Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.54 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/11. Tiết: 61. Tuần 16 (03-08/12/2013) Ngày dạy: 06/12. Lớp: 63. Tập làm văn: ÔN TẬP -TẬP LÀM VĂN. A. Mục tiêu cần đạt: -Ôn lại tập làm văn đã học từ đầu năm. 1. Kiến thức: -Văn tự sự (kể chuyện theo truyện, đời thường, tưởng tượng). -Ngôi kể trong tự sự. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện khả năng thực hành bài văn tự sự. -Vận dụng kiến thức tự sự vào bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu công dụng của dấu chấm? Cho ví dụ? 3. Nêu công dụng của dấu chấm hỏi? Cho ví dụ? 4. Nêu công dụng của dấu chấm than? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’ 4: Bài mới 40’: ÔN TẬP-TẬP LÀM VĂN HĐ Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Hệ thống kiến thức 20’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1.Nêu đặc điểm của phương thức tự sự? *H: *G: 2. Ý nghĩa của phương thức tự sự? *H: *G: 3. Nêu sự việc trong tự sự ? *H: *G: 4. Nêu nhân vật trong tự sự ? *H: *G: 5. Nhân vật và sự việc trong tự sự phải như thế nào trong tự sự ? *H: *G:. A. Hệ thống kiến thức. 1. Đặc diểm chung của phương thức tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một ý nghĩa. 2. Ý nghĩa: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê. 3. Sự việc trong văn tự sự: - Là những sự việc xảy ra như lũ lụt, hạn hán, mất mùa; những việc do con người làm ra như kén rể, cầu hôn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam… - Sự việc được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6.Thế nào là ngôi kể trong tự sự ? *H: *G: 7. Thế nào là kể chuyện tưởng tượng ? *H: *G: B. Luyện tập 20’: Lập dàn bài đề văn: Kể về người ông thân yêu của em. 1. *H: thảo luận nhóm và trình bày. *G: Dàn bài đề văn: “Kể về người ông thân yêu của em” -MB: Giới thiệu được ông của em. Có thể nêu tình cảm chung về ông em, . . . -TB: +Giới thiệu chung về ông: hình dáng, tuổi, cao, đặc điểm nổi bật, tính tình, . . . . +Việc làm của ông tạo cho em ấn tượng: sở thích, chăm lo việc học của em, việc làm của ông, . . . . +Tình cảm của ông đối với em, gia đình, . . . . . -KB: Tình cảm của em đối với ông, hướng phấn đấu để ông được vui lòng, . . . . 2. Viết đoạn văn MB giới thiệu về ông em. *H: *G:Tùy khả năng diễn đạt của học sinh.. biến, kết quả. Các sự việcđược sắp xếp theo trật tự, diễn biến có ý nghĩa. - Là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự, không có sự việc không có tự sự. 4. Nhân vật trong văn tự sự: - Là người làm ra sự việc hành động, vừa là người được nói, được biểu dương hay bị lên án; được thể hiện qua các mặt; tên gọi, giới thiệu lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm. - Có nhiều loại nhân vật như nhân vật chính và nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện… 5. Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự là hai yếu tố then chốt, có quan hệ với nhau. Trong quá trình đọc…hiểu văn bản tự sự, cần chú ý tới những yếu tố này của thể loại. 6. Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. -Dấu hiệu nhận biết hai ngôi kể: + Ngôi thứ nhất: Người kể hiện diện, xưng tôi . + Ngôi thứ ba. Người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”. *Lưu ý: Người kể nên lựa chọn ngôi kể sao cho thích hợp, người kể xưng tôi không nhất thiết là tác giả. -Đặc điểm ngôi kể. +Kể theo ngôi thứ ba: có tính khách quan, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. +Kể theo ngôi thứ nhất: có tính chủ quan, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe thấy, nhìn thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra tính cảm, suy nghĩ của mình, song hạn chế ở tính khách quan. 7.Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. a.Vai trò của tưởng tượng trong tự sự: tưởng tượng càng lô-gic tự nhiên, phong phú thì sự sáng tạo càng cao..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b.Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng: dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn, thú vị nhằm làm nổi bật ý nghĩa. *Lưu ý: Làm văn kể chuyện tưởng tượng phải có vận dụng sáng tạo phù hợp với cốt truyện. B. Luyện tập. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Ôn lại kiến thức đã ôn. