Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) đổi mới phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn 7 trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.44 KB, 24 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Văn bản nghị luận là một trong 6 dạng văn bản trong SGK Ngữ văn THCS.
Cũng như các văn bản khác, ngoài mục đích văn chương, văn bản nghị luận với
những giá trị đặc trưng riêng đã đem lại cho học sinh những phát triển mà mỗi
dạng văn bản tạo ra từ chính giá trị của bản thân tác phẩm. Văn bản nghị luận
thuyết phục người đọc, người nghe thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận
chứng và những hình ảnh sinh động gắn với thực tiễn. Vẻ đẹp riêng của văn
chương nghị luận vừa cuốn hút hấp dẫn tạo ra dòng chảy tư duy mạch lạc chặt
chẽ trước các vấn đề chính trị xã hội và cả đời sống nhân sinh. Văn nghị luận là
thể loại văn: “Viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống
khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hố…Mục đích của văn nghị luận là
bàn bạc thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời một tư tưởng, một quan điểm
nào đó nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích của một tầng lớp, một giai cấp nhất
định…Đặc trưng cơ bản của văn bản nghị luận là tính thuyết phục- khác với văn
bản nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người
đọc chủ yếu bằng lập luận , lí lẽ…”(Lê Bá Hân,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc
Phi- Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Đại học quốc gia.).
Trước đây do quan niệm phiến diện nên nhiều người cho rằng văn chương
chỉ bao gồm những sáng tác bằng tưởng tượng, hư cấu mà ít nghĩ đến văn nghị
luận. Hoặc có nghĩ đến thì lại cho rằng đây là thể loại thường đề cập đến vấn đề
tư tưởng cao siêu, trừu tượng, lập luận khó, diễn đạt khơ nên khó hấp dẫn. Do
vậy văn chương nghị luận rất ít được đưa vào chương trình giảng dạy phổ thơng.
Chỉ có một vài tác phẩm nghị luận trung đại ( Sơng núi nước Nam, Hịch tướng
sĩ, Bình ngơ đại cáo) và rất ít tác phẩm nghị luận hiện đại được đưa vào chương
trình THCS. Mảng văn bản nghị luận cịn nghèo về đề tài, chưa phong phú về
thể loại.Việc dạy văn nghị luận trong nhà trường đã được tiến hành từ lâu. Song
tính phiến diện về đề tài, thể loại của văn bản nghị luận trong nhà trường còn thể
hiện khỏ rừ. Dạy học văn bản nghị luận THCS để cho học sinh
hiểu là một điều còn rất khó. Bi vậy,phương pháp dạy học văn bản
nghị luận còn nhiều điều cần trao đổi. tơi đưa ra kinh nghiệm: “§ỉi míi


phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong chương trinh Ngữ văn 7
THCS” với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo tinh
thần đổi mới.
1.2. Mục đích nghiên cứu
nâng cao kĩ năng dạy- học một số văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn
líp 7 THCS, nhằm phục vụ cho việc dạy và học môn Ngữ văn lớp 7 ở bậc
THCS đạt kết quả tốt hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đổi mới chương trình phổ thơng hiên nay, văn bản nghị luận được đưa vào
SKG Ngữ văn THCS bắt đầu từ lớp 7 đồng thời với việc hình thành các kiến
thức cho học sinh về làm văn nghị luận. Hướng tích hợp liên thông nội dung các
phân môn trong dạy học Ngữ văn đặc biệt với phân môn làm văn đã giúp cho
1


việc dạy văn bản nghị luận có được cơ sở khoa học vững chắc. Học sinh được
trang bị kiến thức đồng thời với việc sử dụng kiến thức để khám phá các tác
phẩm văn chương nghị luận.Văn bản nghị luận là một bộ phận trong hệ thống
văn bản của SGK Ngữ văn THCS. Để dạy văn bản nghị luận líp 7 có hiệu quả
cần phải có vốn tri thức về nghị luận, các vấn đề xã hội, lịch sử có liên quan
cùng đồng thời với sự chuẩn bị công phu của giáo viên trong việc thiết kế một
bài giảng khoa học, hợp lí nhất.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; phương pháp điều tra
khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu;
phương pháp phân tích và tổng hợp.
- tham khảo tài liệu trong sách báo, mạng Internet…xây dựng cơ sở lí
thuyết :cơ sở lí luận, hiểu biết chung khi dạy học một số văn bản nghi luận lớp
7 THCS.sau đó tơi tiến hành điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin

