Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

luc dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.77 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nêu quy ước chiều đường sức từ. Xác định chiều đường sức từ trong hình bên.. S. N. Câu 2. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? A. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> N. A S. B O. 3. A -. +. +. K. Hình 27.1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Thí nghiệm: - Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB N N. A. S. A. B. S. B O. O. 3. A. 3. A + -. -. +. +. +. -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Thí nghiệm: - Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ S N. A. S. A. B. N. B O. O. 3. A. 3. A -. -. +. +. -. +. +.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?. O’. S. I A. B. C. B. N. O O. a). B. C. N. A. D. O’. C. I. S. O’. S. I A. D O. D. b). c). N.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay. - Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. - Ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nếu Nếuđưa đưaliên liêntục tụcdòng dòngđiện điệnvào vàotrong trongkhung khungdây dâythì thìkhung khungdây dây sẽsẽliên liêntục tụcchuyển chuyểnđộng độngquay quaytrong trongtừ từtrường trườngcủa củanam namchâm, châm,như như thế thếtatasẽsẽcó cómột mộtđộng độngcơ cơđiện. điện.Nguyên Nguyêntắc tắchoạt hoạtđộng độngvà vàcấu cấutạo tạocủa của động độngcơ cơđiện điệnnhư nhưthế thếnào? nào?Bài Bàihọc họcsau sausẽsẽgiúp giúpchúng chúngtatalàm làmsáng sángtỏtỏ điều điềuđó. đó.. Động cơ điện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT??? Trong tivi, máy tính … để điều khiển hướng đi của chùm tia electron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1 và NC2) đặt vuông góc với nhau. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia electron (E) có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> •. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. • Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ. • Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Học thuộc ghi nhớ (sgk/75). • Làm lại các C, bài tập 27.1-27.5 (sbt) • Đọc: “Có thể em chưa biết” • Chuẩn bị bài: “ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×