Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE SINH 6 4 HKI 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ I (2012 – 2013)</b>
<b>Môn: Sinh học – Khối 6</b>


Phần nhận biết: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)


Câu hỏi Đáp án Ghi chú


Câu 1: Để nhận biết thực vật có hoa dựa vào đặc điểm:
A. Có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt


B. Có cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá
C. Có cơ quan sinh sản là nón và hạt
D. Vịng gỗ hàng năm


Câu 2: Mơ phân sinh ngọn có ở:
A. Đầu rễ cây


B. Đầu cành và ngọn cây
C. Thân cây


D. Lá cây


Câu 3: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu là:
A. Vách tế bào, màng sinh chất


B. Chất tế bào, nhân, lục lạp, không bào
C. Màng tế bào, nhân, chất tế bào


D. Cả a và b


Câu 4: Nước và muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ:


A. Vỏ


B. Trụ giữa
C. Mạch rây
D. Mạch gỗ


Câu 5: Hơi nước thoát ra khỏi lá qua bộ phận nào:
A. Biểu bì


B. Bó mạch
C. Lỗ khí
D. Trụ giữa


Câu 6: Ba loại muối khống hồ tan cần thiết cho cây là
A. Đạm, lân, kali


B. Đạm, lân, canxi
C. Sắt, lân, kali
D. Sắt, canxi, kali


Câu 7: Tuỳ theo cách mọc của thân mà chia thân làm 3 loại:
A. Thân đứng, thân gỗ, thân leo


B. Thân đứng, thân leo, tua cuốn
C. Thân đứng, thân bò, thân leo
D. Thân cột, thân bị, thân leo


Câu 8: Chất khí thải ra trong q trình hơ hấp của cây là:
A. Khí cacbonic



B. Khí oxi
C. Khí nitơ
D. Khí hydro


Câu 1: A


Câu 2: B


Câu 3: D


Câu 4: D


Câu 5: C


Câu 6: A


Câu 7: C


Câu 8: A


Câu 9: Không nên bấm ngọn đối với:
A. Cây mướp


B. Cây bạch đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Cây mồng tơi
D. Cây bí, ngô


Câu 10: Nguyên liệu chủ yếu lá sử dụng để chế tạo tinh bột:
A. Cacbonic và muối khoáng



B. Oxi và muối khoáng
C. Nước và oxi


D. Nước và cacbonic


Câu 11: Cành mang lá trên cây được phát triển từ:
A. Chồi ngọn


B. Gốc rễ
C. Thân chính
D. Chồi nách


Câu 12: Gân lá song song có ở lá:
A. Mít, mận


B. Lúa, sả
C. Sầu riêng, ổi
D. Nhãn, nho


Câu 10: D


Câu 11: D


Câu 12: B


Phần nhận biết: Tự luận


Câu hỏi Đáp án Ghi chú



Câu 1: Vẽ sơ đồ và nêu ý
nghĩa của quá trình quang
hợp? (2đ)


- Sơ đồ quang hợp (1 điểm)


<i> <b>Ánh sáng</b></i>


Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi
<i><b>Chất diệp lục</b></i>


- Ý nghĩa của quá trình quang hợp: (1 điểm)


Các chất hữu cơ & khí oxi do quang hợp của cây
xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên
trái đất kể cả con người.


Phần hiểu: Tự luận


Câu hỏi Đáp án Ghi chú


Câu 2: So sánh cấu tạo trong
của thân non và miền hút
của rễ? (3đ)


- Giống:


+ Đều được cấu tạo bằng tế bào (0,5 đ)
+ Gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa (0,5 đ)
- Khác nhau: (Mỗi ý 0,5 điểm)



Rễ (miền hút) Thân non
- Biểu bì có lơng hút


- Trụ giữa: Bó mạch: Mạch
rây và Mạch gỗ <i>xếp xen kẻ</i>


- Biểu bì khơng có lơng
hút


- Trụ giữa: Bó mạch
M<i>ạch rây (ở ngoài)Mạch</i>
<i>gỗ</i> (<i>ở trong</i>)


Phần vận dụng và nâng cao: Tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 3: Khơng có cây xanh
thì khơng có sự sống ngày
nay trên trái đất, điều đó
đúng khơng? Vì sao?(2đ)


- Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống trên
trái đất điều đó hồn tồn đúng.


- Vì:


+ Cây xanh là nguồn thực phẩm cho các sinh vật
+ Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí
cacbonic và thải khí oxi là nguồn hô hấp của các
sinh vật



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×