Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

DINH LI PITAGO HINH 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN: TOÁN 7. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giới thiệu về nhà toán học Pytago. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, • Hy Lạp ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải • Ông sống trong khoảng năm 570500 tr.CN • Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Pytago. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuẩn bị: a+b. a+b. a+b. Hai hình vuông diện tích bằng nhau. a c a b. 8atam giác vuông diện a c a a c c c a a bằng nhau a a tích b. b. b. b. a c a b. a c a b. a c a4 b.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ ĐỊNH LÍ PYTAGO 1) Bài toán 1: * Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm. * Đo độ dài cạnh huyền và so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trên các cạnh của. góc vuông lấy 2 điểm cách đỉnh góc lần lượt là 3cm; 4cm - Nối 2 điểm vừa vẽ.. 3 2. 3cm. 2 5 3 +4 = 2. 1 2. 1. - Vẽ góc vuông. 0. 5cm. 2. 3 4. 0. Cách vẽ:. 0. 1 4cm 2. 3 54. 5. Dùng thước đo độ dài cạnh huyền rồi so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Có kết luận gì về mối liên hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông. Nhận xét : Bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. Còn cách nào khác để cũng rút ra nhận xét trên ? 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) Bài toán 2: * Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. * Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c. * Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b. a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK. b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122 SGK.. b a b. c. b. c. c. a. a. b. c. a b. a. b b. c c. a a. a. b 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.. b c. a. a c. c2 c b. a Hình 121. b a. c b. S(c) = c. 2. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b. b. a b c. a. a. a2 a. b. b. b b. 2. a a. S = S(a) + S(b) = a2 + b2. c b. Hình 122 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em có nhận xét gì về c2 và a2+b2 qua cách gấp hình trên ? b c. a. c a. c b. b. a b c. a a. b a. c. a. b. a. c. a2. b. ? c2= a2+b2. b. b2. (h1) (h1). c. (h2) 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hệ thức : c2 = a2+b2 b c. a c. b a. nói lên điều gì? a b c. a. b. b2 b. c2 a. a. c b. a. c b. a. a. c. 2. b. Trong tam giác vuông,bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh 12 góc vuông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cạnh huyền. a. Cạnh góc vuông. c b Cạnh góc vuông. c =a +b 2. 2. 2 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Định lý Pytago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông. B. GT ABC; Â = 900 KL BC2 = AB2 + AC2 A. C. *Lưu ý:SGK. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ?3. Tính độ dài x trên hình vẽ: B x. A. 8 10. C. dài 2 cạnh ta tính EDF vuông tại D ta có: được độ2 dài cạnh 2 2 EF = DE + DF (ĐL Pytago) x2 = còn 12 lại. + 12. E x. 1 D. 1. ABC vuông tại B ta có: AC2 = AB2 + BC2 (ĐL Pytago) 2 102 = Như x2 + 8vậy trong 100 = một x2 + 64 tam giác x2 = 100 – 64 = 36 vuông khi biết độ x =6 . F. x2 = x =. 2 2. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?4. Vẽ ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC. A 4cm. 3cm. B. 5cm. C. BAC = 900. Tính và so sánh BC 2 và AB2 + AC 2. BC2 = AB2 + AC2. ? 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Định lý Pytago: 2.Định lý Pytago đảo:. Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. A. GT ABC; BC2 = AB2 + AC2 KL Â = 900. C. B. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tóm tắt:. A. B. C. C. ABC vu«ng t¹i A => BC2 = AB2 + AC2 ABC cã BC2 = AB2 + AC2 => gãc BAC=900 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3/ Luyện tập: Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình H1 và H2 29. ( Hoạt động nhóm). 2. 1. 21 (H1). x. (H2). x. Áp dụng định lí Pytago ta có: Áp dụng định lí Pytago ta có: 2 2 292 = 212 + x => x = 292 5 x2 = 22+ 12=5 =>x = 212 = 400 => x = 20 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 2: đúng hay sai? a) Tam giác có độ dài ba cạnh là.   . Đúng. 6cm, 8cm, 10cm thì tam giác đó là tam giác vuông. b) Tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c thỏa mãn a2 = b2 - c2 thì tam giác đó không phải là tam giác vuông. c) Tam giác có độ dài ba cạnh là 7m, 7m, 10m thì tam giác đó là tam giác vuông.. Sai. Sai. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Baøi taäp 55/SGK-131 Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. C. -HD bài 55: Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh của tam giác vuông. 4. B. 1. A. Hình 129. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TẬP Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? A. Trong tam giác ABC ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2. B. Cho ABC vuông tại A  AB 2 = BC 2 - AC 2. C.. MNP có: vuông tại N. MP 2 = MN 2 + NP 2 thì MNP. S Đ Đ S. D.. DEF vuông tại D  EF 2 + ED 2 = DF 2. E. Tam giác có độ dài 3 cạnh là 2cm, 3cm, 4cm là tam giác vuông.. S 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tóm lại bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào ? B. ABC vu«ng t¹i A <=> BC2 = AB2 + AC2 A. C. Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> . ĐỐ VUI 1: ĐỐ CÁC EM CHỈ DÙNG THƯỚC THẲNG, LÀM THẾ NÀO MÀ KIỂM TRA ĐƯỢC GÓC NỀN PHÒNG HỌC CÓ VUÔNG HAY KHÔNG ?. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Học thuộc định lý Pitago thuận và đảo. * Làm bài tập 53; 54 ; 55 ; 56 SGK trang 131. * Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK trang 132.. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×