Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

So trung binh cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo vieân: Phaïm Minh Taøi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: • Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: 3 4 7. 6 7 7. 6 5 6. 7 8 6. 7 10 5. 2 9 8. 9 8 2. 6 7 8. 8. 8. 2. 4. 7. 7. 6. 8. a) Dấu 6 hiệu ở đây6là gì? Số 5 3 các giá8trị là bao 8 nhiêu? 4 b) Lập bảng “tần số”.. 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của mỗi học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 40. b) Bảng “tần số”. Điểm số (x). Tần số (n). 2. 3. 3. 2. 4. 3. 5. 3. 6. 8. 7. 9. 8. 9. 9. 2. 10. 1. N = 40.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 49:. §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: 2. Ý nghĩa số trung bình cộng: 3. Mốt của dấu hiệu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. Tiết 49:. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: • Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19: 3 4 7. 6 7 7. 8. 6 8. 5. 6 5 6 2. 6. 7 8. 7 10 5. 4. 2 9 8. 7. 9 8 2. 7. 6 7 8. 6. 6. 8. 3 8 8 4 7 (Bảng 19) cả lại baoquy nhiêu bài kiểm ?1 ?2 Có Hãytất nhớ tắc bạn tínhlàm số trung bìnhtra? cộng để tính Có tấttrung cả 40bình bạn của làm lớp. bài kiểm tra. điểm Tổng bằng: 250 Vậy: Điểm trung bình cộng của lớp là: 250:40 = 6,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ bài toán trên ta có thể lập bảng “tần số” (bảng dọc) có thêm hai cột để tính điểm trung bình. Điểm số (x). Tần số (n). Các tích (x.n). 2. 3. 6. 3. 2. 6. 4. 3. 12. 5. 3. 15. 6. 8. 48. 7. 9. 63. 8. 9. 72. 9. 2. 18. 10. 1. 10. Tổng: 250 N = 40 (Bảng 20 ). 250 X 6, 25 40.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 49:. §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?3. Kết quả kiểm tra của lớp 7A (với cùng đề kiểm tra của lớp 7C) được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính số điểm trung bình của lớp 7A (bảng 21):. Điểm số (x). Tần số (n). Các tích (x.n). 3. 2. 6. 4. 2. 8. 5. 4. 20. 6. 10. 60. 7. 8. 56. 8. 10. 80. 9. 3. 27. 10. 1. 10. N = 40. Tổng: 267 (Bảng 21). 267 X  6, 675 40.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Điểm trung bình của lớp 7C là 6,25. - Điểm trung bình của lớp 7A là 6,675. Vậy kết quả làm bài kiểm tra của lớp 7A tốt hơn lớp 7C. ?4 Hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 49:. §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: 2. Ý nghĩa số trung bình cộng: ►Chú ý: - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. Ví dụ: dấubình hiệucộng X cócó dãy trị làthuộc : 4000; 500; - SốXét trung thểgiá không dãy1000; giá trị của dấu 100 hiệu. Không thể lấy số trung bình cộng X 1400 làm đại diện cho X vì Ví dụ:chênh 6,25 không phải mộtcác giágiá trị trị của(chẳng dấu hiệu được có sự lệch rất lớnlàgiữa hạn, 4000nêu và 100) trong bảng 20..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 49:. §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: 2. Ý nghĩa số trung bình cộng: 3. Mốt của dấu hiệu: Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng 22: Cỡ dép (x) Số dép bán được (n). 36 13. 37 45. 38 110. 39 184. Bảng 22. 40 126. 41 40. 42 5 N = 523.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?3. Kết quả kiểm tra của lớp 7A (với cùng đề kiểm tra của lớp 7C) được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính số điểm trung bình của lớp 7A (bảng 21):. Điểm số (x). Tần số (n). Các tích (x.n). 3. 2. 6. 4. 2. 8. 5. 4. 20. 6. 10. 60. 7. 8. 56. 8. 10. 80. 9. 3. 27. 10. 1. 10. N = 40. Tổng: 267. Mốt của dấu hiệu là: M0 = 6 và M0 = 8. 267 X  6, 675 40.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> x1n1  x2 n2  x3n3  ...  xk nk X N. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. M0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Truyện kể lại rằng: Ở nước nọ, nhà vua đã có tuổi nhưng không có người kế vị ngai vàng, vua bèn cho triệu tập quần thần để Quan sáttần bảng tần sốđưa saucủa và cho có bảng số về tuổi thọ một biết loạimột bànCho bạc, cuối cùng đã ra được bóng đèn (tính theobố giờ) như sau: quyết sách, khắp thiên hạ rằng: nên dùng sốban trung bình cộng làm “đại diện” “Nếu ai tìm ra được 1150 1170 của 1160 ảnh 1180viên 1190ngọc lạ Tuổi thọ (x) cho dấu hiệu không? Vì sao? theo sựđèngợi bằng những câu hỏi của các Số bóng (n) ý 5 8 12 18 7 N=50 nhàGiá thông làm người trị (x)thái 2thì sẽ 3 được 4 chọn 90 100 a) Dấu sốvàng”. trung hiệu cần bình tìm cộng hiểu ởtìm đâymốt là gì bố và số kếb)vịTính ngai Chiếu thưvàđược ban đã Tần số hiệu. (n) 3 nhiêu? 2ai tìm 2 được. 2 1 NhàN=10 của các dấu giá trị là bao lâu, nhưng không vua buồn lắm… Các em hãy cùng giải và tìm ảnh viên ngọc này nhé!.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc công thức tính số trung bình cộng. - Nắm vững cách tính số trung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình cộng và biết tìm mốt của dấu hiệu. - Làm bài tập 14, 16, 17, 18, 19 (tr.20, 21, 22 SGK) chuẩn bị tiết sau luyện tập. - Thống kê điểm các môn học kì I của em và bạn cùng bàn với em. a) Tính điểm trung bình các môn của bạn và em. b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng học tập của em và bạn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×