình thành trách nhiệm. Cung cấp những kĩ năng và kinh nghiệm. Khuyến khích các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c/ kinh nghiệm GDMT ở các nước trong khu vực. • Tháng 11/1976 ở Châu Á, cuộc hội thảo GDMT cũng được tiến •. hành tại Bangkok tập trung vào 4 lĩnh vực: Chương trình cho GDMT. Đào tạo nhân lực cho GDMT. GDMT không chính quy. Các tài liệu cho GDMT. 11/1986 hội thảo UNEP lại tổ chức hội thảo Bangkok với sự tham gia của nhiều chuyên gia về “phát triển chương trình hành động cho GD-ĐT môi trường ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • Để đưa GDMT vào các bậc học, trước hết các nước. •. đều xác định các vấn đề môi trường gay cấn và cần được ưu tiên giải quyết ở quốc gia mình, trên cơ sở đó, chọn và nhấn mạnh khối kiến thức này trong GDMT. Trong các nước ASEAN một số nước đã đưa 1 cách hệ thống GDMT vào bậc THPT, các nước còn lại chủ yếu là lồng ghép GDMT vào các môn học truyền thống về tự nhiên và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2/Tình hình GDBVMT trong hệ thống GD quốc dân ở Việt Nam a/ các chủ trương của Đảng và nhà nước:. •Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bền 1991-2000 đã được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt trong văn bản số 187/CT ngày 12/6/1991; ở đó vấn đề GDMT được ghi rõ ở chương 4 (mục 4.1) về GD-ĐT phổ cập và nâng cao nhận thức gồm các nội dung sau:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> • • -. Triển khai đào tạo chính quy về môi trường với những đề mục: Chương trình giảng dạy giáo trình và SGK. Đào tạo sau Đại học. Đào tạo GV. Đào tạo kĩ thuật bao gồm: Đào tạo chuyên nghiệp. Đào tạo và các học bổng đi học nước ngoài. Trao đổi kiến thức quốc tế. Ngày 27/12/1993, luật BVMT đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b/chủ trương hoạt động của Bộ GD-ĐT. • Về chủ trương: - Thông tư số 2287/LB ngày 13/5/1991 giữa Bộ GD-. ĐT và Bộ Lâm nghiệp về hướng dẫn chỉ thị 106/CT cuả chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Quyết định số 3288/QĐ – BGD&ĐT –KHCN ngày 2/10/1998 về việc phê duyệt văn bản chính sách và chiến lược thực hiện GDBVMT trong nhà trường Phổ thông ở Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Công văn số 12054/THPT ngày 22/2/1998 hướng dẫn •. thực hiện GDBVMT. Đề án “đưa ra các nội dung về BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”được thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 17/10/2001. Về tổ chức: Bộ đã thành lập đơn vị đào tạo và nghiên cứu về môi trường trên toàn quốc bao gồm các viện, khoa và trung tâm môi trường để thực hiện các công tác giáo dục, đào tạo cán bộ và nghiên cứu về BVMT..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> c/Đánh giá tình hình GDBVMT trong hệ thống giáo dục quốc dân ở việt nam trong các năm qua.. • Những công việc đã làm: Giáo dục môi trường trong hệ thống các nhà trường chủ yếu theo phương thức tích hợp, lồng ghép, liên hệ. - Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nội dung cho trẻ em làm quen với môi trường xung quanh . Song song với nó, nội dung GDBVMT được thực hiện thông qua các hoạt động đặc thù của trẻ như vui chơi, học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nội dung GDBVMT đã đưa vào môn học ở bậc Tiểu học được thể hiện qua các môn học như môn Tiếng việt, Tự nhiên – xã hội và Giáo dục sức khỏe… -Giáo dục trung học, nội dung GDBVMT được tích hợp trong các môn: Sinh học, Địa lý và Giáo dục công dân, ngoài ra còn có các buổi ngoại khóa theo các chủ đề liên quan đến tình hình địa phương như: nước uống, năng lượng sử dụng trong gia đình, rừng nhiệt đới , chất thải sinh hoạt… Các trường Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đều đã nhận thức được việc đưa GDMT vào là cấp thiết, và quan trọng. Một số trường đã thử nghiệm dạy các môn độc lập về GDBVMT như:GDMT, BVMT, vệ sinh môi trường xí nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Các hoạt động giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường cho cộng đồng đã được triển khai ở nhiều Bộ, Nghành và hầu hết các tỉnh trong cả nước: chiến dịch làm sạch thế giới, tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Với các hình thức rất đa dạng, phong phú, từ những hoạt động mang tính cộng đồng như mit tinh, diễu hành với sự tham gia của nhiều người tuyên truyền cổ động, các chiến dịch trồng cây xanh, làm sạch nơi công cộng, tu gom rác thải, khơi thông cống rãnh… đến những hoạt động nhằm nâng cao kiến thức về GDMT như hội nghị, hội thảo, các cuộc thi tìm hiểu và những chương trình trên những phương tiện truyền thông hoạt động ngoại khóa về đề tài BVMT đã được tổ chức với chất lượng cao, hiệu quả ở khắp các địa phương..