Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Kiem tra noi bo trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.92 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng. Kiểm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo trong nhà trường. Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo. Thực trạng hiện nay: Về nhận thức: Chưa thấy rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ trường học, coi kiểm tra nội bộ trường học chỉ là hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động viên thi đua, là biện pháp để đánh giá. Về hoạt động: Chưa đầy đủ, chưa thường xuyên, chưa có kế họach cụ thể, đôi khi còn hình thức. Về chỉ đạo: Chưa chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ KTNBTH và hướng dẫn cụ thể cho Hiệu trưởng và các kiểm tra viên nhà trường, việc phân công trong kiểm tra chưa rõ ràng. Về hồ sơ kiểm tra: Chưa đầy đủ, hoàn thiện, công tác lưu trữ và sử dụng kết quả trong đánh giá giáo viên và học sinh còn hạn chế. Với nhận thức: Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động mang tính pháp chế, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy chất lượng dạy học và giáo dục, là công cụ sắc bén tăng cường hiệu lực quản lý. Xuất phát từ yêu cầu và thực tiễn, tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm quản lí việc kiểm tra nội bộ trường học ”. 2. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lí giáo dục tìm ra các biện pháp quản lí việc tự kiểm tra nội bộ trường học, nêu lên một số biện pháp quản.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lí có tính hoàn thiện và đổi mới của hiệu trưởng góp phần đẩy mạnh việc tự kiểm tra nội bộ trong các trường học của tỉnh Hải Dương. 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 3.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 3.2. Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn 4. Dự kiến cái mới của đề tài Cung cấp hệ thống cơ sở lý luận và đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng và hệ thống nội dung tự kiểm tra nội bộ trong các trường THPT.. B. NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Lý luận về kiểm tra nội bộ trường học: + Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản quản lý. Đó là công việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào, cương vị nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế họach, mục tiêu đề ra thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào. Từ đó tìm ra các biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh. +Kiểm tra nội bộ trường học gồm: - Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của các thành viên, bộ phận và những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học và giáo dục trong nhà trường. - Việc tự kiểm tra của các bộ phận, cá nhân trong trường và tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng. + Đối tượng chủ yếu của kiểm tra nội bộ trường học là: giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, kết quả dạy học và giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Phân biệt kiểm tra nội bộ trường học với thanh tra giáo dục:. THANH TRA GIÁO DỤC - Hành chính, pháp chế nhà. KIỂM TRA NỘI BỘ - Là tổ chức quản lý trong nội bộ.. nước. Tính chất. - Kiểm tra của cấp trên với cấp. - Là chức năng tất yếu của quá trình quản lý.. dưới - Kết luận mang tính pháp lý cao. Là hệ thống tổ chức Nhà nước. - Do thủ trưởng cơ quan trực tiếp. Tổ. do Pháp luật quy định, cấp trên bổ. ra quyết định thành lập, tổ chức thực. chức. nhiệm có tính ổn định. Gồm 3 cấp:. hiện.. Bộ, Sở, Phòng. - Tuân theo Pháp luật, theo quy Hoạt. chế không được can thiệp trái luật. động. thanh tra.. Đối tượng. Xử lý. - Thực hiện theo kế hoạch Quản lý (KH nội bộ) - Hoạt động từ trong hệ.. - Hoạt động tự ngoài hệ. Các cơ quan tổ chức, cá nhân. Tập thể, cá nhân trong nội bộ với. cấp dưới với những công việc hoạt. các hoạt động và mối quan hệ của. động mà họ đảm nhận. - Các kết luận mang tính hiệu. họ. - Các kết luận nhằm :. lực pháp lý Nhà nước buộc đối. +Uốn nắn và giúp đỡ nội bộ;. tượng phải chấp hành.. + Đánh giá và phục vụ cho khen. - Có quyền đề nghị khen thưởng thưởng trách phạt . kỷ luật đình chỉ hoạt động khi cần thiết.. 3. Nguyên tắc kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nguyên tắc pháp lý: Phải dựa trên chuẩn mực có tính pháp quy, các kế hoạch hay nghị quyết của tập thể, các quy định của nhà trường. - Nguyên tắc giáo dục: Kiểm tra nhằm giúp đỡ, động viên giáo dục con người, người kiểm tra cần hiểu đối tượng, phải có uy tín, năng lực, nhằm giúp đối tượng tiến bộ. - Nguyên tắc hiệu quả:Tốn ít thời gian, nhân lực mà phát hiện được vấn đề, giải quyết được vấn đề và thúc đẩy sự vật phát triển. - Nguyên tắc chủ động: Phải có kế hoạch và phương án kiểm tra, ở đâu đó có con người thì ở đó có sự hoạt động và cần được kiểm tra. ( Ghi chú: Trong trường học không gọi là thanh tra của hiệu trưởng mà gọi là kiểm tra của hiệu trưởng). 