Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

So sanh dau cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? b. Từ nào dùng để so sánh các âm thanh đó? c. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 201 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? Tiếng thác dội. Tiếng mưa được so sánh Tiếng gió ào ào. b. Từ dùng để so sánh các âm thanh đó là: như c. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a.. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. ( Nguyễn Trãi). b.. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. (Hồ Chí Minh). c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. (Đoàn Giỏi).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chùa Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương nơi thờ các anh hùng dân tộc và nhà thơ Nguyễn Trãi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Suối Côn Sơn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đàn cầm còn gọi là đàn tranh có 16 dây nên có thể gọi là đàn thập lục.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiền đồng: Tiền xu lưu hành ngày xưa, thường được đúc bằng đồng, một mặt có hoa văn, một mặt được ghi mệnh giá và niên đại bằng chữ Hán, ở giữa có lỗ để xỏ thành xâu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. ( Nguyễn Trãi) b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. (Hồ Chí Minh) c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. (Đoàn CâuGiỏi) Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a.. Tiếng suối. như. b.. Tiếng suối. như. c.. Tiếng chim. như. tiếng đàn cầm tiếng hát xa tiếng xóc những rổ tiền.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM Vậy sự so sánh âm thanh với âm thanh trong các câu thơ, câu văn có tác dụng gì? Tác dụng của sự so sánh: Sự so sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn, câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể hơn, rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo TÔ HOÀI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Muốn điền dấu chấm đúng chỗ cần chú ý: + Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên. + Trước khi đặt dấu chấm, phải đọc lại câu văn xem đã diễn đạt ý đầy đủ chưa. + Đặt dấu chấm xong chữ cái đầu câu phải viết hoa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc.N n gười lớn thì đánh trâu ra cày . Cc ác bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Cc ác cụ già nhặt cỏ, đốt lá . M m ấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo TÔ HOÀI.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> DÔ Võa Khã.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10 4219860573. Khi viết hết câu ta phải............. ghi dấu chấm. Chữ cái đầu mỗi câu phải...... viết hoa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 10 4219860357. Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặt xong nghe rào rào như……………. ( tiếng mưa rơi, tiếng thác chảy, tiếng sấm).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10 4219860357. Tiếng gió rừng vi vu như........................... (Tiếng sáo , tiếng chim kêu, tiếng hát xa).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM. Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió b. Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, vang động và mạnh. Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỡi câu thơ, câu văn: Tiếng suối Tiếng đàn cầm Tiếng suối Tiếng hát xa Tiếng chim Tiếng xóc những rổ tiền đồng Bài 3: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mệ cúi lon khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TiÕt häc kÕt thóc. Xin ch©n thành cảm ơn các thầy cô đã quan t©m theo dâi. Chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ, h¹nh phóc. Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×