Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.54 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD VÀ ĐT THỪA THIÊN HUÊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NH 2007-2008) Trường PTTH Vinh Lộc Moân : Vaên 11 – Naâng cao Thời gian : 90 phút Câu 1./ Chất thép trong bài thơ "Chiều tối"(Hồ Chí Minh) thể hiện ở nội dung nào ? A). Trong mọi hoàn cảnh vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng B). Luôn vui vẻ trước cuộc sống C). Có ý chí vượt qua mọi khó khăn D). Bị tù đày nhưng vẫn yêu cảnh thiên nhiên Câu 2./ Ai trong số các nhà thơ dưới đây được mệnh danh là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"? A). Hàn Mặc Tử B). Tố Hữu C). Xuân Diệu D). Huy Cận Câu 3./ Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng về đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận : A). Văn bản chính luận sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị xã hội B). Caâu vaên trong vaên baûn chính luaän coù keát caáu chaët cheõ. C). Ngôn ngữ chính luận không sử dụng các biện pháp tu từ D). Khi diễn đạt văn bản chính luận bằng lời nói, cần chú ý đến phát âm và giọng điệu Câu 4./ Bài thơ "Vội vàng"của Xuân Diệu thể hiện nội dung gì ? A). Quan niệm sống là hưởng thụ B). Lời giục giã sống mãnh liệt, yêu đời tha thiết C). Thiên nhiên tràn đầy sức sống D). Tâm trạng hoài nghi, chán nản Câu 5./ Câu thơ "Mặt trời chân lý chói qua tim"trong bài Từ ấy của Tố Hữu, hình ảnh "mặt trời chân lý mang ý nghĩa gì ? A). Lý tưởng của Đảng B). Cái tôi cống hiến C). Khát vọng sống D). Ánh sáng của mặt trời Câu 6./ Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ giữa "Gió theo lối gió, mây đường mây…Có chở trăng về kịp tối nay " trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau? A). Thể hiện nhịp điệu trầm mặc, sâu lắng rất riêng của cảnh vật xứ Huế B). Thể hiện một trạng thái mơ mộng vẩn vơ, một nỗi buồn vô cớ. C). Thể hiện trạng thái chia lìa, cách biệt hiện diện trong "gió, mây" D). Vẽ lên một không gian thi vị, chan hòa "gió, mây". Câu 7./ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Hầu Trời"là gì? A). Kết hợp lãng mạn và hiện thực B). Chủ yếu là lãng mạn tiêu cực C). Chủ yếu là hiện thực phê phán D). Lãng mạn cách mạng Câu 8./ Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết Về luân lí xã hội ở nước ta, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A). Vì dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích B). Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. C). Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi D) Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. Câu 9./ Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càng khôn tự chuyển dời"mang nội dung gì ? A). Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ B). Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ C). Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ D). Chí làm trai gắn liền với vũ trụ Câu 10./ Nối cột A ( nhận xét ) với cột B ( tác giả ) cho phù hợp. Phương án nối nào sau đây là đúng: A: Nhận xét B : Tác giả 1 Ông là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng đầu thế kỉ XX.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a Tố Hữu 2 Nhà thơ tài hoa mà đau thương tột đỉnh b Hàn Mặc Tử 3 Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng, phản ánh những chặng đường cách mạng gian khổ, vẻ vang của dân tộc. c Phan Bội Châu 4 Tác giả của những vần thơ chân chất, mộc mạc, quê mùa. d Xuân Diệu. e Nguyễn Bính A). 1c 2d 3e d a B). 1c 2b 3a 4e C). 1a 2 e 3c 4d D). 1 a 2 d 3 c 4 e Câu 11./ Ai được xem là " người đã dạo nên những bản đàn của một cuộc đại nhạc hội tân kì đang sắp sửa" (Hoài Thanh) A). Xuân Diệu B). Tản Đà C). Huy Cận D). Phan Bội Châu Câu 12./ Câu thơ " Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ / mặt trời chân lý chói qua tim"sử dụng biện pháp tu từ gì? A). So sánh B). Nhân hoá C). Nói quá D). Ẩn dụ Câu 13./ Xuân Diệu là thành viên của nhóm "Tự lực văn đoàn"đúng hay sai? A). Đúng B). Sai Câu 14./ Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin? A). Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng B). Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị C). Tình yêu phải có sự vị tha D). Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt Cõu 15./ Văn học thời kỳ đầu thế kỉ XX-1945 mang đặc điểm hiện đại hoá. Vậy theo em, "hiện đại hoá" được hiÓu theo nghÜa nµo sau ®©y? A). Tư tưởng chính trị, xã hội của các nhà văn được đổi mới B). XuÊt hiÖn c¸i "t«i" c¸ nh©n. C). Văn học đợc sáng tác bằng chữ Quốc ngữ. D). Văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại Câu 16./ Nội dung bài thơ "Tràng giang"là gì A). Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám B). Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên C). Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu D). Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề 001 trang 2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. ; - - - 05. ; - - - 09. ; - - -. 13. ; -. 02. - - = - 06. - - - ~ 10. - / - - 14. ; - - 03. - - =. - 07. ; - - - 11. - / - -. 04. - / - - 08. ;. - -. 15. - - - ~. - 12. - - - ~ 16. - / - -.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sở GD-ĐT Quảng Ngãi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NH 2007-2008) Trường THPT BC Huỳnh Thúc Kháng Moân : Vaên 11 – Naâng cao Thời gian : 90 phút Nội dung đề số : 002 Câu 1). Câu thơ " Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ / mặt trời chân lý chói qua tim"sử dụng biện pháp tu từ gì? A). So sánh B). Ẩn dụ C). Nhân hoá D). Nói quá Câu 2). Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết Về luân lí xã hội ở nước ta, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A). Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi B). Vì dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích. C). Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. D) Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. Câu 3). Cảm hứng chủ đạo của bài thơ H " ầu Trời"là gì? A). Lãng mạn cách mạng B). Kết hợp lãng mạn và hiện thực C). Chủ yếu là hiện thực phê phán D). Chủ yếu là lãng mạn tiêu cực Câu 4). Hai câu thơ L " àm trai phải lạ ở trên đời / Há để càng khôn tự chuyển dời"mang nội dung gì ? A). Chí làm trai gắn liền với vũ trụ B). Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ C). Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ D). Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ Câu 5). Bài thơ "Vội vàng"của Xuân Diệu thể hiện nội dung gì ? A). Tâm trạng hoài nghi, chán nản B). Lời giục giã sống mãnh liệt, yêu đời tha thiết C). Quan niệm sống là hưởng thụ D). Thiên nhiên tràn đầy sức sống Câu 6). Xuân Diệu là thành viên của nhóm "Tự lực văn đoàn"đúng hay sai? A). Đúng B). Sai Câu 7). Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin? A). Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng B). Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị C). Tình yêu phải có sự vị tha D). Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt Câu 8). Chất thép trong bài thơ "Chiều tối"(Hồ Chí Minh) thể hiện ở nội dung nào ? A). Luôn vui vẻ trước cuộc sống B). Trong mọi hoàn cảnh vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng C). Có ý chí vượt qua mọi khó khăn D). Bị tù đày nhưng vẫn yêu cảnh thiên nhiên Câu 9). Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng về đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận : A). Khi diễn đạt văn bản chính luận bằng lời nói, cần chú ý đến phát âm và giọng điệu B). Văn bản chính luận sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị xã hội C). Ngôn ngữ chính luận không sử dụng các biện pháp tu từ D). Caâu vaên trong vaên baûn chính luaän coù keát caáu chaët cheõ. Câu 10). Câu thơ "Mặt trời chân lý chói qua tim"trong bài Từ ấy của Tố Hữu , hình ảnh "mặt trời chân lý mang ý nghĩa gì ? A). Lý tưởng của Đảng B). Ánh sáng của mặt trời C). Khát vọng sống D). Cái tôi cống hiến Đề 002 trang 1.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 11). Ai được xem là " người đã dạo nên những bản đàn của một cuộc đại nhạc hội tân kì đang sắp sửa"(Hoài Thanh) A). Huy Cận B). Phan Bội Châu C). Tản Đà D). Xuân Diệu Câu 12). Nội dung bài thơ T " ràng giang"là gì ? A). Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu B). Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên C). Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà D). Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám Câu 13). Ai trong số các nhà thơ dươi đây đươc mệnh danh là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"? A). Tố Hữu B). Hàn Mặc Tử C). Xuân Diệu D). Huy Cận Câu 14). Nối cột A ( nhận xét ) với cột B ( tác giả ) cho phù hợp. Phương án nối nào sau đây là đúng: A: Nhận xét B : Tác giả 1 Ông là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng đầu thế kỉ XX a Tố Hữu. 2 Nhà thơ tài hoa mà đau thương tột đỉnh b Hàn Mặc Tử. 3 Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng, phản ánh những chặng đường cách mạng gian khổ, vẻ vang của dân tộc. c Phan Bội Châu. 4 Tác giả của những vần thơ chân chất, mộc mạc, quê mùa. d Xuân Diệu. e Nguyễn Bính. A). 1a 2 e 3c 4 d. B). 1 a 2 d 3 c 4 e. C). 1c 2d 3e d a. D). 1c 2b 3a 4e. Câu 15). Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ giữa "Gió theo lối gió, mây đường mây…Có chở trăng về kịp tối nay " trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau? A). Vẽ lên một không gian thi vị, chan hòa "gió, mây". B). Thể hiện trạng thái chia lìa, cách biệt hiện diện trong "gió, mây" C). Thể hiện nhịp điệu trầm mặc, sâu lắng rất riêng của cảnh vật xứ Huế D). Thể hiện một trạng thái mơ mộng vẩn vơ, một nỗi buồn vô cớ. Cõu 16). Văn học thời kỳ đầu thế kỉ XX-1945 mang đặc điểm hiện đại hoá. Vậy theo em, "hiện đại hoá" đợc hiÓu theo nghÜa nµo sau ®©y? A). T tởng chính trị, xã hội của các nhà văn đợc đổi mới B). Văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> C). Văn học đợc sáng tác bằng chữ Quốc ngữ. D). XuÊt hiÖn c¸i "t«i" c¸ nh©n.. Đề 002 trang 2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - - 05. - / - -. 09. - - = - 13. - - = -. 02. - / - - 06. ; -10. ; - - -. 14. - - - ~. 03. - / - - 07. ; - - -. 11. - - = - 15. ; - - -. 04. - - - ~ 08. - / - -. 12. - / - -. 16. - / - -.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Ngãi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NH 2006-2007) Trường THPT BC Huỳnh Thúc Kháng Moân : Vaên 11 – Naâng cao Thời gian : 90 phút Nội dung đề số : 003 Câu 1). Xuân Diệu là thành viên của nhóm "Tự lực văn đoàn"đúng hay sai? A). Đúng B). Sai Câu 2). Ai trong số các nhà thơ dưới đây được mệnh danh là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"? A). Hàn Mặc Tử B). Huy Cận C). Xuân Diệu D). Tố Hữu Câu 3). Bài thơ "Vội vàng"của Xuân Diệu thể hiện nội dung gì ? A). Thiên nhiên tràn đầy sức sống B). Lời giục giã sống mãnh liệt, yêu đời tha thiết C). Quan niệm sống là hưởng thụ D). Tâm trạng hoài nghi, chán nản Câu 4). Nối cột A ( nhận xét ) với cột B ( tác giả ) cho phù hợp. Phương án nối nào sau đây là đúng: A: Nhận xét B : Tác giả 1 Ông là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng đầu thế kỉ XX a Tố Hữu 2 Nhà thơ tài hoa mà đau thương tột đỉnh b Hàn Mặc Tử 3 Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng, phản ánh những chặng đường cách mạng gian khổ, vẻ vang của dân tộc. c Phan Bội Châu 4 Tác giả của những vần thơ chân chất, mộc mạc, quê mùa. d Xuân Diệu. e Nguyễn Bính A). 1a 2 e 3c 4d B). 1a 2d 3 c 4 e C). 1c 2b 3a 4e D). 1c 2d 3e 4b Câu 5). Câu thơ "Mặt trời chân lý chói qua tim"trong bài Từ ấy của Tố Hữu, hình ảnh "mặt trời chân lý” mang ý nghĩa gì ? A). Khát vọng sống B). Cái tôi cống hiến C). Lý tưởng của Đảng D). Ánh sáng của mặt trời Câu 6). Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng về đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận : A). Ngôn ngữ chính luận không sử dụng các biện pháp tu từ B). Văn bản chính luận sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị xã hội C). Khi diễn đạt văn bản chính luận bằng lời nói, cần chú ý đến phát âm và giọng điệu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> D). Caâu vaên trong vaên baûn chính luaän coù keát caáu chaët cheõ. Câu 7). Chất thép trong bài thơ "Chiều tối"(Hồ Chí Minh) thể hiện ở nội dung nào ? A). Trong mọi hoàn cảnh vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng B). Bị tù đày nhưng vẫn yêu cảnh thiên nhiên C). Có ý chí vượt qua mọi khó khăn D). Luôn vui vẻ trước cuộc sống Câu 8). Hai câu thơ L " àm trai phải lạ ở trên đời / Há để càng khôn tự chuyển dời"mang nội dung gì ? A). Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ B). Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ C). Chí làm trai gắn liền với vũ trụ D). Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ Câu 9). Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ giữa "Gió theo lối gió, mây đường mây…Có chở trăng về kịp tối nay " trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau? A). Thể hiện nhịp điệu trầm mặc, sâu lắng rất riêng của cảnh vật xứ Huế B). Thể hiện trạng thái chia lìa, cách biệt hiện diện trong "gió, mây" C). Vẽ lên một không gian thi vị, chan hòa "gió, mây". D). Thể hiện một trạng thái mơ mộng vẩn vơ, một nỗi buồn vô cớ. Đề 003 trang 1. Câu 10). Câu thơ " Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ / mặt trời chân lý chói qua tim"sử dụng biện pháp tu từ gì? A). Nhân hoá B). Nói quá C). Ẩn dụ D). So sánh Câu 11). Nội dung bài thơ T " ràng giang"là gì ? A). Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu B). Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên C). Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà D). Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám Cõu 12). Văn học thời kỳ đầu thế kỉ XX-1945 mang đặc điểm hiện đại hoá. Vậy theo em, "hiện đại hoá" đợc hiÓu theo nghÜa nµo sau ®©y? A). Văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại B). T tởng chính trị, xã hội của các nhà văn đợc đổi mới C). Văn học đợc sáng tác bằng chữ Quốc ngữ. D). XuÊt hiÖn c¸i "t«i" c¸ nh©n. Câu 13). Ai được xem là " người đã dạo nên những bản đàn của một cuộc đại nhạc hội tân kì đang sắp sửa"(Hoài Thanh) A). Phan Bội Châu B). Tản Đà C). Xuân Diệu D). Huy Cận Câu 14). Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết Về luân lí xã hội ở nước ta, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A). Vì dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích B). Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi C). Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. D). Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. Câu 15). Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin? A). Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị B). Tình yêu phải có sự vị tha C). Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng D). Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt Câu 16). Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Hầu Trời"là gì? A). Lãng mạn cách mạng B). Kết hợp lãng mạn và hiện thực C). Chủ yếu là hiện thực phê phán D). Chủ yếu là lãng mạn tiêu cực.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề 003 trang 2.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. ; -. 05. - - = -. 09. - - = -. 13. - / - -. 02. - - = -. 06. ; - - -. 10. - - =. -. 14. ; - - -. 03. - / - -. 07. ; - - -. 11. - / - -. 15. - - = -. 04. - - = -. 08. - - - ~. 12. ; - - -. 16. - / - -.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Ngãi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NH 2006-2007) Trường THPT BC Huỳnh Thúc Kháng Moân : Vaên 11 – Naâng cao Thời gian : 90 phút Nội dung đề số : 004 Câu 1). Nội dung bài thơ "Tràng giang"là gì ? A). Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên B). Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám C). Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà D). Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu. Câu 2). Cảm hứng chủ đạo của bài thơ H " ầu Trời"là gì? A). Kết hợp lãng mạn và hiện thực B). Chủ yếu là lãng mạn tiêu cực C). Chủ yếu là hiện thực phê phán D). Lãng mạn cách mạng Câu 3). Nối cột A ( nhận xét ) với cột B ( tác giả ) cho phù hợp.Phương án nối nào sau đây là đúng: A: Nhận xét B : Tác giả 1 Ông là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng đầu thế kỉ XX a Tố Hữu 2 Nhà thơ tài hoa mà đau thương tột đỉnh b Hàn Mặc Tử 3 Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng, phản ánh những chặng đường cách gian khổ, vẻ vang của dân tộc. c Phan Bội Châu 4 Tác giả của những vần thơ chân chất, mộc mạc, quê mùa. d Xuân Diệu. e Nguyễn Bính A). 1 a 2 d 3 c 4 e B). 1a 2 e 3c 4 d C). 1c 2b 3a 4e D). 1c 2d 3e d a Câu 4). Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng về đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận : A). Văn bản chính luận sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị xã hội B). Ngôn ngữ chính luận không sử dụng các biện pháp tu từ C). Caâu vaên trong vaên baûn chính luaän coù keát caáu chaët cheõ. D). Khi diễn đạt văn bản chính luận bằng lời nói, cần chú ý đến phát âm và giọng điệu Câu 5). Câu thơ "Mặt trời chân lý chói qua tim"trong bài Từ ấy của Tố Hữu, hình ảnh "mặt trời chân lý” mang ý nghĩa gì ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> A). Khát vọng sống B). Cái tôi cống hiến C). Lý tưởng của Đảng D). Ánh sáng của mặt trời Câu 6). Bài thơ "Vội vàng"của Xuân Diệu thể hiện nội dung gì ? A). Quan niệm sống là hưởng thụ B). Tâm trạng hoài nghi, chán nản C). Thiên nhiên tràn đầy sức sống D). Lời giục giã sống mãnh liệt, yêu đời tha thiết. Câu 7). Chất thép trong bài thơ "Chiều tối"(Hồ Chí Minh) thể hiện ở nội dung nào? A). Luôn vui vẻ trước cuộc sống B). Bị tù đày nhưng vẫn yêu cảnh thiên nhiên C). Có ý chí vượt qua mọi khó khăn D). Trong mọi hoàn cảnh vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng Câu 8). Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết Về luân lí xã hội ở nước ta, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A). Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. B). Vì dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích. C). Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi D). Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến Đề 004 trang 1. Câu 9). Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ giữa "Gió theo lối gió, mây đường mây…Có chở trăng về kịp tối nay " trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử KHÔNG nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau? A). Thể hiện một trạng thái mơ mộng vẩn vơ, một nỗi buồn vô cớ. B). Thể hiện nhịp điệu trầm mặc, sâu lắng rất riêng của cảnh vật xứ Huế C). Thể hiện trạng thái chia lìa, cách biệt hiện diện trong "gió, mây" D). Vẽ lên một không gian thi vị, chan hòa "gió, mây". Cõu 10). Văn học thời kỳ đầu thế kỉ XX-1945 mang đặc điểm hiện đại hoá. Vậy theo em, "hiện đại hoá" đợc hiÓu theo nghÜa nµo sau ®©y? A). Văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại B). Văn học đợc sáng tác bằng chữ Quốc ngữ. C). XuÊt hiÖn c¸i "t«i" c¸ nh©n. D). T tởng chính trị, xã hội của các nhà văn đợc đổi mới Câu 11). Xuân Diệu là thành viên của nhóm "Tự lực văn đoàn"đúng hay sai? A). Sai B). Đúng Câu 12). Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin? A). Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt B). Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng C). Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị D). Tình yêu phải có sự vị tha Câu13). Câu thơ " Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ / mặt trời chân lý chói qua tim"sử dụng biện pháp tu từ gì? A). So sánh B). Ẩn dụ C). Nhân hoá D). Nói quá Câu 14). Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càng khôn tự chuyển dời"mang nội dung gì ? A). Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ B). Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ C). Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ D). Chí làm trai gắn liền với vũ trụ Câu 15). Ai được xem là " người đã dạo nên những bản đàn của một cuộc đại nhạc hội tân kì đang sắp sửa"(Hoài Thanh) A). Phan Bội Châu B). Huy Cận C). Xuân Diệu D). Tản Đà Câu 16). Ai trong số các nhà thơ dưới đây được mệnh danh là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"? A). Xuân Diệu B). Huy Cận C). Hàn Mặc Tử D). Tố Hữu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề 004 trang 2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. ; - - 05. ; - - -. 09. ; - - -. 13. ; -. 02. - - = -. 06. - - - ~. 10. - / - -. 14. ; - - -. 03. - - =. 07. ; - - -. 11. - / - -. 15. - - - ~. 08. ;. 12. - - - ~. 16. - /. 09. - - = -. 13. - - = -. -. 04. - / - -. - -. -. Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - 05. - / - 02. - / - -. 06. ; -. 10. ; - - -. 03. - / - -. 07. ;. 04. - - - ~. 08. - / - -. - - -. Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. ; 05. - - = -. - -. 14. - - - ~. 11. - - = -. 15. ; - - -. 12. - / - -. 16. - / - -. 09. - - = -. 13. - / - -. 02. - - = -. 06. ; - - -. 10. - - =. 03. - / - -. 07. ; - - -. 11. - / - -. 15. - - = -. 04. - - = -. 08. - - - ~. 12. ; - - -. 16. - / - -. 09. - - - ~. 13. - / - 14. - / - -. Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. ; - - 05. - - = -. -. 02. ; - - -. 06. - - - ~. 10. ; - - -. 03. - - = -. 07. - - - ~. 11. - /. 04. - / - -. 08. - / - -. 12. - / - -. 14. ; - - -. 15. - - - ~ 16. ; - - -.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>