4. Nội dung kiểm tra nội bộ trường học bao gồm: - Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên; - Kiểm tra hoạt động của tổ, khối chuyên môn; - Kiểm tra cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường; - Kiểm tra hoạt động của bộ phận thư viện, thiết bị; - Kiểm tra tài chính; - Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn thư hành chính; - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; - Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng. 5. Phương pháp kiểm tra Những phương pháp kiểm tra phổ biến: quan sát, phân tích tài liệu, điều tra bằng phiếu, phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo, kiểm tra (miệng, viết), tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể. 6. Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trường và có tính khả thi. Kế hoạch kiểm tra có thể được thiết kế dưới dạng sơ đồ, biểu bảng và được treo ở văn phòng nhà trường, trong đó ghi rõ: mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức, đơn vị và cá nhân được kiểm tra, thời gian được kiểm tra và lực lượng kiểm tra bảo đảm được tính ổn định tương đối của kế hoạch. Kế hoạch kiểm tra cần được công bố công khai ngay từ đầu năm học. Kế hoạch kiểm tra toàn năm: Kế hoạch kiểm tra trong năm được ghi nhận toàn bộ các “đầu việc” theo trình tự thời gian từ tháng 8 năm trước đến tháng 7 năm sau. Thời gian. Đối tượng. Nội dung. Phương pháp. Phân công. Tháng 8 … … Tháng 7. Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào các đầu việc của kế hoạch kiểm tra cả năm nhưng cần chi tiết hơn. Không chỉ ghi “đầu việc” mà có thể chỉ rõ “đích danh”, thời gian tiến hành sao cho các đối tượng được kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra phòng ngừa và tự kiểm tra phần việc của họ. Tuần. Đối tượng. Nội dung. Phương pháp Hình thức. Phân công. Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4. Kế hoạch kiểm tra trong tuần: Nội dung kiểm tra tuần có thể được ghi chi tiết: Thứ. Đối tượng. Nội dung. Phương pháp Hình thức Người kiểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> kiểm tra. tra. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy. 7. Các bước thực hiện kiểm tra nội bộ. - Căn cứ nhiệm vụ năm học và hướng dẫn của cấp trên, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường. - Họp liên tịch thông qua kế hoạch kiểm tra. - Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra phải là hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng. - Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra (đột xuất, định kỳ): + Thu thập thông tin về đối tượng kiểm tra theo các nội dung trong quyết định kiểm tra (toàn diện, chuyên đề). + Kiểm tra theo nội dung ghi trong quyết định kiểm tra bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Có thể kiểm tra toàn bộ hoặc lựa chọn ngẫu nhiên trong số lượng của đối tượng kiểm tra. + Kiểm tra bằng phương pháp đã ghi trong quyết định: quan sát, phân tích tài liệu, trao đổi với các bộ phận/tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc tham dự hoạt động giáo dục để thu thập thông tin,… + Hoàn thiện hồ sơ kiểm tra. + Báo cáo hiệu trưởng kết quả kiểm tra. - Hiệu trưởng xem xét kết quả kiểm tra, xác minh lại khi cần thiết, sau đó ban hành văn bản thông báo kết quả kiểm tra cho đối tượng kiểm tra/bộ phận/tổ chức và đơn vị. - Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện xử lý sau kiểm tra. *Sơ đồ qui trình các bước thực hiện kiểm tra nội bộ:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG. BAN KIỂM TRA. CÁC BỘ PHẬN. CÁ NHÂN. Nhiệm vụdựng kế Hướng dẫn Xây nămhoạch học kiểm tra của cấp trên nộiHọp bộ nhà lãnhtrường đạo thông qua kế hoạch kiểm tra Ban hành quyết định kiểm tra theo kế hoạch. Xem xét kết quả, xác minh khi cần thiết VB Ban hành thông báo kết quả kiểm Thực hiệntra xử lý sau kiểm tra. Thu thập thông tin về đối tượngxét, kiểm tra Xem kiểm tra theo nội dung Hoàntrong thiện QĐ hồ Quyết định kiểm tra sơ kiểm tra. Trao đổi. Báo cáo kết quả. Thông báo kết quả kiểm tra. 8. Xây dựng tiêu chuẩn, quy định kiểm tra nội bộ. Thông báo kết quả kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo đó mà so sánh, đo lường đánh giá hoạt động của con người và các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị… Chẳng hạn chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy,… Tiêu chuẩn bao gồm hai yếu tố: định tính và định lượng. Những cơ sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ trường học: + Hệ thống các văn bản pháp luật, văn bản pháp qui, hướng dẫn, chế độ chính sách có liên quan; + Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn,… + Đặc điểm tình hình của từng trường; +Tham khảo các tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia. - Các bước thực hiện: + HT dự thảo chuẩn căn cứ vào cơ sở pháp lý hiện hành. + HT thảo luận với các