về :Thực trạng của việc dạy học văn nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS ở
nhà trường. Tôi đưa ra các giải pháp và phương pháp dạy học văn bản nghi luận
trong SGK Ngữ văn 7 THCS kết hợp với phương pháp thống kê, xử lý số liệu,
phương pháp phân tích và tổng hợp về kết quả học tập của học sinh trong nh
trng.
2. Nội dung
2.1. cơ sở lý luận
"Văn học là nghệ thuật ngôn từ" là loại hình nghệ thuật
đặc thù với phơng tiện chất liệu cơ bản là ngôn từ. Bằng ngôn
từ văn học tái hiện cụ thể sinh động gợi cảm hiện thực khách
quan, do vậy ngời đọc chỉ có thể tiếp nhận nó bằng năng lực
cảm nhn tinh tế, bằng trí tởng tợng phong phú. Và dạy học môn
ngữ văn trong trờng phổ thông là định hớng dẫn dắt học sinh
đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, khám phá và
nhận thức phong cách nhà văn để tiếp nhận chiều sâu giá trị
văn chơng. Muốn vậy thì thầy và trò phải có cách tổ chức các
hoạt động dạy - học sao cho đạt hiệu quả cao nhất nghĩa là
làm thế nào mà giáo viên là ngời hớng dẫn tổ chức, nêu vấn đề
phát vấn để trò tự tìm kiếm kiến thức và bày tỏ quan điểm
riêng của bản thân.
khi dy hc vn bn nghi lun cú nhiều ý kiến khác nhau về văn nghị luận
song cơ bản vẫn có những nét chung như sau:
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người
nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận
điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- “Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải
quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.”(SGK Ngữ văn
7, tập hai, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006, tr 9).

2



- “Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong
một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.” (SGK Ngữ
văn 7, tập hai, NXBGiáo dục Hà Nội, 2006, tr19).
- “Nét nổi bật nhất của văn nghị luận là hệ thống lí lẽ và dẫn chứng đầy
đủ, tiêu biểu để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó nhằm khêu gợi, thuyết phục
người đọc người nghe hiểu rõ vấn đề, tin vào tính chất minh xác của sự lập luận
và tán thành với quan điểm tư tưởng của người viết để người đọc có thể vận
dụng chúng vào đời sống xã hội và cá nhân.” (Nguyễn Thanh Hùng, Một số vấn
đề về văn nghị luận ở cấp 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995).
2.2. Thực trạng của việc dạy học văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7
THCS
2.2.1. Giáo viên
* Thuận lợi:
- Giáo viên quan t©m tới học sinh ngay từ đầu năm trong việc dạy kiểu
bài làm vn ngh lun.
- Các thành viên trong tổ khi luôn gióp ®ì nhau, thường
xun dự giờ, thăm lớp, góp ý, thảo luận để tháo gỡ khó khăn
trong chuyên môn nhằm n©ng cao tay nghỊ trong việc dạy học văn
nghị luận nhất là kiểu bài nghị luận văn học 9 THCS.
- thời gian gần đây giáo viên có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, sách
thiết kế bài giảng, và hỗ trợ của công nghệ thông tin cho soạn giảng, tra cứu,
tham khảo… đây là những tài liệu, tư liệu tốt giúp cho giáo viên mở rộng, chọn
lọc kiến thức để đưa vào bài giảng của mình.
* Khó khăn:
- Nhµ trường còn thiếu một số thiết bị dạy học: các băng
đĩa ,tài liệu tham khảo...cho mụn hc Ng vn .
- Nhiu giỏo viờn dạy xa trờng nên việc thực hiện dy hc, kốm
cp HS mụn ng vn còn gặp không ít khó khăn.

2.2.2. Hc sinh
* Thun li:

-Xỏc nh tm quan trng của môn Ngữ Văn 7 nên đa số học sinh có ý
thức học tập và rèn luyện bộ mơn Ngữ Vn ngay t u nm hc.
- Tất cả HS đều là con em trong xà gần trờng nên tiện cho
việc ®i l¹i. ViƯc triĨn khai häc tỉ, nhãm cã nhiỊu thuận lợi. Học
sinh có 1 s sách tham kho cho môn học Ngữ Văn đặc biệt phần nghị luận
văn học.
* Khó khăn:
- Theo đánh giá của bản thân cũng như nhiều giáo viên có kinh nghiệm
trong giảng dạy phần kiến thức này, khó khăn lớn nhất từ phía học sinh là tư duy
lập luận lơgíc của các em chưa định hình. Điều này cũng có lý do chương trình
lớp dưới chủ yếu là văn miêu tả, kể chuyện…nên thói quen của các em vẫn chỉ
là tư duy hình ảnh theo phản ánh một chiều đối với hiện thực khách quan. Trong
lúc đó văn nghị luận địi hỏi u cầu cao hơn về tính khoa học, tính lơgíc, tính
3


biện chứng. Từ “rào cản” đó mà sự tiếp cận kiến thức mới đối với các em rất
hạn chế, ảnh hưởng rất nhiều đến sự lắng đọng kiến thức mà giáo viên muốn
truyền thụ đến các em. Một lý do chủ quan khác là tình trạng học sinh ngại đọc
sách, đọc tài liệu và khơng say mê với việc tìm hiểu những vấn đề thuộc lĩnh
vực trừu tượng, khó hiểu và khơ khan này. Nếu khơng có sự hướng dẫn tận tình,
sự thúc ép của giáo viên thì học sinh cũng rất khó tự giác học và làm bài.
Về phía người thầy,cũng cịn nhiều lúng túng. Trong q trình giảng dạy, có
giáo viên lại thường chỉ chú ý khai thác nội dung làm toát lên những quan điểm
tư tưởng của tác giả đề cập mà ít chú ý đến vẻ đẹp về hình thức nghệ thuật của
tác phẩm, Vì thế việc dạy tác phẩm nghị luận thường khô, không hấp dẫn đối
với học sinh nên dẫn đến tình trạng học sinh chán học cũng là dễ hiểu. Hơn nữa