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> • Những hạn chế cần khắc phục: - Chưa có sự chỉ đạo thống nhất của các cơ quan nhà. -. nước có liên quan về việc cần thiết phải đưa GDMT vào các bậc học, chưa có khung chương trình đào tạo thống nhất cho các trường đào tạo chuyên ngành Môi trường và cho các khối ngành khác. Thiếu đội ngũ thầy giáo cán bộ quản lý được đào tạo về môi trường, có trình độ và năng lực để giảng dạy và ngiên cứu khoa học về môi trường. Thiếu tài liệu, giáo trình và thư viên, với những đầu sách tạp chí, thông tin cập nhật về môi trường trong các cơ sở đào tạo, trong các viện nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - thiếu cơ sở vật chất, các phương tiện giảng dạy, các phòng thí nghiệm, vườn trường,địa bàn thực tập để đáp ứng được yêu cầu về giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học ở các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu khoa học . Việc chỉ đạo GDBVMT chưa thống nhất, nên đã hạn chế nhiều trong việc khai thác vốn đầu tư và hỗ trợ nguồn vốn từ nước ngoài, các tổ chức quốc tế và tiến hành hòa nhập với mạng lưới GDMT trong khu vực và trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> III/ Phương thức đưa GDMT vào môn hóa học 1. Xác định hệ thống kiến thức GDMT trong môn hóa: Hệ thống kiến thức môn hóa học ở các trường Cao đẳng và Đại học sư phạm được thể hiện qua môn “cơ sở hóa học môi trường”. Ở trường phổ thông,GDMT được thể hiện qua việc khai thác nội dung sách giáo khoa các cấp học. Các môn học có kiến thức liên quan nhiều đến môi trường như môn Hóa học, Sinh học, Địa lý, Kĩ thuật nông nghiệp, Công nghệ, Vệ sinh học đường, Đạo đức….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> •. Nội dung kiến thức GDMT qua môn hóa học. - Phần đại cương: gồm những kiến thức về các khái niệm, các quá trình biến hóa các hiệu ứng mang tính chất hóa học của môi trường như khái niện môi trường, chức năng của môi trường, hóa học môi trường, quan hệ giữa con người và môi trường, ô nhiễm môi trường. - Phần nội dung ô nhiễm môi trường: phân tích được bản chất hóa học của sự ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí. Bản chất hóa học về hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon, khói quang học, mưa axit.vận dụng các nguyên tắc chung, phương pháp hóa học để xử lý ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Phần GDMT và BVMT qua môn hóa học ở nhà trường cần vận dụng các nguyên tắc về sự bảo tồn năng lượng và năng lượng thay thế, tiết kiệm năng lượng thay thế, tiết kiêm năng lượng, bằng phương pháp sư phạm để truyền tải, biến tri thức của thầy thành tri thức của trò..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Phương thức GDBVMT qua môn hóa học ở nhà trường phổ thông. • Viêc đưa kiến thức GDBVMT vào môn hóa học là •. thuận lợi và hiệu quả nhất là hình thức tích họp và lồng ghép. Tích hợp là kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học với GDBVMT sao cho hài hòa và thống nhất..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Vd: khi giảng bài “nước” song song với việc giảng về tính chất vật lý, tính chất hóa học của nước, vai trò của nước , giáo viên có thể khai thác khá thuận lợi về môi trường nước như nhu cầu nước đối với sự sống trên Trái Đất, thế nào là nước sạch, cách nhận biết nước ô nhiễm, … từ đó giáo dục cho học sinh ý thức quý trọng và cách sử dụng, giữ gìn nguồn nước sạch hợp lý tiết kiệm. •Lồng ghép là lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc để có thể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dung GDBVMT. Vd: khi giảng bài “tính chất hóa học chung của kim loai” giáo viên có thể nêu thêm phần tác hại của kim loại nặng với con người. Qua đó nêu phương pháp phòng ngừa và xử lý khi bị nhiễm kim loại nặng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> IV/ Phương pháp GDBVMT qua môn hóa học. 1. Phương pháp GDBVMT ở Đại học, Cao đẳng: Bài giảng, bài tập kinh nghiệm thực tế Tham quan. Giải quyết các vấn đề dự báo. GDBVMT bậc Cao đẳng Đại học Phát triển thái độ đạo đức, ứng xử và kỹ năng. Nghiên cứu các trường hợp cụ thể,chuyên đề Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Học tập qua thực hiện dự án.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Phương pháp GDBVMT qua môn hóa học ở trường phổ thông. Mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về hóa học phổ thông, mối quan hệ giũa con người với thiên nhiên. Cung cấp những kỹ năng cơ bản về BVMT, biết cách ứng xử tích cực đối với những vấn đề môi trường cụ thể. Xây dựng cho học sinh những kiến thức cơ bản về môi trường để mỗi học sinh trở thành tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> a/ Phương pháp GDMT thông qua giờ học trên lớp hay trong phòng thí ngiệm Tùy từng điều kiện cụ thể có thể sử dụng một số phương pháp sau: -Phương pháp giảng dạy dùng lời nói thuyết trình (minh họa, giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu) -Phương pháp thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề . -Phương pháp sử dụng các thí nghiệm, các tài liệu trực quan trọng giờ giảng. -Phương pháp khai thác những kiến thức về giáo dục môi trường từ bài thực hành làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> b/ Phương pháp GDMT thông qua hoạt động ngoại khóa.. • Phương pháp hành dộng cụ thể trong các hoạt động • •. theo từng chủ đề được tổ chức ở trong trường học hay ở địa phương. Phương pháp hợp tác và liên kết giữa gia đình và cộng đồng địa phương trong các hoạt động về GDBVMT Thông qua ngoại khóa và rèn luyện cho các em một số kỹ năng và phương pháp tích cực tham gia vào mạng lưới GDMT..

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bài thuyết trình của tổ 4 đến đây là hết Tổ 4 xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe..   Hẹn gặp lại .

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

×