Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

am nhac 8 68

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.68 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :................... Ngày giảng:8a...........8b.......... Đề Kiểm Tra 15 Phút Lớp 8A Câu 1:. Bài hát: “ Một mùa xuân nho nhỏ” do ai sáng tác, vào năm nàỏ. Câu 2: Câu 3:. Nêu tính chất của nhịp kể tên một vài bài hát viết ở nhịp Kể đôi nét về tiểu sử của nhạc sĩ “ Trần Hoàn”. Câu 1: Câu 2: Câu 3:. Lớp 8 B Bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” do ai sáng tác? Hãy nêu khái niệm về “ Gam Thứ” Hãy viết tiết tấu của bài TĐN số 1 Lớp 8C. Câu 1: Câu 2: Câu 3:. Em hãy kể tên một vài bài Lí? Em hãy cho biết thế nào là “Giọng Thứ” Hãy viết hình tiết tấu bài TĐN số 2 Trả Lời Câu Hỏi Lớp 8A. Câu 1: - Bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” + Thơ : Thanh Hải + Nhạc : Trần Hoàn + Được phổ nhạc vào năm 1980 Câu 2: - Tính chất của nhịp + Nhịp ( đọc là hai bốn) gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nôt đen.Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ + Những bài hát viết ở nhịp  Mùa thu ngày khai trường  Lí dĩa bánh bò  Hò ba lí Câu 3: - NS Trần Hoàn có tên thật là Nguyễn Tăng Hích, bút danh là Hồ Thuận An. Sinh năm 1928 ở Hải Tân -Hải Lăng – Q. Trị. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin. Ông mất ngày 23/11/2003 tại Hà Nội) - Một số ca khúc nổi tiếng: Lời ru trên nương, Giữa mạc tư khoa nghe câu hò vĩ dặm, Thăm bến nhà rồng, Lời Bác dặn trước lúc đi xa,…. Lớp 8B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: - Bài hát “ Mùa Thu Ngày Khai Trường” Tác giả: Vũ Trọng Tường Câu 2: - Nờu định nghĩa Gam thứ? + Gam thứ là hệ thống 7 bậc õm được sắp xếp liền bậc, hỡnh thành dựa trờn cụng thức cung và nửa cung: (1 - 1/2 - 1 - 1 - 1/2 - 1 - 1) +Trong gam thứ õm ổn định nhất trong gam là õm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng). VD: Trong gam La thứ õm chủ là La (Bậc I). Câu 3: - Hình tiết tấu của bài TĐN số 1:. Ngày soạn :................... Ngày giảng:8a...........8b.......... Tiết 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2 Trở Về Su- Ri- En- Tô Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát. “Hò kéo pháo”. A. MỤC TIÊU: 1. Giúp hs: - Ôn lại bài hát tập thể hiện bài hát tốt hơn. 2 - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 2. 3- Biết sơ lược về cuộc đời và sự ngiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và được nghe bài Hò kéo pháọ B. CHUẨN BỊ: 1- Hát chuẩn xác bài: Lí dĩa bánh bò. 2- Tập một số bài tiêu biểu của NS Hoàng Vân như: Ca ngợi tổ quốc, mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em. 3- Đàn ,Đài ,băng đĩạ C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. ổn định lớp : Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là Gam thứ , Giọng thứ. Em hãy viết sơ đồ cấu tạo giọng La thứ. - Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 2. 3. Bài mới : Giới thiệu bài:(3p) Hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động I 1. Hướng dẫn HS ôn tập bài hát; - Cho Hs nghe và cảm nhận lại bài hát. - Luyện thanh theo mẫụ. Nội dung 1. Ôn tập bài hát:. Lý dĩa bánh bò Dân ca Nam Bộ - Luyện thanh: ( 1-2 phút). - GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp đệm ghi âm trên đàn - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng + Vận động phụ hoạ đơn giản cao - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS 2,Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2 Hoạt động II Trích: Trở Về Su- Ri-. En-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Hướng dẫn HS ôn tập bài TĐN số 2 - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN - GV: Cho đọc gam,. Tô Bài hát I-ta-li- a. - Tiết tấụ. - Nghe và đọc lại bài + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết - Cho HS ôn bài theo các hình thức cá nhân, hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp. nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ năng nâng + Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết hợp cao: + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, với gừ đệm. + Chia lớp thành 2 nhúm , tập đọc nhạc kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp. + Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết hợp - Hát theo âm A, O, U, I với gừ đệm. - Hướng dẫn cách hat âm. - Ôn bài kết hợp các kỹ năng gõ đệm và + Kiểm tra vài học sinh. đánh nhịp + Nhận xét và tuyên dương. 