để phục vụ cho những bài giảng này vẫn còn thiếu đồ dùng, giáo cụ để góp phần
nâng cao hiệu quả tiết học. Thầy cô nào yêu nghề, say mê với môn học thì tự mị
mẫm và thiết kế riêng những đồ dùng phục vụ cho chính bản thân mình. Cịn
khơng thì có sao dùng vậy vì thế ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của
học sinh. Theo đánh giá của giáo viên giảng dạy, nhiều kiến thức của phần này
chưa phù hợp với các em học sinh lớp 7THCS chưa sát với thực tế cuộc sống
như : Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa của văn chương ở lớp 7.
phải nói rằng dạy học văn bản nghị luận là khó.Vì trên thực tế cả ở thế giới
và Việt Nam văn chương nghị luân có lịch sử rất lâu đời, nó khơng chỉ có ý
nghĩa đối với những vấn đề lớn lao của đất nước, thời đại như công cuộc dựng
nước, giữ nước, canh tân đất nước mà còn rất gần gũi và có ý nghĩ trong đời
sống cộng đồng, nhiều văn bản viết bằng chứ Hán, nhiều điển tích và từ ngữ
Hán- Việt nên khó hiểu…
- Năm học: 2014 - 2015, Tôi tiến hành khảo sát thực trạng việc học văn
bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS của học sinh lớp 7 trong trường, kết
quả rất thấp so với mục tiêu giáo dục. cụ thể:
Văn khối 7: số HS-125 em
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL TL SL TL SL TL
SL TL
SL TL
SL TL
0
0
15 12 45 36

50 40 15 12
60 48
Thực tế, dạy học các tác phẩm nghị luận tạo được hứng thú cho học sinh
độ tuổi THCS, cũng như làm sáng lên đặc sắc của nghệ thuật, cuốn hút người
đọc, người nghe đối với nghệ thuật lập luận đầy sức thuyết phục của tác phẩm
dường như không thật dễ. Vì vậy, dạy học văn bản nghị luận địi hỏi hết sức
công phu. Là giáo viên nhiều năm giảng dạy Ngữ văn cho học sinh THCS mà
chủ yếu là khối lớp 7, tôi thường xuyên nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tích luỹ
kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp phương pháp dạy học kiểu bài văn nghị
luận bước đầu đã thu được hiệu quả, chất lượng các tiết dạy được đồng nghiệp
đánh giá cao.
2.3. Các giải pháp thực hiện đề tài
2.3.1. Một vài hiểu biết chung khi dạy học văn bản nghi luận
Về các yếu tố tạo nên văn bản nghị luận

4


- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra
dưới hình thức câu khẳng định ( hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu,
nhất quán…
- Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân
thực, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Lập luận: Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ,
hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
Về phép lập luận thường được sử dụng trong văn bản nghị luận
- Phép lập luận chứng minh: “Là một phép lập luận dùng những lí lẽ và dẫn
chứng chân thực đã được thừa nhận để làm chứng tỏ luận điểm mới ( cần được
chứng minh) là đáng tin cậy.” ( SKG Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, Hà
Nội,2006, tr 42).

- Phép lập luận giải thích: “là làm cho người đọc hiểu các tư tưởng, đạo lí,
phẩm chất, quan hệ…cần dược giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi
dưỡng, tư tưởng, tình cảm cho con người.” ( SGK Ngữ văn 7,tập hai, NXB Giáo
dục Hà Nội, 2006, tr. 71).
Về các thao tác sử dụng trong lập luận
- Liệt kê: là kê ra từng khoản, từng thứ.
- Diễn dịch: là suy diễn.
- Quy nạp: là đi từ những hiện tượng, sự kiện riêng đến những kết luận
chung; trái với suy diễn.
- So sánh: là nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau,
khác nhau hoặc sự hơn kém.
- Đối chiếu: là so sánh cái này với cái kia để từ những chỗ giống nhau và
khác nhau mà biết được rõ hơn.
( Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội- Trung tâm từ điển học, 1994)
Về mối quan hệ tương tác trong văn nghị luận
- Mối quan hệ giữa các luận điểm.
+ Trong bài văn nghị luận thường có một hệ thống luận điểm trong đó có
luận điểm chính (dùng làm kết luận của bài, là đích của bài viết) luận điểm phụ
(dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) quan điểm. Các luận
điểm liên kết một cách chặt chẽ và sắp xếp theo một trình tự hợp lí theo lập luận
lơgíc, chặt chẽ.
+ Trong bài văn nghị luận, sự thống nhất của hệ thống luận điểm tạo bài
văn thành một khối.
+ Trong bài văn nghị luận sự sắp xếp hệ thống luận điểm thể hiện lập luận
chặt chẽ của văn bản.
- Mối quan hệ giữa luận điểm, lập luận và bố cục văn bản.
+ Để tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các luận điểm, các phần trong văn
bản, các phương pháp lập luận thường được sử dụng như:
+ Lập luận theo quan hệ nhân quả.
+ Lập luận theo quan hệ tương đồng.

+ Lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp.
- Mối quan hệ giữa các phương thức biểu đạt:
5


+ Văn bản nghị luận thường kết hợp một cách tinh tế yếu tố biểu cảm, tự
sự, miêu tả. Mỗi văn bản, với một chủ đề, đề tài riêng, để đạt được mục đích
nghị luận đã lựa chọn nhiều hình thức biểu đạt phối hợp. Phương thức biểu đạt
chính giúp cho bài văn sinh động, sức thuyết phục cao.
+ Yếu tố biểu cảm tạo cho bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, tác
động mạnh tới tình cảm, tạo sức truyền cảm tới người đọc.
+ Yếu tố tự sự, miêu tả giúp bài văn rõ ràng, cụ thể hơn.
+ Các yếu tố này có tác dụng bổ trợ cho nghi luận và không làm phá vỡ
mạch nghị luận của bài văn.
Văn bản nghị luận trong SGK ngữ văn 7 THCS
Lớp
7

Tổng số văn
bản
7

Trung đại

Hiện đại

2

5


Nước ngoài
0

Phân loại văn bản nghị luận theo nội dung
-Nghị luận chính trị xã hội: là nghị luận về một vấn đề chính trị xã hội trong
mối quan hệ rộng lớn thuộc mọi lĩnh vực trong đời sống: chính trị, kinh tế, giáo
dục,mơi trường, đạo đức…
-Nghị luận văn học: là bàn bạc về một vấn đề văn học như
một tác giả, tác phẩm, trào lưu văn học…
Lớp Phân loại văn bản nghi luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS
Nghị luận chính trị xã hội
7

1. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
4. - Những trò lố hay là Va-ren
và Phan Bội Châu.

Nghị luận văn học
5. Tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất.
6. Tục ngữ về con người và xã
hội.
7. - Ý nghĩa của văn chương.

Phân loại theo vấn đề nghị luận:
Nghị luận chính trị xã hội
- Nghị luận về sự việc, hiện tượng, đời sống.

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Nghị luận văn học
- Vài đặc điểm của hệ thống văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS.
- Văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS đa dạng phong phú về
thể loại.
TT

Văn bản

Thể loại
6


1

Đức tính giản dị của Bác Hồ



2

Những trị lố hay l Va-ren v Phan Bi Chõu

Truyn ngn

Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

Văn
luận


4

- S giu p ca ting Vit.

tiểu luËn

5

- Ý nghĩa của văn chương.

tiÓu luËn

6

Tụ ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tục ngữ

7

Tục ngữ về con người và xã hội

tục ngữ

3

chÝnh

Mỗi thể loại văn bản có những đặc trưng riêng. Việc dạy văn bản nghị
luận cũng như các kiểu văn bản khác chịu sự ràng buộc của yếu tố này. Nắm

vững đặc trưng thể loại văn bản là một điều kiện dạy học văn bản trong SGK
Ngữ văn.
- Văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS có giá trị cả về nội dung
và nghệ thuật. Chính sự tích hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản
đã tạo nên giá trị của mỗi tác phẩm nghị luận. Các phương thức này gắn kết, đan
xen có tác dụng tương hỗ đem lại cho tác phẩm nghị luận thành công về nhiều
mặt.
2.3.2. Nắm được yêu cấu chung của văn bản nghị luận
- Nội dung: phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt
đúng, sai, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến
khẳng định của người viết.
- Hình thức: bố cục phải mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, lập luận xác thực;
phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sinh động, thuyết phục.
Tuy nhiên, khi dạy học ta không thể chỉ dừng lại ở những điểm chung này. Bởi
sức hấp dẫn của mỗi tác phẩm nghị luận nằm ở sự độc đáo trong cách lựa chọn
luận điểm, cách triển khai luận điểm, cách lập luận, giọng điệu, ngơn từ…Hay
nói cách khác là ở phong cách nghị luận riêng của từng tác giả, tác phẩm. Do
vậy, cần triển khai phân tích những bình diện đó để thấy giá trị nội dung và sự
hấp dẫn thẩm mỹ riêng của từng tác phẩm.
2.3.3. Cần phát hiện được luận điểm mới mẻ, độc đáo ở mỗi tác phẩm
Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận
trong bài văn. Nó thường được biểu hiện dưới hình thức tiêu đề của bài văn hoặc
những câu văn có tinh chất khẳng định hay phủ định. Luận điểm phải đúng đắn,
sáng tỏ, tập trung, mới mẻ, đáp ứng đòi hỏi của thực tế thì mới có sức thuyết
phục người đọc, người nghe.Thông thường trong một văn bản nghị luận bao giờ
cũng có một luận điểm trung tâm. Đồng thời có một hệ thống các luận điểm bộ
phận triển khai luận điểm trung tâm theo những cách lập luận cụ thể làm cho bài
văn có tính thuyết phục. Như vậy luận điểm là nội dung, lập luận là hình thức
diễn đạt nội dung ấy.
7



