Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.47 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
NGUYỄN TRÃI
NGUYỄN TRÃI
<b>Côn Sơn suối chảy rì rầm</b>
<b> Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.</b>
<b> Côn Sơn có đá rêu phơi,</b>
<b> Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.</b>
<b> Trong ghềnh thông mọc như nêm,</b>
<b> Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.</b>
<b> Trong rừng có trúc bóng râm,</b>
<b> Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.</b>
1.Tác giả : <b>NGUYỄN TRÃI (1380-1442)</b>
<b>I. Đọc-Tìm hiểu chú thích:</b>
(Cơn Sơn ca – trích)
<b>a. Hồn cảnh sáng tác :</b>
<b>-Khi ơng cáo quan về sống ở Côn Sơn</b>
<b>c. Thể loại:</b>
<b>1.Tác giả :</b> <b><sub>NGUYỄN TRÃI (1380-1442)</sub></b>
<b>2. Tác phẩm :</b>
<b>d. Đại ý :</b>
<b>I. Đọc -Tìm hiểu chú thích:</b>
<b>Tuần: 24 BÀI CA CÔN SƠN </b>
<b> Tiết: 21 (Cơn Sơn ca – trích)</b>
<b> Dịch theo thể thơ lục bát</b>
<b>b. Xuất xứ :</b> <b>Trích “Cơn Sơn ca” của </b>
<b>Nguyễn Trãi</b>
<b>Cơn Sơn có đá rêu phơi, </b>
<b> Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. </b>
<b>Trong ghềnh thông mọc như nêm,</b>
<b>Trong rừng có trúc bóng râm,</b>
<b>Côn Sơn suối chảy rì rầm</b>
<b> Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.</b>
<b> Côn Sơn có đá rêu phơi,</b>
<b> Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.</b>
<b> Trong ghềnh thông mọc như nêm,</b>
<b> Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.</b>
<b> Trong rừng có trúc bóng râm,</b>
<b> Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.</b>
<b>-Suối</b> <b>chảy, Rêu phơi,</b>
<b>-thơng mọc như nêm, Trúc bóng râm</b>
Hình ảnh gợi tả
<b>2.Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi </b>
<b>ở Côn Sơn :</b>
<b>-Ta (điệp từ)</b>
<b>-Nghe tiếng suối tiếng đàn</b>
<b>-Ngồi trên đá chiếu êm</b>
<b>-Nằm bóng mát</b> <b>Ngâm thơ nhàn</b>
Giọng điệu nhẹ nhàng , êm ái
Nguyễn Trãi đang sống trong những giây
<b>phút thảnh thơi , thả hồn vào cảnh trí Cơn </b>
<b>Sơn</b>
Sự hồ nhập giữa con người và
<b>thiên nhiên</b>
Tâm hồn rất mực thi sĩ
<b>II. Đọc –Tìm hiểu văn bản :</b>
<b>1. Cảnh trí Cơn Sơn:</b>
<b>-Suối</b> <b><sub>chảy, Rêu phơi,</sub></b>
<b>thơng mọc như nêm, Trúc bóng râm</b>
Hình ảnh gợi tả
<b>2.Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn :</b>
<b>-Ta (điệp từ)</b><b> Nguyễn Trãi thi sĩ</b>
<b>-Nghe tiếng suối tiếng đàn</b>
<b>-Ngồi trên đá chiếu êm</b>
<b>-Nằm bóng mát</b> <b>Ngâm thơ nhàn</b>
<b> Giọng điệu nhẹ nhàng , êm ái</b>
Sự hoà nhập giữa con người và thiên nhiên
<b>*Theo em có phải khi Nguyễn Trãi</b> <b>về ở ẩn ở </b>
<b>Côn Sơn ông chỉ muốn hồ mình vào thiên </b>
<b>nhiên mà qn đi trách nhiệm đối với dân , </b>
<b>với nước? </b>
<b>*Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, nhưng </b>
<b>trên hết vẫn là tấm lòng của ông tha </b>
<b>thiết với con người , với dân , với </b>
<b>nước :” Nương thân dưới mái nhà </b>
<b>tranh tưởng yên lúc tuổi già , nhưng </b>
<b>cứ nghĩ tới đám dân xanh đau lòng lại </b>
<b>phải lo trước”</b>
<b>HỎI:</b>
<b> Với hình ảnh nhân vật “ta”giữa cảnh </b>
<b>của chính Nguyễn Trãi.</b>
<b>Bt1/81: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi </b>
<b>trong hai câu thơ “Cơn Sơn suối chảy rì rầm, </b>
<b>Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”và của Hồ </b>
<b>Chí Minh trong câu thơ: “ Tiếng suối trong </b>
<b>như tiếng hát xa ”(Cảnh khuya) có gì giống và </b>
<b>khác nhau?</b>
<b>TRẢ LỜI:</b>
<b>- Nguyễn Trãi : Tiếng suối như tiếng đàn</b>
<b> - Hồ Chí Minh : Tiếng suối như tiếng hát</b>
<b>-Đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, hoà </b>
<b>nhập với thiên nhiên.</b>
<b>-Khác nhau:</b>
- <b>Học ghi nhớ</b>
<b>- Đọc thêm SGK/81</b>
<b>Câu 1: Vẻ đẹp của Côn Sơn là vẻ đẹp gì ?</b>
<b> Vẻ đẹp yên ả và thanh bình.</b>
<b>Câu 2:</b> <b>Nhân vật trữ tình “Ta” trong bài </b>
<b>thơ làngười như thế nào?</b>
<b>Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên</b>
<b>Câu 3: Những hình ảnh nào đã được nói đến </b>
<b>trong bài thơ?</b>