Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TINH CHAT CUA PHI KIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT. GV: Nguyễn Đức Thọ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG 3: PHI KIM . SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. Phi kim có những tính chất vật lý và tính chất hoá học nào?. Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì?. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?.  Quan sát mẫu chất phi kim : Brom,oxi, lưu huỳnh, Cacbon, Clo, phot pho. - Em có nhận xét gì về trạng thái tồn tại các phi kim điều kiện thường?. - Nêu một số tính chất vật lí của phi kim mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?. - Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc:Cl2, Br2, I2 . II. Phi kim có những tính chất hóa học nào?. 1/ Tác dụng với kim loại:. Trình bày tính chất hóa học chung của kim loại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Phi kim có những tính chất vật lí nào? II. Phi kim có những tính chất hóa học nào?. 1/ Tác dụng với kim loại: * Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối: 0. 2Na(r) + Cl2(k) t Fe(r) + S(r). 2NaCl(r). t0. FeS(r). * Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit: t0. 2Cu(r)+ O2(k) 2CuO(r) Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.. Viết PTHH natri tác dụng với Clo và sắt tác dụng với lưu huỳnh?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Phi kim có những tính chất vật lí nào? II. Phi kim có những tính chất hóa học nào?. 1/ Tác dụng với kim loại: 2/ Tác dụng với hiđro: * Oxi tác dụng với hiđro t0 O2(k) + 2H2(k) 2H2O(h). * Clo tác dụng với hiđro Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H2. I. Phi kim có những tính chất vật lí nào? II. Phi kim có những tính chất hóa học nào? 1/ Tác dụng với kim loại: 2/ Tác dụng với hiđro: * Oxi tác dụng với hiđro t0. O2(k) + 2H2(k). 2H2O(h). * Clo tác dụng với hiđro Thí nghiệm:SGK. Khói HCl Cl2. Giấy quì tím HCl.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Phi kim có những tính chất vật lí nào? II. Phi kim có những tính chất hóa học nào? 1/ Tác dụng với kim loại: 2/ Tác dụng với hiđro:. * Oxi tác dụng với hiđro t0. O2(k) + 2H2(k). 2H2O(h). * Clo tác dụng với hiđro. Thí nghiệm: SGK Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ. Phương trình:. H2(k) + Cl2(k). t0. 2HCl(k). * Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí. 3/ Tác dụng với oxi:. Ngoài ra nhiều phi kim khác như: C, S, Br2 … tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí. C + 2H2 t0 CH4. (khí metan) S + H2 H2S (khí0 hiđro sunfua) t Br2 + H2 2HBr (khí hiđro bromua) t0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kh«ng mµu Khãi tr¾ng. Löu huyønh chaùy trong Oxi. Hãy mô tả hiện tượng phản ứng đốt lưu huỳnh trong oxi?. Phot pho chaùy trong Oxi. Phoát pho chaùy trong oxi coù hieän tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Phi kim có những tính chất vật lí nào? II. Phi kim có những tính chất hóa học nào? 1/ Tác dụng với kim loại: 2/ Tác dụng với hiđro:. * Oxi tác dụng với hiđro t0. O2(k) + 2H2(k). 2H2O(h). * Clo tác dụng với hiđro t0. H2(k) + Cl2(k). 2HCl(k). 3/ Tác dụng với oxi:. S(r) + O2(k). t0. SO2(k) t0. 4Pđộ + 5Ođộng 2Phọc (r) hoạt 2(k) 2O5(r) 4/ Mức hoá của phi kim:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> XEÙT CAÙC VÍ DUÏ SAU:. Ví duï 1: H2(k) + F2(k). Ví duï 2:. Boùng toái2HF -252 C 0. Aùnh saùng. (k). H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) Phi kim nào tác dụng với hiđro deã daøng hôn?. 2Fe(r) + 3Cl2(k) t0. t0 II. III. 2FeCl3(r). Fe(r) + S(r) FeS(r) Phi kim nào tác dụng với sắt deã daøng hôn?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Phi kim có những tính chất vật lí nào? II. Phi kim có những tính chất hóa học nào? 1/ Tác dụng với kim loại: 2/ Tác dụng với hiđro:. * Oxi tác dụng với hiđro t0. O2(k) + 2H2(k). 2H2O(h). * Clo tác dụng với hiđro t0. H2(k) + Cl2(k). 2HCl(k). 3/ Tác dụng với oxi:. S(r) + O2(k). t0. SO2(k) t0. 4Pđộ + 5Ođộng 2Phọc (r) hoạt 2(k) 2O5(r) 4/ Mức hoá của phi kim: * Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai và hiđro. + Phi kim hoạt động hoá hoïc maïnh: Flo, oxi, Clo. Flo laø phi kim maïnh nhaát. + Phi kim hoạt động hoá hoïc yeáu hôn: S, P, C, Si..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Baøi 1: (SGK-Tr76) Hãy chọn câu đúng:. a) Phi kim daãn ñieän toát. b) Phi kim daãn nhieät toát. c) Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí. d) Phi kim daãn ñieän, daãn nhieät keùm. Bài 5: Cho sơ đồ chuyển đổi sau : Phi kim  oxit axit (1) oxit axit(2)  axit  muoái sunfat tan  muoái sunfat khoâng tan a/Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ . b/Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi trên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Học kĩ nội dung bài học. 2. Làm các bài tập còn lại. 3. Tìm hiểu bài mới: CLO + Đọc kĩ nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×