Vớ d: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
Vấn đề NL : truyền thống yêu nớc của nhân dân ta. Luận
điểm: Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu níc Việc phát hiện các luận
điểm trong bài văn nghị luận là quan trọng. Nhưng quan trọng hơn là phải phân
tích được cách trình bày, triển khai hợp lý các luận điểm đó.
2.3.4. Phân tích được các hay cái đẹp trong nghệ thuật lập luận của mỗi tác
giả, tác phẩm
Các thao tác lập luận trong văn bản nghị luận rất phong phú, linh hoạt. Tác
giả có thể lập luận bằng cách quy nạp hay diễn dịch, chứng minh hay giải thích.
Hoặc lập luận tương phản hay lập luận bằng cách nêu câu hỏi như (Hịch tướng
sĩ của Trần Quốc Tuấn)…Song cần chú ý: nếu văn bản văn chương hư cấu
thường có sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt thì trong văn nghị luận
cũng thường kết hợp nhiều thao tác lập luận trong cùng một văn bản. Lập luận
trong văn bản nghị luận cũng sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật phong phú để
thể hiện cảm hứng của chủ thể sáng tạo và tạo nên tính hình tượng cùng sắc thái
trữ tình của tác phẩm.Tính hình tượng là yếu tố đặc trưng của văn chương thẩm
mỹ. Tính hình tượng trong văn nghị luận khơng phải là yếu tố chính mà chỉ là
yếu tố phụ, phục vụ cho lập luận chứ khơng được lấn át hệ thống lập luận lơgíc
của tác phẩm. Tính hình tượng của văn bản nghị luận thường thể hiện ở cấp độ
ngôn từ, ở cách diễn đạt tu từ, ở cách vận dụng thành ngữ, điển cố khéo léo…Ví
dụ: trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chủ Tịch ví lịng
u nước của nhân dân ta như của quý được cất sẵn trong rương, trong hịm (đó
là truyền thống tiềm tàng, q báu). Người cịn ví sức mạnh của lịng u nước
như những làn sóng mạnh liệt trào dâng cuốn phăng bè lũ cướp nước và lũ bán
nước. Rõ ràng sự so sánh giàu hình ảnh như trên đã làm cho cách diễn đạt sinh
động, gợi cảm, gây được ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe.
“Như vậy, trong văn bản nghị luận lí lẽ, hình ảnh, cảm xúc, giọng điệu
thường hồ quyện chặt chẽ đem lại sự thuyết phục và cả lí trí và tình cảm đối

với người đọc và người nghe.
2.3.5. Phân tích vẻ đẹp ngơn từ của văn bản nghị luận
Mỗi thể loại văn học có phong cách ngơn ngữ riêng phù hợp. Để phục vụ
cho lập luận chặt chẽ, lơgíc, văn nghị luận hay dùng loại câu khẳng định và phủ
định thường là phán đoán, nhận xét hay đánh giá. Loại câu có mệnh đề chính
phụ thường được sử dụng để tạo nên sự ràng, mạch lạc, đanh thép, hùng hồn của
lời văn.Do nhu cầu lập luận, văn bản nghị luận thường dùng hệ thống từ ngữ có
tính chất lập luận như: thật vậy, tuy thế, bởi lẽ, cho nên, vì vậy, khơng chỉ, mà
cịn, giả sử, nếu như, hễ, thì, trước hết, sau cùng, …Hoặc là những từ ngữ có
tính chất nhấn mạnh, khẳng định hay phủ đinh như: thà, chứ nhất định, quyết
không, quyết đem, sự thật là…Cần giúp học sinh phát hiện và phân tích được vai
trị của những từ ngữ đó. Chúng khơng chỉ có tác dụng liên kết văn bản mà cịn
thể hiện mối quan hệ nhân quả của các luận điểm, luận cứ. Hoặc chúng làm cho
lập luận thêm chặt chẽ, giọng điệu thêm mạnh mẽ, dứt khoát.
2.3.6. Minh hoạ dạy học một văn bản cụ thể
Để minh hoạ cho dạy học một văn bản nghị luận cụ thể trong SGK Ngữ văn
7 THCS, tôi lược ghi kinh nghiệm của bản thân khi dạy bài :
8


ý nghĩa Văn chơng trong SGK Ng vn lp 7 hc k II.
Lúc sinh thời tố hữu đà gữi cụ Nguyễn Du nhng vần thơ xúc
động Tiếng thơ ai động đất trời
Vì sao tiếng thơ của cụ Nguyễn Du lại có sức lay động
lòng ngời đến thế.
Vì sao những kiệt tác văn chơng lại có sức sống lâu bền với
thời gian đến thế !
Bài ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh s giúp học sinh
thấy đợc điều đó -- cuộc đời không thể thiếu văn chơng, văn
chơng quan tâm đến tất cả những gì thuộc về con ngời.