3. Âm nhạc thường thức Nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát Hò -Hoạt động III kéo pháo 3.Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo: - Cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ Hoàng Vân. 3.1 Nhạc sỹ Hoàng Vân:. - Cho HS nghe và cảm nhận một số trích - Nhạc sĩ Hoàng Vân có nhiều đóng góp đoạn các ca khúc hay của nhạc sỹ cho nền âm nhạc VN ,ông đã thành công trong việc sáng tác ca khúc cho thiếu nhi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> và cho người lớn. - Những ca khúc nổi bật: Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi,Tình ca Tây - HS đọc bài trong SGK và tóm tắt thân thế, Nguyên... sự nghiệp của nhạc sỹ - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 3.2 Bài hát Hò kéo pháo: - Bài hát Hò kéo pháo được nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác bắt nguồn từ những làn điệu dân ca tạo nên âm hưởng gần gũi, nồng ấm quen thuộc nhưng mới mẻ. Ông có cách nhìn độc đáo trong các ca khúc dành cho thiếu nhị - Cho HS nghe và cảm nhận giai điệu, tiết - Nghe bài hát hò kéo pháọ tấu, tính chất ca khúc Hò kéo pháo - HS đọc thông tin trong SGK và ghi lại các nét chính vào vở 4. Củng cố: - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN kết hợp với các kỹ năng - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. - GV tổ chức TCÂN: nghe nhạc đoán và hát câu hát bất kỳ trong bài hát Lí dĩa bánh bò 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh bài hát Lí dĩa bánh bò và TĐN số 2 - Đọc và ghi nhớ lại bài ÂNTT; chép bài TĐN số 2. Trở Về Su- Ri- En- Tô. Ngày soạn :................... Ngày giảng:8a...........8b.......... Tiết 7. Ôn tập A. MỤC TIÊU: 1- Ôn tập lại những kiến thức đã học;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp, Kiểm tra: B. CHUẨN BỊ: 1- GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét. Băng mẫu hai bài hát đả học 2- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục ba bài TĐN đả học. 3 - HS thuộc các bài hát và bài TĐN. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong giờ dạỵ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò - GV cho HS nghe hai bài hát qua băng mẫu mổi bài một lần. HS nghe và hát nhẩm theọ GV đánh đàn. HS luyện thanh thanh mẫu âm lạ - GV hướng dẫn và đệm đàn. HS trình bày hoàn chỉnh bài hát mổi bài một lần. ? Hãy cho biết gam thứ là gì?. Nội dung 1. Nội dung 1:Ôn tập A/ Ôn bài hát: - Nghe mẫu hai bài hát: + Mùa thu ngày khai trường + Lý dĩa bánh bò - Luyên thanh.. B/ Ôn nhạc lí: - Gam thứ là hệ thống 7 bậc õm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung: (1 - 1/2 - 1 - 1 - 1/2 - 1 - 1) - Trong gam thứ âm ổn định nhất trong gam là õm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng). VD: Trong gam La thứ õm chủ là La (Bậc I). ? Giọng thứ là gì?. - Luyện đọc gam Đô trưởng (1-2 phút). - Là các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu cho 1 bài hát, bản nhạc, kèm theo tên âm chủ C/ ôn tập đọc nhạc: - Luyện đọc cao độ gam đô trưởng. - Luyện đọc gam La thứ (1-2 phút).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc cho HS nghe và đọc nhẩm theọ GV đánh đàn. - GV đệm đàn và hướng dẫn. Cả lớp trình bày bài TĐN mổi bài một lần, sau khi TĐN xong phải hát lời hoàn chỉnh.. - Luyện đọc cao độ gam La thứ. - Nghe giai điệu hai bài TĐN. + Chiếc đèn ông saọ + Trở về su- ri- en- tô 2. Nội dung 2: kiểm tra - GV giới thiệu nội dung kiểm trạ - Nội dung kiểm trạ HS lắng nghe, thảo luận và chuẩn bị GV chia lớp thành bốn tổ yêu cầu mổi tổ tự + Kiểm tra hát.