bộ phận/cá nhân liên quan. + HT điều chỉnh dự thảo. + HT thông qua liên tịch dự thảo chuẩn. (vai trò công đoàn rất quan trọng) + HT quyết định ban hành chuẩn. + Ban kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế kiểm tra. Nếu có phát hiện chỉ số đánh giá nào không phù hợp, phản ánh lại cho HT để điều chỉnh, bổ sung.. * Sơ đồ qui trình các bước xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra nội bộ :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HIỆU TRƯỞNG. TRƯỜNG BAN KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN. CÁ NHÂN. Dự thảo tiêu chuẩn kiểm tra Thảo luận Văn bản Điều chỉnh. Họp thông qua. Ban hành Lập ban kiểm tra Điều chỉnh. Góp ý Áp dụng chuẩn. Tự kiểm tra. Góp ý Tự kiểm tra. Phản ánh. 9. Sử lý kết quả kiểm tra nội bộ. - Căn cứ vào biên bản kiểm tra nội bộ, hiệu trưởng có biện pháp chỉ đạo kịp thời khắc phục những tồn tại hạn chế, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế. - Kết quả kiểm tra nội bộ trường học làm cơ sở cho việc: đánh giá xếp loại giáo viên; đánh giá viên chức và xếp loại thi đua, khen thưởng và kỷ luật hàng năm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Đề xuất kế hoạch kiểm tra toàn năm của trường THPT( từ tháng 8 năm trước đến tháng 6 năm sau). Phương pháp kiểm tra: quan sát, phân tích tài liệu, trao đổi với các bộ phận/tổ chức, cá nhân có liên quan, tham dự hoạt động giáo dục để thu thập thông tin,… Thời gian Tháng 08. Nội dung kiểm tra - Công tác tuyển sinh; - Cơ sở vật chất, trang thiết bị và công tác sửa chữa, mua sắm, bổ sung . - Kiểm tra Thư viện, thiết bị, y tế, Văn thư. Tháng 09. Tháng 10. Tháng 11. Tháng 12. - Kiểm tra Hồ sơ, lý lịch HS - Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra Hoạt động, hồ sơ một tổ chuyên môn - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra vào điểm - Kiểm tra các loại kế hoạch hoạt động - Kiểm tra các khoản thu, góp đầu năm - Kiểm tra Hồ sơ, sổ sách của các bộ phận & cá nhân ( toàn trường) - Kiểm tra hoạt hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra vào điểm - Kiểm tra thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Kiểm tra Hoạt động, hồ sơ một tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra vào điểm - Kiểm tra kết quả thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) - Kiểm tra Hoạt động, hồ sơ một tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra tổ chức ôn tập học kỳ; ra đề và chấm bài kiểm cha chất lượng - Kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh - Kiểm tra việc thực hiện phân phối chương trình - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra vào điểm - Kiểm tra tài chính, kiểm kê tài sản. Người kiểm tra - Ban TTND - PHT, các Tổ trưởng bộ môn, Văn phòng. - Hiệu trưởng, thư ký HĐ, Văn thư - HP chuyên môn;Tổ trưởng; Tổ phó - BGH;Tổ trưởng;Tổ phó - BGH - HP chuyên môn - Hiệu trưởng - Ban TTND - BGH, Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký HĐ - HP chuyên môn; Tổ trưởng; Tổ phó - BGH - HP chuyên môn - Hiệu trưởng, CT công đoàn. - BGH;Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn;Tổ trưởng; Tổ phó - BGH - HP chuyên môn - Hội đồng thi đua - BGH; Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn; Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn - BGH, Ban TTND - Tổ trưởng - BGH - HP chuyên môn - BGH, Kế toán, Thiết bị, Y tế, Văn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tháng 1. Tháng 2. Tháng 3. Tháng 4. Tháng 5. - Kiểm tra Hoạt động, hồ sơ một tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra Hoạt động, hồ sơ một tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra vào điểm - Kiểm tra Hoạt động, hồ sơ một tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra vào điểm - Kiểm tra kết quả thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn (26/3) - Kiểm tra Hoạt động, hồ sơ một tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm của GV (toàn diện và chuyên đề) - Kiểm tra tổ chức ôn tập học kỳ; ra đề và chấm bài kiểm cha chất lượng(K12) - Kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh(K12) - Kiểm tra việc thực hiện phân phối chương trình (K12) - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra vào điểm - Kiểm tra Hồ sơ học sinh khối 12 - Kiểm tra sổ đầu bài - Kiểm tra ra đề và chấm bài kiểm tra chất lượng(K10,K11) -Kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh(K10,K11) - Kiểm tra việc thực hiện phân phối chương trình(K10,K11) - Kiểm tra hồ sơ, sổ sách của các bộ phận & cá nhân trong toàn trường - Kiểm tra thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. -Kiểm tra, đánh giá thi đua. - Kiểm tra việc tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động của nhà trường.. Tháng - Kiểm tra công tác tổ chức thi tốt nghiệp - Kiểm tra công tác chuẩn bị và tổ chức thi tuyển 6 sinh. 11. Đánh giá hiệu quả.. phòng , Ban TTND. - BGH; Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn; Tổ trưởng; Tổ phó - BGH - BGH; Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn; Tổ trưởng; Tổ phó - BGH - HP chuyên môn - BGH; Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn; Tổ trưởng; Tổ phó - BGH - HP chuyên môn - Hội đồng thi đua - BGH; Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn; Tổ trưởng; Tổ phó - HP chuyên môn - BGH, Ban TTND -Tổ trưởng - BGH - HP chuyên môn - GVCN, Ban hồ sơ - BGH - HP chuyên môn - BGH, Ban TTND - Tổ trưởng - BGH, Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký Hội. đồng - Hiệu trưởng, CT công Đoàn - Hội đồng thi đua khen thưởng - Hiệu trưởng - Ban giám hiệu - Ban giám hiệu, Ban TTND.