2.3.7. Một vài khó khăn khi dạy học văn bản này
. Mặt khác điều đáng lo ngại nhất hiện nay đối với giáo
viên dạy bộ môn ngữ văn là cách làm một bài văn nghị luận của
học sinh, chính vì vậy những bài văn nghị luận chiếm phần
lớn trong chơng trình ngữ văn 7 tập 2. Bài ý nghĩa văn chơng trong chùm văn nghị luận là bài hay và đợc đa vào chơng
trình dạy khó, không những giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa
văn chơng, đề cao trân trọng văn chơng mà nó còn giúp học
sinh học đợc phong cách nghị luận qua cách viết nghị luận văn
chơng độc đáo của Hoài Thanh. điều đó tác động đến học
sinh ở mức độ nào lại phụ thuộc bài giảng của học sinh.Trong khi
đó học sinh lại lười học, lười suy nghĩ, vốn từ yếu, nhiều em khơng u thích
mơn Ngữ văn.
2.3.8. Biện pháp để dạy văn bản này hiệu quả
Muốn dạy tốt văn bản này thì điều quan trọng là giáo viên phải xác định
đúng thể loại và đặc trưng của thể loại . Cho học sinh hiểu được đặc điểm ni
bt ca bi văn ny l s thuyt phc ngi đọc bằng lí trí và tình cảm. là một
loại văn bản có nhiều hình ảnh rất gợi cảm tràn đầy yếu tố cảm xúc. Vì vậy, nó
là một tác phẩm làm rung động lòng người bằng cảm xúc nghệ thuật , lập luận
chặt chẽ.
Một yêu cầu quan trọng nữa là biện pháp đọc diễn cảm. Ở khâu này do
chưa xác định được tác dụng của đọc diễn cảm trong giờ giảng nên trước đay tôi
thường xem nhẹ, chỉ đọc qua loa, vì sợ thiếu thời gian nên bài giảng kém hiệu
quả. Vì vậy, ta phải hiểu rõ: đọc chính là tạo điều kiện cho cảm xúc của học sinh
được khơi đọng theo âm vang của ngơn ngữ. Đọc tốt có ảnh hưởng rõ rệt đến
nói và viết và cũng qua đọc học sinh có thể hiểu được phần nào ý nghĩa của bài
văn làm giảm nhẹ cơng sức bình giảng của thầy. Vì thế khơng thể vơ tình hay cố
ý cất bỏ khâu đọc mà phải làm cho khâu này có chất lượng thật sự. Bài này học
1 tiết nên ta phi sp xp khõu c hp lớ. Bi văn là một áng văn chương vì
vậy ta nên chú ý khâu đọc. Phải đọc thật to, rõ, biểu cảm, phát âm chuẩn. Với
bài này tôi đọc mẫu trước (không nên để cho học sinh đọc trước vì có thể do đọc

dở mà phá hoại bài văn, có lần tơi đã cho các em đọc trước nên đã thất bại).
Giọng đọc của thầy phải hay, hấp đẫn thể hiện được nội dung tư tưởng của văn
bản nhằm lôi cuốn học sinh, truyền cảm cho học sinh ở giai đoạn cảm tính nhằm
9


kích thích hứng thú ở các em. Sau đó, tơi gọi 1 học sinh đọc lại. Trong quá trình
hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, cần giảng đến đâu, đọc đến đấy. Đọc trước khi
phân tích, kết hợp đọc phân tích, phân tích xong đọc lại.
Kết hợp chặt chẽ giữa hỏi, bình giảng, ghi bảng với việc lắng nghe, động
viên học sinh phân tích, xốy sâu vào một số điểm, xốy cho ra vấn đề, kích
thích mạnh mẽ cảm xúc của học sinh, làm cho các em rung động trước những
điều mới mẻ, đày hứng thú mà trước đây các em chưa nhìn thấy. Tứ đó, học sinh
lĩnh hội được tồn văn bản và dần dần có khả năng tự lực nghiên cứu những bài
sau. Giọng giảng tha thiết, xúc động, lôi cuốn. Giáo viên phải chọn từ hay, ý đẹp
để bình. Đặc biệt chú ý giảng từ cho học sinh.
Sau khi nghiên cứu, tìm ra mạch bài để học sinh tiếp thu có hiệu quả tốt,
tơi xin trình bày định hướng khai thác văn bản “ý nghĩa văn chương” ca Hoi
Thanh.
Thực trạng dạy bài vn
Văn bản này thuộc kiểu văn bản nghị luận do vậy khi dạy
văn bản này nếu không tìm và hiểu đợc mạch bài sẻ sa vào dạy
văn mà nh tập làm văn: khô, cứng nhắc bởi nó liên quan đến
luận điểm, luận cứ học sinh sẻ cảm thấy không có sự mợt mà
của văn chơng trong đó. Nhng nếu cứ đi tìm ý chi tiết sau
đó nâng khái quát vấn đề lên lại dẫn đến không khắc sâu
cách lập luận của tác giả và khó đạt đợc theo mục đích yêu
cầu của văn bản. thực tế một số giáo viên chỉ dạy theo mạch 1
trong 2 bài trên . Sách giáo viên ngữ văn 7 tập 2 NXB GD cũng
chỉ đi sâu vào lý giải ý nghĩa văn chơng mà cha đề cập

