Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.92 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên : …………………. ……………………..…. Học sinh lớp ……………………. ………..….……. :. KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2007-2008 Môn : Văn Thời gian làm bài : 90 phút. (Kể từ khi giao đề) Điểm. Lời phê của cô giáo:. Đế số 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). 1. Trong những câu sau, câu nào sử dụng thành ngữ? A/ Một người chín nhớ B/ Có xa xôi mấy mà tình C/ Ngày qua ngày lại D/ Bảo rằng cách trở đò mười mong một xa xôi qua ngày giang người 2. Văn sĩ trong bài “Hầu Trời” đã đọc mấy loại văn cho Trời nghe? A/ 5 B/ 6 C/ 7 D/ 4 3. Bác bỏ luận cứ là: A/ Bác bỏ về lí lẽ và dẫn B/ Bác bỏ nhận định và kết D/ Bác bỏ sai lầm trong C/ Bác bỏ sai lầm trong lí lẽ chứng luận lập luận 4. Trong bài “Về luân lí xã hội nước ta” Phan Châu Trinh có câu “Nhiều tay vỗ nên bộp” vậy “bộp” được hiểu như thế nào? D/ Sự đoàn kết thân ái giữa các tầng lớp nhân A/ Tiếng sấm B/ Tiếng đấm nhau C/ Tiếng vỗ tay dân 5. Tóm tắt văn bản tự sự khác gì so với tóm tắt văn bản nghị luận ? A/ Tóm tắt cốt truyện B/ Tóm tắt các luận điểm C/ Tóm tắt ngắn gọn các tình tiết của cốt truyện D/ Tóm tắt văn bản tự sự: rút ngắn cốt truyện. Tóm tắt văn bản nghị luận :nêu luận điểm cơ bản. 6. Cụm từ “Cách trở đò giang “ trong câu “Bảo rằng cách trở đò giang” của Nguyễn Bính có nghĩa là gì ? A/ Cách xa nhau vì sông núi C/ Cách sông, cách đò B/ Cách xa nhau trên đường đi có nhiều vật cản D/ Cách xa nhau vì không yêu nhau 7. Bài thơ “Hầu Trời” của Tản Đà thuộc thể loại văn nào ? A/ Thơ trữ tình B/ Thơ tự sự C/ Kịch thơ D/ Thơ tự sự - trữ tình 8. Trong các truyện ngắn sau truyện ngắn nào thuộc lãng mạn – trữ tình? A/ Chữ người tử tù B/ Chí Phèo C/ Vi hành D/ Hai đứa trẻ 9. Ai là tác giả của tập “Lửa thiêng”? A/ Xuân Diệu B/ Huy Cận C/ Chế Lan Viên D/ Hàn Mặc Tử 10. Câu thơ : “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông” Nguyễn Bính sử dụng nghệ thuật nào ? A/ Ẩn dụ C/ Hoán dụ B/ Nhân hóa D/ So sánh 11. Trong bản dịch tiếng Việt bài thơ “Mộ” (Chiều tối – Hồ Chí Minh) dịch giả Nam Trân không dịch từ nào ? A/ Mạn B/ Cô C/ Túc D /Dĩ 12. Nguyên nhân nào trực tiếp dẫn đến sự phân hóa thành nhiều xu hướng văn học trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến C/M tháng 8 năm 1945 ? A/ Xã hội thực dân nửa C/ Sự khác nhau về quan B/ Ảnh hưởng của D/ Sự phát triển phong phong kiến trong giai điểm nghệ thuật và văn học phương phú và đa dạng của các đoạn này có nhiều phức khuynh hướng thẩm Tây nhà văn tạp mỹ 13. Cho vi dụ “Cười người chớ vội cười lâu.Cười người hôm trước hôm sau người cười” (người 1 –CN: người 2-CN; người 3 -CN) từ đó nhận xét khái quát về đặc điểm gì của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt? C/ Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự A/ Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng từ B/ Từ không biến đổi hình thái D/ Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị băng hư từ 14. Ai là người được xem là “Mặt trời của thi ca Nga”? A/ Pu-skin B/ Gooc -ki C/ Sê-khốp D/ Lec-môn-tốp 15. Câu thơ “Cha đằng ngoài, mẹ đàng trong. Ông đồ Nghệ theo khăn gói đỏ.” Nói về tiểu sử tác giả nào ? A/ Xuân Diệu B/ Tản Đà C/ Huy Cận D/ Nguyễn Đình Chiểu 16. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ? A/ Đa âm B/ Đơn âm C/ Đơn lập D/ Đơn tiết B./ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Phân tích khổ thơ đầu trông bài thơ : “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử? Câu 2: Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong tác phẩm “Người trong bao” của Sê-khốp..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>