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trong những năm học trước việc kiểm tra nội bộ trong nhà trường chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, từ việc nhận thức tầm quan trọng, trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường; việc xác định nội dung và đối tượng của kiểm tra nội bộ trường học, cho đến qui trình kiểm tra, đặc biệt không thực hiện xây dựng tiêu chuẩn, qui định kiểm tra nội bộ, dẫn đến việc đánh giá đôi khi còn cảm tính, tác dụng của kiểm tra nội bộ trường học rất hạn chế. - Tuy nhiên, từ khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Kinh nghiệm quản lí việc kiểm tra nội bộ trường học”, việc kiểm tra nội bộ được thực hiện khoa học, toàn diện, đảm bảo dân chủ, công bằng, mang lại ý nghĩa thiết thực, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lượng dạy và học, với các kết quả cụ thể như sau: 11.1. Số lượt và các nội dung kiểm tra tăng cường: Nội dung kiểm tra. Số lượt kiểm tra Năm học: 2009-2010. Số lượt kiểm tra Năm học: 2010-2011. 01. 03. 01. 03. 02. 03. 02. 03. - Kiểm tra tài chính; - Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn. 01 02. 03 03. thư hành chính; - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh;. 02. 03. - Kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên; - Kiểm tra hoạt động và hồ sơ của tổ, nhóm chuyên môn; - Kiểm tra cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường; - Kiểm tra hoạt động của bộ phận thư viện, thiết bị;.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 11.2. Đảm bảo các mặt hoạt động của nhà trường đều được kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời; 100% CB,GV,NV đều được kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ được phân công, kết quả: - Nhận thức của CB,GV,NV về chức trách, nhiệm vụ được nâng lên rõ rệt; - Ý thức thực hiện nhiệm vụ có chuyển biến tích cực; - Không có CB,GV,NV vi phạm pháp luật, các tệ nạn xã hội và vi phạm đạo đức nhà giáo. 11.3. Chất luợng giáo dục toàn diện được giữ vững và từng bước có tiến bộ rõ rệt: Nội dung đánh giá. Năm học: 2009-2010. Năm học: 2009-2010. 99,%. 99,51%. 1%. 0,49%. Xếp loại học lựcgiỏi. 5,8%. 7,82%. Xếp loại học lực khá. 73,8%. 75,59%. Xếp loại học lực yếu. 0,2%. 0,12%. 25 giải. 29 giải. Xếp loại hạnh kiểm tốt, khá Xếp loại hạnh kiểm trung bình. Đội tuyển học sinh giỏi tỉnh khối 12 Đội tuyển Casio. 3 giải cấp tỉnh. Viết thư quốc tê UPU. 1 giải quốc gia. Kết quả thi đại học. 55%. 60%. C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: - Giúp cho các hiệu trưởng có nhận thức đầy đủ hơn về khái niệm; nguyên tắc; nội dung; phương pháp; cách xây dựng kế hoạch và xây dựng chuẩn cho công tác kiểm tra nội bộ trường học;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trên cơ sở đó tiến hành tổ chức thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học một cách đồng bộ, toàn diện, thường xuyên liên tục; - Đưa việc kiểm tra nội bộ trường học trở thành một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo trong nhà trường. 2. Khuyến nghị: - Để công tác kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện đồng bộ thì các cấp, các ngành phải ban hành các văn bản chỉ đạo ngay từ đầu năm học, yêu cầu các hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thông qua Hội đồng, báo cáo cấp trên và tổ chức thực hiện; - Có hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch; các mẫu quyết định, biên bản về công tác kiểm tra nội bộ; - Những nội dung được trình bày trong “Kinh nghiệm quản lí việc kiểm tra nội bộ trường học”, có thể dùng để tham khảo. Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường mỗi hiệu trưởng cần có cách làm phù hợp để công tác kiểm tra nội bộ trở thành một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học.. PHỤ LỤC (Đề xuất một số mẫu biên bản kiểm tra nội bộ) SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200.. BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Việc thực hiện kế hoạch giáo dục. Họ và tên người(nhóm)kiểm tra :….....…………..…............................................. Họ tên người (tổ chức)được kiểm tra :…...............…............................................ I. Nội dung và kết quả kiểm tra: 1. Kế hoạch phát triển giáo dục: a) Số lớp và số học sinh ở từng khối, lớp và toàn trường b) Thực hiện quy chế tuyển sinh (công tác tuyển sinh, biên chế lớp theo quy định): c) Tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban: 2. Tổ chức, kết quả giảng dạy, học tập, thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học các môn văn hoá a) Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy: b) Hệ thống hồ sơ chuyên môn của nhà trường: c) Chất lượng giảng dạy của giáo viên qua dự giờ (chú ý việc đảm bảo yêu cầu thí nghiệm thực hành, đổi mới PP dạy học, kết quả thanh tra, kiểm tra gần nhất…). 3. Thực hiện quy chế, quy định về kiểm tra, thi, đánh giá xếp loại học sinh: 4. Kết quả thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo (lấy kết quả các cuộc thanh tra hoạt động sư phạm độc lập trong cùng năm học): a) Về hồ sơ chuyên môn của nhà giáo: b) Việc thực hiện các quy định về chuyên môn: c) Kết quả xếp loại các tiết dạy: 5. Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục đạo đức và kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh: 6. Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục thể chất, quốc phòng: 7. Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp: 8. Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục lao động hướng nghiệp, dạy nghề: 9. Kết quả xếp loại học lực học sinh:………………………………………… 10. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục:.......................................................... 11. Các nhiệm vụ khác (nếu có):……………………………………………… II. Nhận xét : 1. Ưu điểm:…………………………………………………………………… 2. Nhược điểm:……………………………………………………………… III. Kiến nghị:……………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG BAN KIỂM TRA SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc ………., ngày ……tháng …năm 200... BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ Công tác quản lý của hiệu trưởng Họ và tên người (nhóm)kiểm tra :….....…………..…............................ Họ và tên hiệu trưởng: ............................................................. ..............

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Nội dung kết và quả kiểm tra: 1. Xây dựng kế hoạch giáo dục: *Ưu điểm:........................................................................................................ *Tồn tại:........................................................................................................... 2. Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, cơ quan quản lý giáo dục các cấp: *Ưu điểm:......................................................................................................... *Tồn tại:........................................................................................................... 3. Quản lý hồ sơ nhân sự và bố trí, sử dụng cán bộ, nhà giáo, nhân viên; Công tác bồi dưỡng đội ngũ: *Ưu điểm:........................................................................................................ *Tồn tại:........................................................................................................... 4. Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nhà trường; thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo và người học: *Ưu điểm:........................................................................................................ *Tồn tại:........................................................................................................... 5. Công tác kiểm tra của hiệu trưởng theo quy định: *Ưu điểm:........................................................................................................ *Tồn tại:........................................................................................................... 6. Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội: *Ưu điểm:........................................................................................................ *Tồn tại:.......................................................................................................... 7. Quản lý hành chính, tài chính, tài sản: *Ưu điểm:........................................................................................................ *Tồn tại:.......................................................................................................... 8. Công tác tham mưu, xã hội hoá giáo dục: *Ưu điểm:........................................................................................................ *Tồn tại:........................................................................................................... 9. Quản lý và tổ chức giáo dục đạo đứchọc sinh: *Ưu điểm:....................................................................................................... *Tồn tại:........................................................................................................... 