Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

binh ngo dai cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :09/01/2013
Tiết 62, 63


<b>ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ</b>
<i><b>( Nguyễn Trãi)</b></i>
<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Cảm nhận lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân
nghĩa xuyên suốt bài cáo


- Nhận thức vẻ đẹp của áng thiên cổ hùng văn với sự kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ
và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật


- Tích hợp: Tội ác của giặc Minh với việc huỷ diệt môi trường
<b> 2. Kĩ năng: </b>


Có kĩ năng đọc –hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu - đặc trưng thể cáo
3. Thái độ:Giáo dục bồi dưỡng ý thức dân tộc, u q di sản văn hóa của cha ơng
<b>B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo


<b> C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN</b>


Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
<b> D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức lớp:


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Em hãy trình bày phong cách NT của Nguyễn Trãi? VD minh họa?
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm?
? Cho biết hcảnh ra đời và mđích stác?


? Em biết gì về thể cáo?


? Đặc điểm của văn biền ngẫu?


? Gọi hsinh đọc bài. Yêu cầu giải thích 1 số từ
khó.


? Bài cáo có thể chia làm mấy phần? Ndung
từng phần?


? Hsinh đọc đoạn 1?


? Trong luận đề chính nghĩa của NTrãi có mấy


I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề


2. Hoàn cảnh sáng tác:


- Viết cuối 1427, đọc đầu 1428 trước toàn dân để


báo cáo với mọi người về sự nghiệp chống Minh:
+ kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh.


+ kết thúc 10 năm dũng cảm diệt thù của quân dân
đại Việt


+, mở ra 1 kỉ ngun độc lập, hịa bình dân tộc.
=> ĐCBN có ý nghĩa trọng đại của 1 bản TNĐL.
3. Thể lọai


- Thể cáo: văn nghị luận; trình bày 1 chủ trương, 1
sự nghiệp, tuyên ngôn 1 sự kiện để mọi người cùng
biết….


II. Đọc - hiểu văn bản
<b>1. Đọc - Chú thích</b>
2. Bố cục : 4phần.
3. Phân tích.


a. Nêu luận đề chính nghĩa.
* Tư tưởng nhân nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ndung chính? Em hiểu nhân nghĩa là gì?


? Tư tưởng nhân nghĩa của NTrãi đựợc thể hiện
ntnào trong đoạn 1?


? Sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa, tgiả còn đề
cập đến vấn đề nào khác?



? Vì sao đoạn mở đầu có gtrị như lời TNĐL?
? Có những chân lý nào được kđịnh làm chỗ
dựa, căn cứ xác đáng cho việc triển khai tồn bộ
ND bài cáo?


? Ngồi những yếu tố trên cịn có từ ngữ, hình
ảnh nào góp phần kđịnh điều đó?


? Thử so sánh với bài “ NQSHà” của LTKiệt
xem có điểm gì giống và khác về ý thức độc
lập, chủ quyền?


? Em có nhận xét gì về NT biểu đạt của tác giả
trong đoạn văn này? T/dụng?


? Tác giả đã tố cáo những âm mưu, hành động
tội ác nào của giặc Minh?


? Âm mưu nào là thâm độc nhất


? Tội ác nào là man rợ nhất?


? Vì sao em lại chọn 2 câu này? Căn cứ vào
đâu? T/dụng?


? Ngoài những chi tiết, hình ảnh trên cịn có câu
nào khác diễn tả tội ác chồng chất của giặc, nói
lên khối căm hờn chất chứa của nhân dân ta hay
ko ? PTích cái hay của 2 câu :



? Đối lập với tình cảnh của người dân vơ tội là
hình ảnh kẻ thù xâm lược. Hãy tìm d/chứng và


- quân điếu phạt…lo trừ bạo -> ndung này trong
qniệm Nho gia hầu như khơng có




tư tưởng tiến bộ


* Chân lý khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ
quyền của nước Đại Việt.


- ranh giới, địa phận, lãnh thổ.


- phong tục, tập quán, nền văn hiến lâu đời.


- có lịch sử riêng, chế độ riêng với nhân tài không
thiếu.


-> Những thực tế khách quan mà NTrãi đưa ra là
chân lý không thể phủ nhận.


- Các từ ngữ : từ trước, vốn xưng, đã chia, cũng
khác <sub></sub> lột tả tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời
của nước Đại Việt.


* Nghệ thuật :


- Biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đơi->


đặt ta ngang hàng với TQ.


- Đưa d/c cụ thể xác thực để cminh sức mạnh của
chính nghĩa : Lưu Cung…




niềm tự hào dân tộc.


b. Tố cáo tội ác của giặc Minh.


- chỉ rõ âm mưu cướp nước ta của giặc Minh.
- vạch trần luận điệu bịp bợm ‘‘ phù Trần diệt Hồ’’
của chúng.


- tố cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của
giặc :


+ hủy hoại csống của con người bằng hành động
diệt chủng


+ hủy hoại MT sống


+ bóc lột : thuế má, phu phen tạp dịch, dâng nạp…
+ diệt sản xuất : tan tác- nghề canh cửi


- Sự tàn ác man rợ : Nướng dân đen…/ …tai vạ
+ dân đen, con đỏ : người dân hèn mọn vô tội
( gợi hình tượng)



+ ĐT mạnh liên tiếp : nướng, vùi
+ từ cụ thể : lửa, hầm




những chi tiết vừa hiện thực vừa có sức khái quát
gợi cho người đọc thấy màu máu đỏ trào ra, màu
của thịt da xám đen lại.


