Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

LUC DAY ACSIMET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiÓm tra bµi cò Cõu 1: Chọn đáp án đúng cho cõu hỏi sau: cµng lªn cao ¸p suÊt khÝ quyÓn : A. Cµng t¨ng B. Cµng gi¶m C. Không thay đổi D. Cã thÓ t¨ng cã thÓ gi¶m Câu 2: T¹i sao n¾p Êm pha trµ l¹i thêng cã lç hë nhá ? Tr¶ lêi: Khi cã lç hë, khÝ quyÓn trµn vµo g©y ra ¸p suÊt, ¸p suÊt trong Êm lín h¬n ¸p suÊt khÝ quyÓn ë bªn ngoµi nªn níc ch¶y ra dÔ dµng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại sao kéo gàu nước từ dưới giếng lên, khi gàu còn ngập trong nước thì nhẹ hơn khi lên khỏi mặt nước ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ 1/ Thí nghiệm - Dụng cụ: - Tiến hành: treo lực kế vào Lựcgiá, kế treo quả Quảnặng nặngvào lực Chậu nước. BướcGiá 1: Móc kế, xác định số chỉ của lực kế  P Bước 2: Nhúng quả nặng chìm trong cốc nước, xác định số chỉ của lực kế  P1. Dự đoán xem P và P1 có quan hệ với nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. - Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả P, P1 vào bảng rồi so sánh P và. P1. P. P1. So sánh. ……. …... P ……..P1. Kết quả thí nghiệm cho thấy : P1 < P.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. C1 : P1 < P chứng tỏ điều gì? P1 < P chứng tỏ vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên nó một lực đẩy Lực này có đặc điểm như thế nào? Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật. Phương: Thẳng đứng. Chiều: Từ dưới lên. C2: Dựa vào nhận xét trên hãy điền từ vào kết luận sau: 2/ Kết luận Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lên lực đẩy hướng dưới từ …………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met, ký hiệu. FA ( FA ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met, ký hiệu FA ( FA ) II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. 1/ Dự đoán. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. 2/ Thí nghiệm kiểm tra - Dụng cụ: Giá treo; Lực kế; Cốc A; Quả nặng; Bình tràn; Cốc B. - Tiến hành: Quan sát đoạn phim và nêu nội dung, mục đích của các bước thí nghiệm.. Bước 1. Bước 2. Bước 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. 2/ Thí nghiệm kiểm tra - Dụng cụ: Giá treo, lực kế, cốc A, quả nặng, bình tràn, cốc B. - Tiến hành: Quan sát đoạn phim và nêu nội dung, mục đích của các bước thí nghiệm.. Bước 1: Móc lực kế vào giá, treo cốc A không có nước và quả nặng vào lực kế, xác định giá trị P1. Bước 2: Đổ nước đầy bình tràn, cốc B hứng ở miệng bình, nhúng ngập quả nặng vào bình tràn, xác định giá trị P2.. Bước 3: Giữ nguyên bước 2, đổ phần nước tràn ở cốc B vào cốc A, xác định giá trị P3..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. 2/ Thí nghiệm kiểm tra - Dụng cụ: Giá treo, lực kế, cốc A, quả nặng, bình tràn, cốc B. - Tiến hành: Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả P1, P2, P3 và so sánh P1 và P3. P1. P2. P3. So sánh. ….. ….. ….. P1…..P3. Thí nghiệm chứng tỏ: P1 = P3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. 2/ Thí nghiệm kiểm tra C3: Hãy chứng minh thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng ?. PA. Fn P1. Fn. P2 P1. P1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met, ký hiệu A II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. F. 1/ Dự đoán 2/ Thí nghiệm kiểm tra 3/ Kết luận: Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 4/ Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA = ……? d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3) FA là lực đẩy Ác-si-mét( N).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met, ký hiệu FA II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. 1/ Dự đoán 2/ Thí nghiệm kiểm tra 3/ Kết luận: Lực đẩy ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 4/ Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 ) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA là lực đẩy Ác-si-mét ( N ) III- VẬN DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III- VẬN DỤNG C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? Tại sao kéo gàu nước từ dưới giếng lên, khi gàu còn ngập trong nước thì nhẹ hơn khi lên khỏi mặt nước ?. Khi chìm trong nước, gàu nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ácsi-met hướng từ dưới lên.Lực này có độ lớn bằng trọng lượng phần nước bị gàu chiếm chổ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III- VẬN DỤNG C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn? Thép. Nước. F = .........? FAA thép thép = dn.Vthép. Nhôm. Nước. FF == ........? dn.Vnhôm AA nhôm nhôm. Mà = Vthép=> ............? Mà V Vnhôm nhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép. Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau.. Lưu ý: Những vật có cùng thể tích nhúng trong cùng một chất lỏng thì chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III- VẬN DỤNG C6: Hai vật có thể tích bằng nhau, một vât được nhúng chìm trong nước, một vật được nhúng chìm vào dầu. Vật nào chịu lực đẩy Ác-si-met lớn hơn?Biết dn= 10000 N/m3, dd = 8000N/m3. Ta có. FA1 = ...... dn.V1? FA2 = ......... dd.V2 ?. So sánh V1 ...... = V22 ? dnn ........ dddd ? > => FA1 > ...... FA2 ? Vậy vật nhúng vào trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-met lớn hơn vật nhúng vào trong dầu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trọng lượng riêng của chất lỏng A và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ B Trọng lượng riêng của chất lỏng C. D. Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng Trọng lượng riêng của vật.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. * Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-Si-met. * Công thức tính lực đẩy Ác-Si-met FA = d.V. Trong đó: d : là trọnglượng riêng của chất lỏng (N/m3), V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). FA: là lực đẩy Ác-si-mét (N).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 12- Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. - Các em làm câu C3, C5, C6, C7. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.6 trong SBT. - Đọc trước bài thực hành (Bài 11 - trang 40 SGK)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỏE, AN LÀNH, HẠNH PHÚC. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC HÀNH TIẾN BỘ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×