Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Chính tả - Kể chuyện - Lời ước dưới ánh trăng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.77 KB, 7 trang )

CHÍNH TẢ
TRUNG THU ĐỘC LẬP
(tiết 8 )
I / MỤC TIÊU :
+Nghe _ Viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày mai, các em có quyền
…đến to lớn, vui tươi
trong bài Trung thu độc lập.
+ Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần
iên/yên/iêng. để điền vào
chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II /CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết sẵn bài tâp 3b
III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng
Nhận xét HS viết
2 Bài mới:
2 HS lên bảng.
Cả lớp viết bảng con
Chung thuỷ,sương gió,vươn
vai,thịnh vượng,rướncổ.
GV:giới thiệu và ghi đề lên bảng
Hướng dẫn viết :
Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang
66 sgk.
Hỏi : Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ
tới đất nước ta tươi đẹp như thế
nào?




+Đất nước ta hiện nay đã thực hiện
được ước mơ cách đây 60 năm của
anh chiến sĩ chưa ?

Hướng dẫn viết từ khó:
HS nêu các từ khó.
HS viết vào bảng con
GV đọc cho HS viết
GV thâu chấm một số bài.
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu thảo luận nhóm
HS nhắc lại đề
2 HS đọc.
+Anh mơ ước đất nước tươi đẹp
với dòng thác nước đổ xuống làm
chạy máy phát điện. Ở giữa biển
rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới
bay trên những con tàu lớn,
những nhà máychi chít cao
thẳm,những cánh đồng lúa bát
ngát,những nông trường to kớn
vui tươi.
+Đất nước ta hiện nay đã có được
những điều mà anh chiến sĩ mơ
ước. Thành tựu kinh tế đạt
được rất to lớn, chúng ta đã có
những nhà máy thuỷ điện lớn
,những khu công nghiệp, đô thị
lớn.

+quyền mơ tưởng,thác nước,phấp
phới,bát ngát,…
HS nghe viết
1 HS đọc bài 2a
lớp thảo luận nhóm
đại diện nhóm bổ sung
Gọi HS đọc lại truyện vui.
Hỏi:Câu chuyện đáng cười ở điểm
nào?
+Theo em phải làm gì để mò lại
được kiếm?

Gọi HS đọc bài 3b
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
Gọi HS làm bài
Gọi HS nhận xét
GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà đọc lại truyện vui
2 HS đọc
+Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu
mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò
được kiếm.
+Phải đánh dấu vào chỗ đánh rơi
kiếm chứ không phải vào mạn
thuyền.
Câu đúng:kiếm giắt,kiếm rơi,
đánh dấu,,kiếm rơi, đánh dấu.
2 HS đọc lại đề

Từng cặp thực hiện







KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚi TRĂNG (tiết 7)
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng nói:
+Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ HS kể lại được
câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
+Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe:
+Chăm chú nghe kể chuyện và nhớ chuyện.
+Theo dõi bạn kể. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời
bạn
II/ CHUẨN BỊ :Tranh minh hoạ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên kể câu chuyện về lòng
tự trọng mà em đã đươc nghe
Gọi HS nhận xét lời kể của bạn
GV nhận xét ghi điểm





2 Bài mới :Các em có thích nghe cô
kể chuyện Lời ước dưới trăng không?
Để biết đượcnhân vật trong truyện là
ai? Người đó đã ước điều gì? Các em
cùng theo dõi
GV ghi đề lên bảng
GV kể chuyệnlần 1:
Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô
bé trong truyện tò mò, hồn nhiên.Lời
chị Ngân hiền hậu, dịu dàng.
GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ
vào tranh minh hoạ kết hợp với phần
lời dưới mỗi bức tranh.
Hướng dẫn kể chuyện:
Kể trong nhóm:
Yêu cầu mỗi nhóm kể về 1 bức tranh
sau đó kể toàn câu chuyện
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó
khăn
(có thể dựa vàocâu hỏi trên bảng)
tranh1:Quê tác giả có phong tục gì?
Những lời ước đó có gì lạ?






HS kể trong nhóm


HS theo dõi lắng nghe, nhận xét









4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
3 HS tham gia kể.

×