đến cách xây dựng luận chứng, luận cứ để làm cơ sở cho
luận điểm . Chính vì vậy , tôi đà kết hợp cả hai khía cạnh trên
để dẫn dắt học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về
nguồn gốc cốt yếu nhiệm vụ và tác dụng của văn chơng trong
lịch sữ loài ngời. Gợi _ hỏi để học sinh nắm đợc cách lập luận
của Hoài Thanh một mặt đa các dẫn chứng văn thơ các em đÃ
học ở lớp dới và ngoài chơng trình minh hoạ để tháy đợc cái
hay cái mợt mà và ý nghĩa khi học văn bản nghị luận. Thấy đợc
phần nào cách lập luận độc đáo của Hoài Thanh.
Minh chng:
Một số yếu tố ngoài văn bản mà giáo viên cần nghiên cứu để
hỗ trợ cho bài giảng.
- Cuộc đời: Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên,
sinh ngµy 15/7 /1909, x· Nghi Trung, Huyện Nghi Léc, TÜnh
NghƯ Tĩnh.
Hoài Thanh xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo yêu
nớc. Bác ruột là cụ Nguyễn Đức Công tham gia phong trào xuất
dơng hởng ứng lời hô hào của cụ Phan Bội Châu, sau bị pháp
bắn và xử bắn. đợc nuôi dỡng trong môi trờng yêu nớc từ bé, lớn
lên đi học ở trờng Quốc Học Vinh, anh là mét trong nh÷ng häc
10


sinh hăng hái tham gia hoạt động yêu nớc trong nhà trờng. Năm
1927 than gia đảng Tân Việt. Năm 1929 tổ chức vỡ, anh bị
bắt khi đang theo học trờng bởi, sau đó bị trục xuất về quê.
đó cũng là những năm phong trào chống pháp bị khủng bố
mạnh. Cuộc bạo động Yên Thế và phong trào Xô viết Nghệ
Tĩnh lần lợt thất bại. Ngời thanh niên yêu nớc yếu đuối ấy mất
phơng hớng, hoang mang, không tìm thấy ngõ thoát. Giữa lúc

đó, văn chơng lÃng mạn ra đời. Thế là nh ngời chết vớ đợc cọc,
anh lao vào văn chơng, tính lấy chuyện văn chơng làm cứu
cánh cuộc đời, những tỡng đấy cũng là một ccáh để chứng tỏ
lòng tha thiết với giống nòi, với đất nớc có thể nói tôi đà tìm
thấy ở đó có một chút vui, chút ánh sáng. Tôi bỗng phát hiện ra
rằng không đánh tây, không làm cách mạng, vẫn có một con
đờng sống, vẫn có thể làm đợc việc này việc nọ .
Ông là một trong những ngời tham gia, có thể nối là kiên
nhẫn nhất, cuộc tranh luận về nghiệ thuật vào nhng năm 30.
Ông rất say mê văn chơng ông yêu nghệ thuật nh một lý tởng,
có quan điểm hẳn hoi, chứ không phải yêu nớc vu vơ, gặp hay
chăng chớ.
Cách mạng tháng Tỏm bùng nổ. Hoài Thanh cùng với nhiều
nhà văn khác hào hứng đi theo cách mạng. Cách mạng đà đổi
cách sống của nhà văn, do đó đổi cả cách nhìn cách cảm
nghĩ đậm màu sắc tiểu t sản của ông xa kia. Hoài Thanh giờ
đây mới cảm thấy thực sự sung sớng thỏai mái .
Hoài Thanh là ngời khai mạc nền phê bình văn học Việt
Nam hiện đại với Hoài Thanh, ông không muốn ai gọi nhà phê
bình nhng lại làm cái việc không thể gọi khác gì ngoài phê
bình. Ngời ngại lý luận, lại phải làm từ rất sớm công việc lý
luận. ông là phê bình tinh tÕ, tµi hoa, nhiỊu kinh nghiƯm cã
thĨ kể vµo bậc nhất từ cách mạng tháng 8 đến nay.
Những bài viết, những bài nói, những bài giảng của ông
đà góp phần giúp đông đảo bạn đọc cảm nhận đợc cái hay cái
đẹp trong văn thơ của dân tộc, nhất là rong văn thơ hiện đại.
Hoài Thanh quan niệm văn chơng chỉ là một bộ phận.
Ông muốn giao cho văn chơng chỉ riêng mục tiêu tìm cái đẹp,
tức là cái ý nghĩa thiêng liêng vợt lên mọi yêu cầu thời thợng để
hớng tới các giá trị vĩnh cửu. Và nhờ vậy con ngời trong văn chơng nh ông muốn không phải là con ngời cụ thể mang khuôn

mặt đạo đức trang nghiêm của nhà nho hoặc bộ quần áo rách
rới của lao động. Con ngời đó phải đợc nâng lên con ngời viết,
con ngời nhân loại.
Hoài Thanh luôn luôn khẳng định ông không chủ trơng
nghệ thuật vị nghệ thuật. Ông muốn văn chơng là văn chơng.
Nếu ở đời này có một điều nghiêm trọng vì luôn luôn đi bên
11


