Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng phân môn tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.18 KB, 22 trang )

MỤC LỤC:
TT
1

2

Nội dung

Trang

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU
B. NỘI DUNG SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
II. THỰCTRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP
DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
III.CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GÓP PHẦN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TẬP ĐỌC

01
05
05
05
05

Ghi chú

A. MỞ ĐẦU



- Biện pháp 1: Xác định mục tiêu bài dạy Tập đọc;
- Biện pháp 2: Xây dựng Tiêu chí để đánh giá kỹ năng
đọc của HS;
- Biện pháp 3: Xác định kỹ năng đọc hiểu;
- Biện pháp 4: Dùng bảng quan sát để theo dõi, đánh
giá kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh;
- Biện pháp 5: Xác định các biện pháp, hình thức, thời
gian dạy học cho phù hợp;
- Biện pháp 6: GV nâng cao tính tự học, phương pháp
nghiên cứu, trao đổi ý kiến…
- Biện pháp 7: Tổ chức các hoạt động Giao lưu, sự
kiện, gây dựng phong cách ham đọc, hứng thú cho HS
thông qua các hoạt động tại thư viện nhà trường:
- Biện pháp 8: Tăng cường sinh hoạt nhóm, tổ chun
mơn, chun đề cụm, rút kinh nghiệm chỉ đạo, đánh
giá

06
07
08
09
11
12
12
14
14

15


IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

16

C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

17
18

1. Kết luận
2. Kiến nghị
* Tài liệu tham khảo
* Phụ lục

20
21

1


A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ở Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng trong việc hình thành
những cơ sở ban đầu giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Những cơ sở đó là
nghe, đọc, nói, viết.
Phân môn Tập đọc là một trong những nội dung cơ bản giúp học sinh rèn
kỹ năng đọc (đọc hiểu và đọc thành tiếng). Đọc và hiểu cũng là hai nhiệm vụ
của phân môn Tập đọc luôn song hành và không thể tách rời nhau, luôn tác
động và hỗ trợ lẫn nhau, có đọc tốt thì mới hiểu đúng và có hiểu đúng thì đọc
càng tốt hơn. Học sinh khơng chỉ biết cách diễn đạt qua âm thanh mà còn hiểu

được nội dung văn bản. Đối với lớp 4-5, học sinh khơng chỉ đọc (đọc rõ ràng,
lưu lốt, đúng văn bản) mà còn hiểu được, cảm thụ được nội dung văn bản, giá
trị của nội dung văn bản.
Chính vì vậy mà ở bậc tiểu học, Tiếng Việt lớp 4,5 giữ một vị trí quan
trọng, chiếm thời lượng nhiều nhất trong các môn học (8 tiết mỗi tuần chiếm 1/3
thời lượng các mơn học), trong đó phân mơn Tập đọc cũng chiếm một thời
lượng đáng kể trong môn Tiếng Việt (mỗi tuần 2 tiết chiếm 1/4 thời lượng môn
Tiếng Việt).
1. Một số vấn đề nổi cộm trong việc dạy học phân môn Tiếng Việt
hiện nay:
Việc dạy học môn Tiếng Việt, trong đó có phân mơn Tập đọc trong thời
gian gần đây, đã có nhiều đổi mới đáng ghi nhận. Việc tăng cường đọc cá nhân
và đọc theo nhóm... cũng đã giúp HS được rèn đọc nhiều hơn, sáng tạo hơn
trong cách đọc, giúp học sinh có kỹ năng đọc, hiểu nội dung văn bản, giúp HS
giao tiếp và biết giao tiếp tốt hơn.
Tuy vậy, trong quá trình dạy tập đọc, tưởng chừng như ”khơng có gì là
khó” ấy, dù đã được chỉ đạo sát sao từ các cấp quản lý; được tập huấn qua các
chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, việc tổ chức dạy học phân Môn Tập
đọc vẫn cịn những vướng mắc sau:
- Về phía giáo viên:
Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến rèn đọc cho học
sinh, chưa có nhiều giải pháp căn cơ tích cực, hữu hiệu, ttrình sách giáo khoa cho phù hợp….
Hoằng Hố, ngày tháng 5 năm 2016
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung người khác
Người thực hiện

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Lê Văn Thanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT

1

Tên sách
Chương trình tiểu học năm 2000

Tác giả

Nhà xuất
bản
Bộ GD&ĐT
11/2000
19


2

Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ

3

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Dạy kĩ năng đọc trong Chương trình

4


tiểu học năm 2000
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên
cho giáo viên Tiểu học chu kì III