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tập kể chuyện trước gương. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Tính từ và cụm tính từ 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... ....................................................................................................... ... Ngày soạn: 30/11. Tiết: 62. Ngày dạy: 06/12. Lớp: 63. Tiếng Việt : TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ. A.Mục tiêu cần đạt: -Nắm được các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. Nắm được các loại tính từ. -Lưu ý: Hs đã học tính từ ở Tiểu học. 1. Kiến thức: -Khái niệm tính từ. +Ý nghĩa khái quát của tính từ. +Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (Khả năng kết hợp của tính từ, Chức vụ ngữ pháp của tính từ). -Các loại tính từ. -Cụm tính từ. +Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. +Nghĩa của cụm tính từ. +Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. +Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. 2.Kỹ năng: -Nhận biết tính từ trong văn bản. -Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. -Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu công dụng của dấu chấm? Cho ví dụ? 3. Nêu công dụng của dấu chấm hỏi? Cho ví dụ? 4. Nêu công dụng của dấu chấm than? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’ HĐ 4: Bài mới 40’: PHƯƠNG PHÁP THUYẾTMINH Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 40’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. I. Tính từ. 1. *H: *G: Các tính từ: Câu a. bé, oai Câu b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi 2. *H: *G: Kể các tính từ: hồng , đỏ, to, nhỏ,… 3. Thế nào là tính từ? *H: *G: Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất. II.Các loại tính từ. 1.Cho biết khả năng kết hợp của tính từ? Những từ không có khả năng kết hợp với tính từ? *H: *G: Nhận xét về việc kết hợp của tính từ… - Đều có khả năng kết hợp với: đã, sẽ, cũng, vẫn. - Đều làm VN và CN - Tính từ kết hợp hạn chế với: hãy, đừng, chớ. +Em bé ngã=> câu +Em bé ấy thông minh=> chưa +Em bé thông minh lắm. 2.Nêu các loại tính từ? *H: *G:. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung. I. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. II.Các loại tính từ: -Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ) -Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với các tính từ chỉ mức độ). -Tính từ và cụm tính từ có thể làm CN, VN trong câu. Khả năng làm VN của tính từ hạn chế hơn động từ. III.Cụm tính từ đầy đủ nhất gồm 3 phần: +Phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định, . . . +Phần trung tâm luôn là tính từ. +Phụ ngữ phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất, . . . . -Lưu ý: Cấu tạo của cụm tính từ có thể có đầy đủ cả ba phần, có thể vắng phần phụ trước hoặc phần phụ sau,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Tính từ chỉ đặc điểm tương đối -Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối III.Cụm tính từ. 1.Các tính từ: yên tĩnh, nhỏ, sáng -Vẽ mô hình cụm tính từ. Phần trước Trung tâm Vốn/ đã/ rất Yên tĩnh Nhỏ sáng. nhưng phần trung tm bao giờ cũng phải có.. Phần sau Lại Vằng vặc/ ở trên không. 2.Tìm các phụ ngữ trước và sau tính từ? *H: *G: + Trước: thời gian, đặc điểm, tính chất. . . . + Sau: vị trí, so sánh, mức độ. . . Hết tiết 62 chuyển sang tiết 63. B. Luyện tập :. B. Luyện tập: -Nhận xét về việc sử dụng tính từ, cụm tính từ trong một số câu văn thuộc văn bản đã học. -Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng tính từ, cụm tính từ trong các câu văn cụ thể. Nhận xét về việc sử dụng tính từ chỉ mức độ trong việc miêu tả diễn biến sự việc ở một văn bản cụ thể.. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nhắc lại thế nào là tính từ? Cụm tính từ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm tính từ. -Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học. -Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Tính từ và cụm tính từ (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... ....................................................................................................... ... Ngày soạn: 30/11. Ngày dạy: 07/12. Lớp: 63.