=> giữ lại hiện thực đau thương của dân tộc, sự đau
đớn, nhức nhối, căm thù của tác giả


- Độc ác thay, trúc Nam Sơn…
<i><b> Dơ bẩn thay nước Đông Hải…</b></i>


-> Nghệ thuật phóng đại: lấy cái vơ hạn, vơ cùng
của TN để nhấn mạnh cái vô hạn, vô cùng của tội
ác, sự dơ bẩn của kẻ thù. Câu văn đầy hình tượng
và đanh thép đã giúp ta cảm nhận sâu sắc tội ác của
giặc.


* Hình ảnh kẻ thù:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho biết cảm nhận của em về tâm trạng tác giả
khi viết những câu này ?


? Đánh giá chung về gtrị đoạn 2 ?


? Giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được
tác giả tái hiện ntnào?



? Nhận xét về hình tượng Lê Lợi? D/chứng
minh họa?


? Tại sao nói đến những khó khăn buổi đầu tgiả
lại tập trung khắc họa hình tượng Lê Lợi?
? Cho biết buổi đầu cuộc khởi nghĩa đã gặp phải
những khó khăn gì? D/chứng?


? Khi tái hiện gđoạn phản công thắng lợi, bài
cáo đã mtả những trận đánh nào? mỗi trận có
đặc điểm gì?


? Phân tích t/chất hùng tráng của đoạn văn được
gợi lên từ ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu
văn?


? Ptích những biện pháp NT mtả thế chiến
thắng của ta và sự thất bại của giặc?


? Ngoài việc đề cập đến những khó khăn và
chiến thắng của quân dân ta, đoạn 3 còn đề cập
đến ndung nào khác?


? Giọng văn đoạn này có gì khác so với những
đoạn trên? Do đâu có sự khác nhau đó?


? NDung đoạn 4?


? Có những bài học lịch sử nào đã được nêu ra?


ý nghĩa những bài học đó đvới chúng ta ngày
nay?


thân của những con quỷ<sub></sub> thái độ khinh bỉ, căm phẫn.
=> lập trường dân tộc, lập trường nhân bản <sub></sub> chứa
đựng những yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền.
c. Quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của
<i><b>cuộc khởi nghĩa.</b></i>


* Hình tượng Lê Lợi


- Con người bình thường ( nguồn gốc xuất thân,
xưng hơ khiêm nhường)


- Có lịng căm thù giặc sâu sắc.
- Có lý tưởng hồi bão lớn lao.
- Có quyết tâm cao.




Con người bình thường + anh hùng.


=> Tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa.
* Những khó khăn buổi đầu:


- Thiếu nhân tài
- Thiếu quân
- Thiếu lương…


-> nhưng nhờ: tấm lòng cứu nước, gắng chí khắc


phục gian nan, nhân dân 4 cõi 1 nhà…<sub></sub> vượt khó
khăn giành thắng lợi.


* Chiến thắng của quân ta
- Trận Bồ Đằng – Trà Lân


-> mtả ngắn gọn, sắc sảo nêu bật t/chất bất ngờ của
trận đánh.


- Chiến dịch Thanh – Nghệ và cuộc tiến công ra
Bắc.


+, Ninh Kiều, Tốt Động: địch đại bại


+, Chi Lăng, Xương Giang: bản anh hùng ca chiến
thắng…


+,….


-> Hình tượng, ngơn từ, màu sắc, âm thanh, nhịp
điệu=> mang đặc điểm của bút pháp anh hùng ca.
+, Hình tượng phong phhú, đa dạng, đo bằng sự kì
vĩ, lớn rộng của TN.


+, Về mặt ngơn ngữ: động từ mạnh-> chuyển rung
dồn dập, dữ dội; tính từ chỉ mức độ -> khí thế chiến
thắng của ta, sự thất bại của địch


+, Câu văn dài, ngắn biến hóa linh hoạt.
+, Nhạc điệu dồn dập, sảng khối.


+, Âm thanh giòn giã, hào hùng
* Ngợi ca lòng yêu chuộng hịa bình


-> làm nổi bật t/chất chính nghĩa , nhân đạo sáng
ngời của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


d. Tuyên bố kết thúc chiến tranh, mở ra kỉ ngun
<i><b>hịa bình</b></i>


- Giọng văn thư thái, nhẹ nhàng, hả hê


- Tuyên bố nền độc lập dtộc, viễn cảnh huy hoàng
- Rút ra bài học lịch sử:


+, sự thay đổi -> nguyên nhân, đkiện thiết lập sự
vững bền


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Rút ra những gtrị chung về ND –NT?
Hs đọc ghi nhớ


mạnh thời đại.


- Quyết tâm của nhân dân Đại Việt xây dựng nền
thái bình vững chắc.


4. Tổng kết


- ĐCBN là bản TNĐL của dtộc ta thế kỉ 15


- ĐCBN là áng thiên cổ hùng văn có sự kết hợp hài


hịa giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương
* Ghi nhớ: SGKIII


<b>III. Luyện tập:BT1 (23) </b>
<b>4.Củng cố:</b>


- Lập sơ đồ kết cấu của ĐCBN và phân tích tác dụng của NT kết cấu đó?
<b>5.Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×