Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TUYEN TUY TUYEN TREN THAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 60: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN I. TUYẾN TUỴ:. Hãy quan sát hình và xác định vị trí của tuyến tụy trong cơ thể ?. - Vị trí: nằm phía dưới dạ dày, kéo dài từ tá tràng đến lá lách..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát hình và thảo luận nhóm: -Tuyến tụy có chức năng nào mà em biết? -Tuyến tụy gồm những phần nào? -Theo em phần nào của tuyến tụy thực hiện chức năng ngoại tiết và phần nào thực hiện chức năng nội tiết?. Chức năng ngoại tiết Chức năng nội tiết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát hình và đọc thông tin trong SGK cho biết: Đảo tụy gồm những loại tế bào nào? Nêu chức năng của từng loại tế bào? Chức năng của đảo tụy ( chức năng nội tiết) là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khi nào thì tế bào β và tế bào α hoạt động ? Em hãy trình bày cơ chế điều hòa lượng đường huyết trong máu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khi lượng đường huyết tăng (> 0,12%). Khi lượng đường huyết giảm (<0,12%). +. + Đảo tụy Tế bào β Tế bào α. -. Insulin. Glu cô zơ. -. Glucagôn. Glicôgen. Đường huyết giảm xuống mức bình thường. Glucôzơ Đường huyết tăng lên mức bình thường. Sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha? - Chức năng điều hòa lượng đường trong máu ( nội tiết ) do bộ phận nào thực hiện? a.Tế bào tiết dịch tụy b.Tế bào β tiết hooc môn insulin c.Tế bào α tiết hooc môn glucagôn d.Đảo tụy..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Liên hệ trong thực tế : • Bệnh tiểu đường. • Bệnh tiểu đường là do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thu hết nên chúng ta sẽ đái tháo đừơng ra ngoài. Bệnh đái đường là do tế bào β rối loạn nên không tiét hoocmôn insulin • Chứng hạ đường huyết: Là hàm lượng đường trong máu giảm xuống, tế bào α không tiết hoocmôn glucagôn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu. Bệnh tiểu đường trường hợp nặng có thể dẫn tới tổn thương động mạch vành tim( viêm tắc) động mạch màng lưới dẫn tới mù loà , ảnh hưởng tới chức năng thận không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Triêu trứng và các biến chứng của bệnh tiểu đường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. TUYẾN TRÊN THẬN:. Quan sát hình xác định vị trí và số lượng của tuyến trên thận?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát hình và cho biết: cấu tạo của tuyến trên thận gồm những phần nào?. Lớp cầu Vỏ tuyến Tủy tuyến. Lớp sợi. Lớp lưới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đọc thông tin trong SGK, nêu chức năng của các hooc môn tuyến trên thận? + Vỏ tuyến + Tuỷ tuyến Màng liên kết. Vỏ tuyến. Lớp cầu. Tiết hoocmon điều hoà các muối natri, kali trong máu. Lớp sợi. Tiết hoocmon điều hoà đường huyết trong máu. Lớp lưới. Tiết hoocmon điều hoà sinh dục nam. Tủy tuyến. Tiết Ađrênalin và Norađrênalin.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bệnh nhân mắc hội chứng Cushing.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Tuyến pha. Tăng đường huyết. Ađrênalin. Phần tủy Giảm đường huyết Điều hòa lượng đường huyết, các muối…. Tuyến tuỵ là (1)…………… vừa tiết dịch tiêu hoá, vừa tiết hoocmôn. Có 2 loại hai loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm (2)…………………….. khi đường huyết tăng, glucagôn làm (3)…………….......... khi lượng đường trong máu giảm. - Tuyến trên thận gồm phần vỏ và (4)………. .... Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng (5)………………… điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam - Phần tuỷ tiết (6)………………. và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch, hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chọn phương án đúng 1. Hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ bị rối loạn sẽ dẫn đến : A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh Bazơđô C. Bệnh tăng huyết áp D. Khả năng tiêu hoá thức ăn giảm 2. Insulin có vai trò giảm đường huyết bởi các hoạt động : A. Biến đổi lipit, protetin thành glucôzơ B. Biến đổi glucôzơ thành glucôgen C. Biến đổi glucôgen thành glucôzơ D. Điều chỉnh đường huyết khi đường huyết bị hạ 3.Lớp ngoài cùng của vỏ tuyến trên thận tiết hoocmon: A.Biến đổi prôtêin thành glucôzơ B.Điều hòa sinh dục nam C.Điều hòa muối natri, kali trong máu D.Phân giải lipit thành axit amin và axít béo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Về nhà: - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi:1,2,3,(SGK) - Xem trước bài 58 và làm bài tập bảng 58.1, 58.2 -Bài tập điền từ trang 182,183.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×