10. Phối hợp công tác giữa lãnh đạo nhà trường với các đoàn thể quần chúng, Ban đại diện cha mẹ học sinh…: *Ưu điểm:......................................................................................................... *Tồn tại:.......................................................................................................... II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm:...................................................................................................... 2. Hạn chế:........................................................................................................ III. Kiến nghị::................................................................................................................ . HIỆU TRƯỞNG BAN KIỂM TRA SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG …………………….. Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200.. BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN. Họ tên người (nhóm) kiểm tra:………………………………………………… Chức vụ:…………………….………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kiểm tra tổ, nhóm:..............…………………………………………………… I. Nội dung và kết quả kiểm tra: 1. Xây dựng kế hoạch, các nội dung, biện pháp thực hiện kế hoạch. * Ưu điểm:…………………………………………………………………………….. * Tồn tại:………………………………………………………………………………. 2. Về công tác quản lý, chỉ đạo của Tổ trưởng, tổ phó. * Ưu điểm:……………………………………………………………………………... * Tồn tại:……………………………………………………………………………….. 3. Về nề nếp, nội dung, hình thức, các buổi sinh hoạt định kỳ. * Ưu điểm:……………………………………………………………………………… * Tồn tại:………………………………………………………………………………. 4. Về hồ sơ sổ sách. * Ưu điểm:……………………………………………………………………………… * Tồn tại:……………………………………………………………………………… 5. Số lượng các tiết dự giờ của các thành viên trong tổ, nhóm. * Ưu điểm:…………………………………………………………………………….. * Tồn tại:……………………………………………………………………………… 6. Chất lượng của các góp ý sau dự giờ. * Ưu điểm:……………………………………………………………………………. * Tồn tại:……………………………………………………………………………… 7. Tổ chức các chuyên đề, hội thảo chuyên môn, viết sáng kiến kinh nghiệm. * Ưu điểm:……………………………………………………………………………. * Tồn tại:……………………………………………………………………………… 8. Việc tự học, tự bồi dưỡng của các thành viên trong tổ, nhóm. * Ưu điểm:…………………………………………………………………………….. * Tồn tại:……………………………………………………………………………….. II. Đánh giá chung: * Ưu điểm:………………………………………………………………………………. * Tồn tại:………………………………………………………………………………… *Xếp loại:……………………………………………………………………... III. Kiến nghị:………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... NGƯỜI KIỂM TRA. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200.. BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ Về hoạt động sư phạm của nhà giáo Họ tên người(nhóm)kiểm tra:…………………………………..…………… Chức vụ:……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Họ tên người được kiểm tra:………………………………………………… Chủ nhiệm lớp:……………..;Dạy lớp:……………………………………… I. Nội dung và kết quả kiểm tra: 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (tổng hợp trên cơ sở thông tin thực tế, ý kiến của tập thể, thủ trưởng và phiếu viên chức hàng năm): * Ưu điểm: ....................................................................................................... * Tồn tại :.......................................................................................................... 2. Kết quả công tác được giao: a) Nhận xét về việc thực hiện quy chế chuyên môn: - Về hồ sơ chuyên môn: * Ưu điểm: ....................................................................................................... * Tồn tại :......................................................................................................... - Việc thực hiện các quy định về chuyên môn: * Ưu điểm: ....................................................................................................... * Tồn tại :......................................................................................................... b) Kết quả xếp loại giờ dạy do kiểm tra viên dự (có phiếu dự giờ theo mẫu của Bộ GD&ĐT):.................................................................................................................... c) Kết quả giảng dạy của nhà giáo (do kiểm tra viên khảo sát so với kết quả học tập và trong sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh của lớp do nhà giáo giảng dạy hoặc bài kiểm tra định kỳ):. * Ưu điểm: ...................................................................................................... * Tồn tại :........................................................................................................ d) Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: * Ưu điểm: ..................................................................................................... * Tồn tại :........................................................................................................ II. Xếp loại: (Theo Quyết định số 06/2006/QĐ - BNV ngày 21/03/2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập và các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT): ………………………………… III. Kiến nghị: 1. Với đối tượng thanh tra:………………………………………………….. 