5

Nghiên cứu

(2003-2007), tập 2.
GD
Một số vấn đề đổi mới đánh giá kết TS.Nguyễn Thị Hạnh
NXBGDuả học tập môn Tiếng Việt ở Tiểu

6
7
8
9
10

học
Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học

Hà Nội
TS.Nguyễn thị Hạnh

NXBGD- Hà

Phương pháp dạy học Tiếng Việt


Nội
Lê A, Bùi Minh Toán, NXBGD Hà

SGV Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5

Nguyễn Quang Ninh
Nguyễn Minh Thuyết

Nội
Nhà xuất bản

Nguyễn Minh Thuyết

Giáo dục
Nhà xuất bản

SGK Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5

Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Lê Hữu Tĩnh,

Giáo dục
Nhà xuất bản

Tiếng Việt ở tiểu học

Giáo dục

Trần Mạnh Hưởng

IV . PHỤ LỤC: Gợi ý thực hành

Buổi sáng mùa hè trong thung lũng
Tiếng Việt 5 – tập 2- NXBGD
I.Mục tiêu
1.Đọc thành tiếng: Đọc đúng từ trong bài, nhất là những từ học sinh ở địa
phương còn phát âm sai: rải rác, râm ran, lanh lảnh, ửng đỏ,trổ, thung lũng…
– Biết ngắt hơi đúng ở các câu dài để làm rõ ý
– Biết nhấn giọng để nhấn mạnh ý ở các từ gợi tả sắc, hình dáng, âm
thanh trong những câu văn tả.
20


1. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ lanh lảnh, râm ran, bập bùng, mùa chiêm, xã viên,
áo chàm..và các từ khác mà học sinh chưa hiểu nghia.
- Nhận ra các đoạn của bài, ý chung của từng đoạn, biết tự nêu ý chung
của cả bài
- Biết nhận xét giá trị miêu tả của một số từ láy trong bài
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh hoặc, máy chiếu minh hoạ cảnh buổi sáng mùa hè trong thung
lũng với màu sắc và âm thanh ( nếu có) như nội dung của bài văn.
- Phiêu học tập có các bài tập đọc hiểu,
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài; Có thể dùng tranh, ảnh để giới thiệu về cảnh buổi sáng ở
miền núi
b. Luyện đọc:
b.1. Đọc trơn:
* Làm việc chung cả lớp:
- Một số học sinh nối tiếp đọc câu, đoạn, đọc cả bài.

- GV nêu yêu cầu để học sinh đọc đúng một số từ HS còn phát âm sai (đã
nêu ở phần mục tiêu)
- HS luyện ngắt hơi đúng ở những câu dài (dùng bảng phụ hoặc máy
chiếu)
Ví dụ: - Những tia nắng đầu tiên/ hắt chéo qua thung lũng/ trải lên đỉnh
núi phía tây/ những vệt sáng màu lá mạ tươi tăn…
-Dọc theo những con đường mới đắp/ vượt qua chiếc cầu gỗ bắc qua con
suối,/ từng tốp nam nữ thanh niên/ thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi.
b.2.Đọc hiểu:
* Làm việc nhóm 5-6 HS:
- Trước khi hoạt động nhóm, Gv có thể chiếu cho HS quan sát một clip về
cảnh buổi sáng mùa hè ở miền núi ( nếu sưu tầm được)
- HS làm các bài tập 1,2,3,4 trong phiếu học tập và sau đó đổi bài cho
nhau để chữa. GV cho các nhóm trình bày, nhận xét. Có thể gợi ý bằng các câu
hỏi về âm thanh, màu sắc, thời gian, các từ láy tả âm thanh có trong bài.
b.3. Luyện đọc lại – kết hợp đọc diễn cảm.
* Làm việc chung cả lớp:
- GV hướng dẫn HS tìm cách đọc hay: tìm các từ gợi tả màu sắc, ánh
sáng, âm thnah và gạch dưới các từ. Khi đọc bài cần nhấn giọng ở những từ nói
trên để thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật.
- HS thực hành trong nhóm, mỗi nhóm đọc một đoạn rồi cử đại diện đọc
trước lớp, HS khác góp ý, GV theo dõi nhắc nhở HS.
3. Củng cố, dặn dò:
* Làm việc chung cả lớp:
21


- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập 5 trong phiếu học tập. Lưu ý cho HS
được trình bày kết quả trước lớp
- Chuẩn bị bài mới: Ông già trên đỉnh núi chè tuyết./.

---------------- Hết---------------

22



×