Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.68 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>«n tËp vËt lý h¹t nh©n nguyªn tö i. bµi tËp tù luËn 226. Ra. Baøi 1. Khèi lîng nguyªn tö cña ra®i 88 lµ 226,0254 u . Cho biÕt mp = 1,007276u , mn = 1.008665u ; me = 0,00549u ; 1u = 931,5MeV/c2 . 1. H·y chØ ra thµnh phÇn cÊu t¹o h¹t nh©n Ra®i ? 2. TÝnh ra kg cña 1 mol nguyªn tö Ra®i, khèi lîng 1 h¹t nh©n ? 3. TÝnh sè nguyªn tö cã trong 1gam Radi ? 4. Tìm khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử cho biết bán kính hạt nhân đợc tính theo : r = r0.A1/3 . với r0 = 1,4.10—15m A lµ sè khèi . 14. 238. Bài 2.Tính độ hụt khối, năng lượng liên kết,liên kết riêng của các hạt nhân 7N , 92 U . Haït nhaân naøo beàn vững hơn? Cho biết khối lượng: mp=1,0073u; mn=1,0087u; mN=13,9992u, mU=238,002u. 24 24 Bài 3. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ - và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu là 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023(mol-1). 1. Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu. 2. Tìm khối lượng magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ. Baøi 4. H¹t nh©n. 224 88. Ra phãng ra mét h¹t , mét photon vµ t¹o thµnh ZA Rn . Mét nguån phãng x¹. ban ®Çu m0 sau 14,8 ngµy khèi lîng cña nguån cßn l¹i lµ 2,24g. Cho biÕt chu kú ph©n r· cña. 224 88. 224 88. Ra cã khèi lîng. Ra lµ 3,7 ngµy vµ sè. Av«ga®r« NA=6,02.1023mol-1H·y t×m : 1. CÊu t¹o h¹t nh©n míi t¹o thµnh vµ khèi lîng ban ®Çu m0 ? 2. Số hạt nhân Ra đã bị phân rã và khối lợng Ra bị phân rã ? 3.Khèi lîng vµ sè h¹t nh©n míi t¹o thµnh ? 4.ThÓ tÝch khÝ Heli t¹o thµnh (®ktc) Baøi 5. Phản ứng phân rã của urani có dạng: 1. Tính x và y. 2.Chu kì bán rã của. 238 92. 238 92. U. . 206 82. Pb. U là 4,5.109 năm. Lúc đầu có 1 gam 238 9 92 U. + x + y- . 238 92. U. nguyên chất. Tính số hạt nhân ban đầu, số hạt nhân sau. 9.109 năm và số nguyên tử bị phân rã sau 5.10 năm. 24 − Bài 6. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β và tạo thành hạt nhân X. Cho chu kỳ bán rã T=15 giờ. 1.Viết phương trình phản ứng. 2. Lúc đầu mấu Na là nguyên chất, tại thời điểm khảo sát ta thấy khối lượng hạt nhân X và Na là 0,75. Tìm tuổi của maãu Na treân. 23 Bài 7. Dùng 1 prôton có động năng 5,58MeV bắn phá hạt nhân 11 Na đứng yên sinh ra hạt và X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ . 1.Viết phương trình phản ứng và nêu cấu tạo hạt nhân X. 2.Phản ứng trên thu hay tỏa năng lượng. Tính năng lượng đó. 3. Biết động năng của hạt là 6,6MeV. Tính động năng của hạt nhân X. 226 Bài 8. Rađi 88 Ra là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân con X.Biết chu kì bán rã của rađi là T = 1570 năm. 1. Hãy tính độ phóng xạ của 1g rađi. 2.Phản ứng trên toả ra một năng lượng là 2,7MeV. Giả sử ban đầu hạt nhân rađi đứng yên. Hãy tính động năng của hạt và của hạt nhân con sau phản ứng. Coi khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. 230 226 Bài 9. Cho phản ứng hạt nhân 90 Th 88 Ra + X + 4,91MeV.Biết hạt nhân Th đứng yên, lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. 1.Neâu caáu taïo cuûa haït nhaân X. 2. Tính động năng của hạt nhân Ra. 7 Bài 10. Dùng một prôtôn có động 1,0MeV bắn phá một hạt nhân Litium, gây ra phản ứng hạt nhân: p + 3 Li 2He. Tìm động năng của mỗi hạt và góc giữa các phương bay của chúng, nếu sự bay ra của hai hạt đối xứng đối với nhau qua phương bay của prôtôn..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 11. Nhà máy điện nguyên tử dùng 235U có công suất 600MW hoạt động liên tục trong 1 năm . Cho biết 1 hạt nhân bị ph©n h¹ch to¶ ra n¨ng lîng trung b×nh lµ 200MeV , hiÖu suÊt nhµ m¸y lµ 20% . 