2. Với nhà trường:…………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... NGƯỜI KIỂM TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200.. BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ Về hồ sơ, sổ sách giáo viên Họ tên người kiểm tra:…………………………………..…………………… Chức vụ:……………………………………………………………………... Họ tên người được kiểm tra:………………………………………………… Giáo viên chủ nhiệm lớp:……………..Dạy lớp:………………………........ I. Nội dung và kết quả kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Về số lượng và hình thức các loại sổ : * Ưu điểm:…………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………… 2. Đánh giá, nhận xét về chất lượng các loại hồ sơ cụ thể: - Giáo án (số lượng bài soạn, hình thức trình bày, chất lượng bài soạn): * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………………… - Sổ kiểm tra đánh giá học sinh(vào điểm, cập nhật thông tin HS; hình thức; độ chính xác…): * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………………... - Sổ chủ nhiệm lớp (ghi chép, cập nhật thông tin, đề ra các biện pháp…) * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:………………………………………………………………………….. - Kế hoạch giảng dạy: * Ưu điểm:………………………………………………………………………… * Tồn tại:……………………………………………………………………………. - Sổ hội họp: * Ưu điểm:………………………………………………………………………….. * Tồn tại:…………………………………………………………………………… - Sổ dự giờ: * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:………………………………………………………………………….. - Các loại hồ sơ khác: * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:………………………………………………………………………….. II. Đánh giá chung: * Ưu điểm:………………………………………………………………………….. * Tồn tại:…………………………………………………………………………… * Xếp loại hồ sơ:………………………………………………………… III. Kiến nghị:……………………………………………………………. Ý KIẾN GIÁO VIÊN SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... NGƯỜI KIỂM TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200… BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ Về công tác chủ nhiệm lớp Họ tên người(nhóm)kiểm tra:…………………………………..………… Chức vụ:………………………………………………………………….. Họ tên người được kiểm tra:……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên chủ nhiệm lớp:…………….…………………………………… I. Nội dung và kết quả kiểm tra: 1. Việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn các nội dung, biện pháp. * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………………… 2. Về công tác tổ chứccủa lớp, của chi đoàn: * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………………... 3. Về việc duy trì sĩ số học sinh: * Ưu điểm:………………………………………………………………………… * Tồn tại:………………………………………………………………………….. 4. Về công tác vệ sinh, bảo vệ trang thiết bị trong lớp: * Ưu điểm:………………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………………. 5. Về tổ chức các hoạt động tập thể, phối kết hợp với các tổ chức khác để giáo dục HS: * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………………… 6. Về hồ sơ sổ sách của giáo viên chủ nhiệm; sổ đầu bài của lớp: * Ưu điểm:………………………………………………………………………… * Tồn tại:………………………………………………………………………….. II. Đánh giá chung: * Ưu điểm:…………………………………………………………………………. * Tồn tại:…………………………………………………………………………… * Xếp loại:………………………………………………………………………….. III. Kiến nghị:……………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA GVCN. SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... NGƯỜI KIỂM TRA. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200.. BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ Cơ sở vật chất, kỹ thuật. Họ và tên người (nhóm)kiểm tra :….....…………..…................................................ Họ tên người (tổ chức)được kiểm tra :…...............…..................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Nội dung và kết quả kiểm tra: 1. Diện tích khuôn viên, cảnh quan môi trường sư phạm:................................. 2. Phòng học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm thực hành, phòng bộ môn, thư viện, phòng đa chức năng, phòng y tế:....................................................................... 3. Bếp ăn tập thể, khu nội trú, bán trú, khu vực để xe, sân chơi, bãi tập, nhà đa chức năng:................................................................................................................... 4. Trang thiết bị dạy học, sách thư viện:........................................................... 5. Việc bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật:..................................... 6. Kinh phí cho CSVC-TTB giáo dục:............................................................. II. Nhận xét: 1. Ưu điểm:...................................................................................................... 