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết: 63. Tiếng Việt : TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tt). A.Mục tiêu cần đạt: -Nắm được các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. Nắm được các loại tính từ. -Lưu ý: Hs đã học tính từ ở Tiểu học. 1. Kiến thức: -Khái niệm tính từ. +Ý nghĩa khái quát của tính từ. +Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (Khả năng kết hợp của tính từ, Chức vụ ngữ pháp của tính từ). -Các loại tính từ. -Cụm tính từ. +Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. +Nghĩa của cụm tính từ. +Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. +Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. 2.Kỹ năng: -Nhận biết tính từ trong văn bản. -Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. -Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết. *Rèn kỹ năng thực hành bài tập. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu công dụng của dấu chấm? Cho ví dụ? 3. Nêu công dụng của dấu chấm hỏi? Cho ví dụ? 4. Nêu công dụng của dấu chấm than? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’ HĐ 4: Bài mới 40’: PHƯƠNG PHÁP THUYẾTMINH Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1.Thế nào là tính từ? *H: *G: II.Nêu các loại tính từ? *H: *G: III.Nêu cấu tạo cụm tính từ? *H: *G:. A. Tìm hiểu chung. I. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. II.Các loại tính từ: -Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ) -Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với các tính từ chỉ mức độ). -Tính từ và cụm tính từ có thể làm CN, VN trong câu. Khả năng làm VN của.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Luyện tập 30’:. tính từ hạn chế hơn động từ. 1. III.Cụm tính từ đầy đủ nhất gồm 3 *H: phần: *G: +Phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị a. sun sun như con đỉa. quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương b. chần chẫn như cái đòn càn. tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự c. bè bè như cái quạt thóc. khẳng định hay phủ định, . . . d. sừng sững như cái cột đình. +Phần trung tâm luôn là tính từ. đ. tun tủn như cái chổi sể cùn. +Phụ ngữ phần sau có thể biểu thị vị 2. trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay *H: nguyên nhân của đặc điểm, tính *G: chất, . . . . -Tính từ đều là từ láy có tác dụng gợi hình ảnh, gợi cảm=> nhưng sự -Lưu ý: Cấu tạo của cụm tính từ có thể vật tằm thường, nhỏ bé không giúp cho việc nhận thức ra hình ảnh có đầy đủ cả ba phần, có thể vắng con voi. phần phụ trước hoặc phần phụ sau, -Đặc điểm chung của năm ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ nhưng phần trung tm bao giờ cũng quan, phiếm diện. phải có. 3. *H: B. Luyện tập: *G: -Nhận xét về việc sử dụng tính từ, cụm Thứ tự Sự việc Ý nghĩa tính từ trong một số câu văn thuộc văn 1 Gợn sóng/ êm ả Lần sau mạnh mẽ, dữ dội hơn bản đã học. 2 Nổi sóng lần trước=> cá vàng thay đổi -Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng tính 3 Nổi sóng /dữ dội thái độ trước những đòi hỏi quá từ, cụm tính từ trong các câu văn cụ 4 Nổi sóng /mù mịt quắt của mụ vợ thể. 5 Nổi sóng ầm ầm Nhận xét về việc sử dụng tính từ chỉ 4. mức độ trong việc miêu tả diễn biến sự *H: việc ở một văn bản cụ thể. *G: -Sứt mẻ=> mới =>sứt mẻ. -nát =>đẹp => nát Tính từ phần đầu được dùng phản ánh cuộc sống nghèo khổ. Mỗi lần thay đổi tính từ là mỗi lần cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng cuối cùng tính từ dùng lần đầu được dùng lại thể hiện sự trở lại như cũ. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nhắc lại thế nào là tính từ? Cụm tính từ? Tìm thêm một số từ láy tính từ . 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm tính từ. -Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... ....................................................................................................... ... Ngày soạn: 01/12. Tiết: 64. Ngày dạy: 08/12. Lớp: 63. Văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Nam Ông mộng lục—Hồ Nguyên Trừng). A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. Hiểu nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện. -Hiểu thêm cách viết truyện trung đại. 1. Kiến thức: -Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. -Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với ký ghi chép sự việc. -Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại. Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. Kể lại được truyện. 3.GDKNS:Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. -Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? 3. Nêu các loại tính từ? Cho ví dụ? 4. Nêu cụm tính từ? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’ HĐ 4: Bài mới 40’: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Giới thiệu sơ lược tác giả? Tác phẩm? *H: *G: 2. Chú thích SGK tr 163,164. *H: *G: 3. Chủ đề và bố cục văn bản? Đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao? *H: *G: Chủ đề của truyện: nêu cao gương sáng của một bậc lương ý chân chính. - Bố cục văn bản +Đoạn 1: từ đầu… trọng vọngCông đức Thái y lệnh họ Phạm. +Đoạn 2: tiếp….lòng ta mong mỏiThái y lệnh kháng lệnh vua để cứu người nghèo. + Đoạn 3: còn lạiHạnh phúc của Thái y lệnh họ Phạm. =>Đoạn 2: dài nhất, tập trung kể về một tình huống căng thẳng làm nổi rõ tính cách cao đẹp của Thái y lệnh họ Phạm. B. Đọc – hiểu văn bản 30’: I.Nội dung. 1. Vị Thái y lệnh là người như thế nào? Trong những hành động của ông, điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất? *H: *G: a.Là thầy thuốc giỏi có địa vị xã hội -Đặt mạng sống người bệnh lên trên hết, trị bệnh vì cứu người chứ không vì mình. Tin ở việc mình làm, không sợ quyền uy. b.Câu chuyện về Thái y lệnh họ Phạm em hiểu về người thầy thuốc chân chínhcó tài trị bệnh, nhân đức, có tài, có đức, thương người nghèo, cứu sống nhiều dân thường=> Có tài trị bệnh có đức thương người, không vụ lợi.(Y đức của thầy thuốc). 2. Phân tích, bình luận lời…. “…..xin chịu tội” *H: *G: -Tình huống nhỏ, nhiều ý nghĩa: +Cứu người bệnh nặng trước. +Cách ứng xử đúng lương tâm thầy thuốc. +Thương người hơn cả bản thân. +Chọn việc phải làm. -Quyền uy không thắng nổi y đức.. A. Tìm hiểu chung. 1. Hồ Nguyên Trừng (1374-1446), con trai trưởng của Hồ Quí Ly, là người đức độ và tài năng. Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ông là người hăng hái chống giặc cứu nước. 2. Nam Ông mộng lục là tác phẩm thể hiện tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng luôn nặng lòng với quê hương xứ sở trong những năm tháng phải sống trên đất khách quê người.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng được rút ra từ cuốn sách này. B. Đọc – hiểu văn bản. I.Nội dung. 1.Lai lịch, chức vị, công đức lớn lao của vị Thái y lệnh. 2.Phẩm chất vô cùng cao đẹp của Thái y lệnh: chẳng những giỏi về chuyên môn mà quan trọng hơn ông có tầm lòng nhân đức, thương xót người bệnh, ốm đau không phân biệt sang hèn. 3.Niềm hạnh phúc của vị Thái y lệnh. II.Nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Trước cách xử sự của vị Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương….thể hiện ra sao? *H: *G: Cùng một lúc phải chọn: chữa bệng nặng cho dân, vào cung khám bệnh theo lệnh vua. - Chữa bệng dân trước vào cung khám cho vua sau. Vì biết mạng sống của người dân trông cậy vào mình => Vì người bệnh không sợ uy quyền tình huống mâu thuẫn để làm nổi rõ tính cách nhân vật. Truyện ghi chép người thật, việc thật nên có hiệu quả giáo dục trực tiếp. -Vua gọi là bậc lương y chân chính. -Tài đức Thái y lệnh sống mãi vì được con cháu kế tục xứng đáng. 4. Rút ra bài học gì về nghề y hôm nay và mai sau ? *H: *G: GDKNS: Thầy thuốc có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. Mình vì mọi người, . . .Lương y như từ mẫu 5. *H: *G: Cả hai VB biểu dương y đức của thầy thuốc…. -Vbản 1 kể cụ thể hơn Vbản 2 tình huống gay cấn liên quan đến đạo làm tôi. II.Nghệ thuật &Ý nghĩa văn bản.. -Tạo nên tình huống truyện gay cấn. -Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu. -Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính) III.Ý nghĩa văn bản. - Truyện ca ngợi vị Thi y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. -Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau.. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: kể lại truyện đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. -Tập kể lại truyện. Đọc và tìm hiểu thêm về y đức. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Ôn tập tiếng Việt. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... ....................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×