1. TÝnh lîng nhiªn liÖu cÇn cung cÊp cho nhµ m¸y trong 1 n¨m ? 2.TÝnh lîng dÇu cÇn cung cÊp cho nhµ m¸y cã c«ng suÊt nh trªn vµ cã hiÖu suÊt lµ 75% trong 1 n¨m . BiÕt n¨ng suÊt to¶ nhiệt của dầu là 3.107J/kg . So sánh lợng dầu đó với urani ?. ii. bµi tËp tr¾c nghiÖm Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân: + A.. 27 13 Mg.. 27 13 Al. B.. 30 15. X + n. Hạt nhân X là. P.. C.. 23 11 Na.. D.. 20 10. Ne.. 14 6C. Câu 2.Hạt nhân phóng xạ -. Hạt nhân con sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron. Câu 3.Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là. t B. 128 .. A. 128t.. 238 92 U. t C. 7 .. D.. 128 t.. 206 82. Câu 4.Trong quá trình biến đổi thành Pb chỉ xảy ra phóng xạ và -. Số lần phóng xạ và - lần lượt là A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8. Câu 5.Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011. A. 0,274.1023. B. 2,74.1023. C. 4,1.1023. D. 0,41.1023. 90. Câu 6.Chu kì bán rã của chất phóng xạ 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác? A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%. 32. 32. Câu 7.Trong nguồn phóng xạ 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 23 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử 15 P trong nguồn đó là A. 3.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử. Câu 8.Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ. Câu 9.Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu phân hạch 1 gam 235U thì năng lượng tỏa ra bằng A. 5,13.1023 MeV. B. 5,13.1020 MeV. C. 5,13.1026 MeV. D. 5,13.1025 MeV. 14. C. Câu 10.Hạt nhân 6 là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia - có chu kì bán rã là 5600 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó. A. 16800 năm. B. 18600 năm. C. 7800 năm. D. 16200 năm. Câu 11.Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A. 6,84 MeV. B. 5,84 MeV.. 56 26. Fe . Biết m = 55,9207 u; m = 1,008665 u; m = 1,007276 u Fe n p C. 7,84 MeV.. D. 8,79 MeV.. 60 27. Co phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng 60 Co phân rã hết. của một khối chất phóng xạ 27 Câu 12.Coban. A. 12,54 năm.. B. 11,45 năm. 10 5. C. 10,54 năm.. D. 10,24 năm.. X. Câu 13. Khối lượng của hạt nhân là 10,0113u; khối lượng của prôtôn mp = 1,0072 u, của nơtron mn = 1,0086 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho 1 u = 931 MeV/c2) A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30 MeV. 32 15. P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một 32 P khối chất phóng xạ 15 còn lại là 2,5 g. Tính khối lượng ban đầu của nó. Câu 14.Phốt pho A. 15 g.. B. 20 g.. C. 25 g. 1. n. 6. Li. D. 30 g. 4. Câu 15.Nơtrôn bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng : 0 + 3 X + 2 He . Cho mLi = 6,0081 u; mn = 1,0087 u ; mX = 3,0016 u ; mHe = 4,0016 u ; 1u = 931 MeV/c2. Hãy cho biết phản ứng đó toả hay thu bao nhiêu năng lượng. A. thu 8,23 MeV. B. tỏa 11,56 MeV. C. thu 2,8 MeV. D. toả 6,8 MeV..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 16.Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani 234U phóng xạ tia tạo thành đồng vị thori 230Th. Cho các năng lượng liên kết riêng: của hạt là 7,10 MeV; của 234U là 7,63 MeV; của 230Th là 7,70 MeV. A. 12 MeV. B. 13 MeV. C. 14 MeV. D. 15 MeV. Câu 17.Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên ), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 18.Một gam chất phóng xạ trong 1 giây phát ra 4,2.10 13 hạt -. Khối lượng nguyên tử của chất phóng xạ này là 58,933 u. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A. 1,78.108 s. B.1,68.108 s. C.1,86.108 s. D.1,87.108 s. A. X p 138 3n 7 . 52 Câu 19.Cho phản ứng hạt nhân Z . A và Z có giá trị A. A = 142; Z = 56. B. A = 140; Z = 58. C. A = 133; Z = 58. D. A = 138; Z = 58. Câu 20.Lượng chất phóng xạ của 14C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần lượng chất phóng xạ của 14C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã của 14C l 5700 năm. Tuổi của tượng gỗ là: A. 3521 năm. B. 4352 năm. C. 3543 năm. D. 3452 năm. 31 14. Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ lúc t = 0) cùng 31 trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của 14 Si là Câu 21.Một mẫu phóng xạ A. 2,6 giờ. B. 3,3 giờ. C. 4,8 giờ. Si. D. 5,2 giờ. Si. Câu 22. Đồng vị phóng xạ –. Một mẫu phóng xạ ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó. A. 2,5 h. B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h. Câu 23.Mỗi phân hạch của hạt nhân 100MW dùng nhiên A. 3 kg.. 235 liệu 92 U. 235 92 U. bằng nơtron tỏa ra một năng lượng hữu ích 185 MeV. Một lò phản ứng công suất. trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani? B. 2 kg. C. 1 kg.. 1 1H. 7 3. D. 0,5 kg.. 4 22. Câu 24.Phản ứng hạt nhân + Li He toả năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.1023 mol-1. A. 13,02.1026 MeV. B. 13,02.1023 MeV. C. 13,02.1020 MeV. D. 13,02.1019 MeV. Câu 25. Chất phóng xạ 5h đầu tiên bằng A. 70,7%.. 24 11 Na. có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong vòng B. 29,3%.. Câu 26. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 137 55. 4 2 He.. C. 79,4%. 235 137 92 U; 55. Cs;. 56 26. Fe;. 4 2 He. D. 20,6%. là hạt nhân. 56 26. 235. A. Cs. B. C. Fe. D. 92 U. Câu 27. Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. 40 6 Câu 28. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u. So với 6. 40. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 29. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 3 2 4 1 H H He n 17, 6 MeV 1 2 0 Câu 30.Cho phản ứng hạt nhân 1 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J.. B. 4,24.105J.. C. 5,03.1011J.. D. 4,24.1011J.. 66. Câu 31.Đồng vị phóng xạ 29 Cu có chu kì bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng chất phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu %? A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D. 80 % 7. Li. Câu 32.Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 3 ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 19,0 MeV.. B. 15,8 MeV.. C. 9,5 MeV.. D. 7,9 MeV.. 210 84. Po phóng xạ và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là: 209,937303 u; MeV 931,5 2 c . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = Câu 33.Pôlôni. A. 5,92 MeV.. B. 2,96 MeV. 1 1. C. 29,60 MeV. 23 11. D. 59,20 MeV.. 20 H có động năng 3 MeV vào hạt nhân Na đang đứng yên gây ra phản ứng: Na 11 H 24 He 10 Ne . Lấy 23 20 4 1 Na Ne He H khối lượng các hạt nhân 11 ; 10 ; 2 ; 1 lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u. Tổng động năng của các. Câu 34.Bắn hạt. 23 11. hạt nhân con ngay sau phản ứng là A. 3,4524 MeV. B. 0,5781 MeV. C. 5,4219 MeV. D. 2,711 MeV. Câu 35.Tại thời điểm đã cho, trong mẫu còn 50% hạt nhân phóng xạ chưa bị phân rã. Sau đó 30s kể từ thời điểm đã cho, số hạt nhân chưa bị phân rã giảm chỉ còn 12,5% so với ban đầu.Chu kì bán rã của hạt nhân phóng xạ là: A. 10s B. 12s C. 20s D. 15s.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>