2. Nhược điểm:……………………………………………………………… III. Kiến nghị:……………………………………………………………….. TM. NHÀ TRƯỜNG. SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... BAN KIỂM TRA. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200... BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ Về công tác Thư viện Họ tên người (nhóm) kiểm tra:….………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Họ tên người (bộ phận) được kiểm tra:…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Nhận xét, đánh giá các nội dung: 1/ Hệ thống hồ sơ, sổ sách dùng cho việc lưu trữ, thống kê tài sản, theo dõi xuất nhập kho, việc mượn trả, việc kiểm kê định kỳ các lọai tài sản của phòng thư viện (kiểm tra, đánh giá tính pháp lý và sự hoàn chỉnh của hồ sơ các loại tài sản nói trên, kiểm tra đối chiếu để đánh giá sự phù hợp giũa hồ sơ và thực trạng tài sản hiện có). a) Ưu điểm :............................................................................................................ b) Nhược điểm :..................................................................................................... 2/ Tình hình bảo quản, sắp xếp, trưng bày (các loại sách, báo và các trang thiết bị, đồ dùng dạy học, dụng cụ TDTT hiện có; tình hình bổ sung các loại thiết bị, ĐDDH tự làm của giáo viên và học sinh):. a) Ưu điểm :.......................................................................................................... b) Nhược điểm :.................................................................................................... 3/ Quy mô về số lượng, chủng loại các loại sách báo, các loại trang thiết bị, ĐDDH so với nhu cầu sử dụng của trường hiện nay: a) Ưu điểm :......................................................................................................... b) Nhược điểm :................................................................................................... 4/ Đánh giá việc phát huy hiệu quả sử dụng các loại sách báo, tài liệu hiện có của trường (kiểm tra qua sổ theo dõi cho mượn tài sản và thực tế tài sản đã được sử dụng hay chưa và sử dụng ở mức độ nào). a) Ưu điểm :.......................................................................................................... b) Nhược điểm :.................................................................................................... II/ Đánh giá chung: * Ưu điểm:.................................................................................................. * Tồn tại:.................................................................................................... * X ếp loại:……………………………………………………………… III/ Kiến nghị, đề xuất:………………………………………………… Ý KIẾN CỦA CB THƯ VIỆN NGƯỜI KI ỂM TRA SỞ(PHÒNG) GD&ĐT………... TRƯỜNG ……………………... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hanh phúc. ………., ngày ……tháng …năm 200.. BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ Việc quản lý tài sản - TTB, cơ sở vật chất. Họ và tên người (nhóm) kiểm tra :….....…………..…............................................... Họ tên người (tổ chức) được kiểm tra :…...............…................................................ I. Nội dung và kết quả kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Thiết lập hồ sơ sổ sách tài sản:.................................................................... 2. Kiểm tra thực tế việc sử dụng, quản lý tài sản:............................................ 3. Thực hiện việc kiểm kê, thanh lý hằng năm:........................................................ II. Nhận xét về việc quản lý tài sản, cơ sở vật chất: 1. Về hồ sơ, sổ sách: - Ưu điểm:....................................................................................................... - Tồn tại:........................................................................................................ 2. Việc sử dụng, quản lý tài sản thực tế: - Ưu điểm:........................................................................................................ - Tồn tại:.......................................................................................................... 3. Việc kiểm kê, thanh lý TS,CSVC theo quy định: - Ưu điểm:........................................................................................................ - Tồn tại:......................................................................................................... III. Đánh giá chung: - Ưu điểm:..................................................................................................... - Tồn tại:....................................................................................................... - Xếp loại:………………………………………………………………… IV. Kiến nghị: 1. Đối với nhà trường: 2. Đối với các cấp quản lý giáo dục: Ý KIẾN CỦA KẾ TOÁN. NGƯỜI KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×