(5 điểm) - Hát đúng cao độ, trường độ và có diễn trình bày một trong hai bài hát đã học. cảm. - HS thảo luận và lên bảng trình bày theo + Kiểm tra TĐN.(5 điểm) tổ. - Đọc thuộc giai điệu bàiTĐN kết hợp vỗ - GV gọi tên từng HS lên bảng đọc nhạc. phách. - HS lên bảng bốc thăm. Bốc trúng bài TĐN nào thực hiện bài đó 3. Củng cố bài: - GV đệm đàn HS trình giễn lại hai bài hát mổi bài một lần. GV nhận và sữa lại những chổ HS hát saị - HS đọc lại 2 bài TĐN kết hợp hát lời và vỗ phách. GV nhận xét và sữa sai 4. Dặn dò: - GV nhắc HS về nhà nhớ ôn lại hai bài hát đã học cho tốt hơn, tập hát có tình cảm, sắc tháị. Ngày soạn :................... Ngày giảng:8a...........8b........... Tiết 8 Kiểm tra 1 tiết A- MỤC TIÊU: 1- Ôn tập, tổng hợp lại những kiến thức đã học. 2- kiểm tra bằng cách thi giấy GV tự ra đề B- CHUẨN BỊ: - đề kiểm tra 45 phút C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1/ ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS. 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò - GV phát đề cho hs. Đáp án: biểu điểm - Phần trắc nghiệm: ( 3 đ ) + Câu 1: B. ( 1.5 đ). + Câu 2: B. ( 1.5 đ). - Phần thi tự luận: ( 7 đ ) Câu 1: Tính chất của “Gam Thứ” - Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hỡnh thành dựa trờn cụng thức cung và nửa cung: (1 - 1/2 - 1 - 1 - 1/2 - 1 - 1) - Trong gam thứ âm ổn định nhất trong gam là õm chủ (Bậc I) (Giống gam trưởng). VD: Trong gam La thứ âm chủ là La (Bậc I). Nội Dung đề bài: Lớp 8A - Đề thi trắc ngiệm : + Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng: Câu 1: Bài Một mùa xuân nho nhỏ là bài thơ của nhà thơ nàỏ A: Hoàng Hải B : Thanh Hải C : Ngọc Hải Câu 2: Gồm có mấy loại giọng thứ ( Giọng la thứ ) A : Có 1 loại B : Có 2 loại C : Có 3 loại D : Có 4 loại - Phần thi tự luận Câu1:Nêu tính chất của Gam Thứ?. Câu 2: Nêu tính chất của nhịp 2/4 kể một vài bài hát được viết ở nhịp 2/4 - Đề thi trắc ngiệm : + Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng: Câu 2: Nêu tính chất của nhip 2/4 Câu 1: Bài Hò kéo pháo là bài háI của + Nhịp 2/4 la nhịp gồm có 2 phách trong một nhạc sĩ nàỏ ô nhip ,giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen A: Hoàng Vân + Phách 1 là phách mạnh B : Thanh Vân + Phách 2 là phách nhẹ C : Ngọc Vân - Bài hát viết ở nhịp 2/4 + Mùa Thu Ngày Khai Trường Câu 2: Gồm có mấy loại giọng thứ +Lí Dĩa Bánh Bò ( Giọng la thứ ) + Hò Kéo Pháo A : Có 1 loại - GV phát đề cho hs. B : Có 2 loại Đáp án: biểu điểm C : Có 3 loại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phần trắc nghiệm: ( 3 đ ) + Câu 1: A ( 1.5 đ) + Câu 2: B ( 1.5 đ) - Phần thi tự luận: ( 7 đ ) Câu 1: - Là các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu cho 1 bài hát, bản nhạc, kèm theo tên âm chủ Câu 2: Bài hát “Một Mùa Xuân Nho Nhỏ” - Thơ :Thanh Hải - Nhạc ;Trần Hoàn +Được phổ nhạc vào năm 1980 - GV phát đề cho hs. Đáp án: biểu điểm - Phần trắc nghiệm: ( 3 đ ) + Câu 1: A ( 1.5 đ) + Câu 2: B ( 1.5 đ) - Phần thi tự luận: ( 7 đ ) Câu 1: Đó là bài hát. “Lí Dĩa Bánh Bò” Dân ca Nam Bộ Câu 2: - Nhạc sĩ “Hoàng Vân”tên thật là “Lê Văn Ngọ”(bút danh là Y-Na) - Sinh năm 1930 tại Hà Nội - Một số ca khúc nổi tiếng; Quảng Bình Quê Ta Ơi, Hai Chị Em,Bài Ca Xây Dựng…………. - Một số tác phẩm cho thiếu nhi: Em Yêu Trường Em, Con Chim Vành Khuyên, Ca Ngợi Tổ Quốc……… - Nhạc sĩ được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. D : Có 4 loại - Phần thi tự luận Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là “Giọng Thứ “ Câu 2: Bài hát “Một Mùa Xuân Nho Nhỏ” do ai sáng tác,vào năm nào - Đề thi trắc ngiệm : + Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng: Câu 1: Bài Một mùa xuân nho nhỏ là bài thơ của nhà thơ nào A: Hoàng Hải B : Thanh Hải C : Ngọc Hải Câu 2: Gồm có mấy loại giọng thứ? A : Có 1 loại B : Có 2 loại C : Có 3 loại D : Có 4 loại - Phần thi tự luận Câu 1: “Hai tay bưng dĩa bánh bò. Giấu cha giấu me chân đi khẽ nẽ”là câu hát trong bài hát nào, do ai sáng tác Câu 2: kể đôi nét về tiểu sử của nhạc sĩ “Hoàng Vân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×