cạnh những sự huyền bí bao trùm ngời ta và vũ trụ, điều ấy là
văn chơng. (ý nghĩa văn chơng, sách văn chơng hành động).
Hoài Thanh nói, cảm nhận về cái đẹp và giá trị văn chơng là một chuyện trừu tợng, không dễ do đếm; sơ giảm và
thô thiện hoá tác dụng này, đó chính là điều Hoài Thanh
không chấp nhận đợc trong những bài phê phán của ông. Nhng
trừu tợng không phải là thần bí đến độ phải thắp hơng tụng
niệm, cũng không thể là bất khả tri...
Ông quan niệm văn chơng phải đợc tự do, tự do trong văn
chơng cũng có nghĩa là cho nhà văn đợc thành thực với mình.
Nét nỗi bật cũng nh phÃm chất đáng quý nhất trong con ngời
cũng nh trong ngòi bút của Hoài Thanh là sự chân thành.
Hoài Thanh luôn tìm thơ hay để bình, ông nói những
bài nói bài viết của mình là bình thơ, chứ không phải là phê
bình. Ông biết dừng lại đúng chỗ để dành phần suy nghĩ
cảm xúc ngời đọc. ông phân tích rạch ròi tác dụng của văn học
đói với con ngời.Ông quan niệm rõ thơ tức là ngời. Thích một
bài thơ theo tôi nghĩ, trớc hết là thích một cách nhìn, một
cách nghĩ, một cách cảm xúc, một cách nói, nghĩa là trớc hết
thích một con ngời.Chính vì vậy Hoài Thanh đà tạo đợc một
phong cách riêng đặc sắc , có sức thấm sâu vào tâm hồn ngời đọc, ngời nghe. Ngời ta thờng nói đến cái duyên thầm kín
đáo mà ý nhị của ông.

1.Tác phẩm:
Hoài Thanh viết không nhiều, vừa phê bình tiểu luận, vừa
nghiên cứu bút kí, tất cả 15 tác phẩm. So với những gì ông đÃ
tích luỹ đực trong suốt cuộc đời gắn bó với thơ, ta nghĩo
rằng ông có thể viết đợc nhiều công trình hơn nữa kể cả
những công trình có quy mô lớn. Song ông đà không có điều
kiện để thực hiện mong ớc đó của bạn đọc và của chính ông.
Nhng ông đà để lại trong lòng nhiều thế hệ ngời đọc ấn tợng,
tín nhiệm sâu sắc, đặc bệt làm cho ngời đọc thấm sâu về
ý nghĩa văn chơng. Quả thật là tài hoa, độc đáo!
2. định hớng khai thác bài thơ:
Sau khi cung cấp những nét cơ bản về tác giả (vì thời
gian theo phân phối chơng trình không chỉ đủ đáp ứng
truyền thụ kiến thức trên, gioá viên ngoại khoá ngoài giờ).
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản : Đọc văn
bản và phần chú thích văn bản.
Chú ý các từ sau:
- Cèt u: ChÝnh – quan träng nhÊt.
- C«ng dơng : Lợi ích mang lại khi đợc đem dùng .
- Muôn hình vạn trạng: Cuộc sống phong phú muôn hình
muôn vẻ đa dạng nhiều dáng vẻ.
12


Tác giả: Chốt.
- Nhà văn , nhà phê bình tài hoa.
- Quª xø nghƯ.
- Tªn ti bÊt tư víi “Thi nhân Việt Nam
Vị trí:
- Vị trí trong cụm bài nghị + Quan trọng

luận:
+ Nghị luận văn chơng
+ Lập luận giải thích.
Đây là một bai nghị luận khác với các văn bản trớc vì là
đoạn lợc trích nên bố cục chia 2 phần:
+ Từ đầu đn vị tha( nguồn
gốc thi ca)
+ Còn lại ý nghĩa văn chơng.
Tác giả khám phá ý nghĩa văn chơng trên 3 phơng diện:
+ Nguồn gốc văn chơng
+ Nhiệm vụ
+ Công dụng.
Văn bản -Trong văn bản ý nghĩa văn chơng tác giả đa ra
3 luận điểm.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời, thơng cả muôn vật.
- Văn chơng bắt nguồn từ cảm xúc.
- Văn chơng giúp có tình cảm, gợi lòng vị tha.
Với 3 luận điểm trên tác giả lập luận chặt chẽ, mềm dẻo
khéo léo không áp đặt. Dẫn chứng ở mỗi luận điểm đợc đặt
ở mỗi vị trí khác nhau. Lúc đầu đoạn (luận điểm 1), lúc cuối
đoạn hoặc xem kẽ. Tuỳ từng luận điểm để dẫn chứngđể giải
thích vấn đề (luận điểm 3). Rất linh hoạt sâu sắc, thuyết
phục lòng ngời. Từ đây để học sinh thấy đợc nét độc đáo
trong phong cách viết văn nghị luận của Hoài Thanh.
Câu chuyện
Thông thờng ở bài văn nghị luận là nêu ý khái quát chung
toàn bài nhng Hoài Thanh đa ra dẫn chứng là câu chuyện với
cảnh tợngvô cùng cảm động cảnh con chim bị thơng, rơi xuống
giẫy dụa bên chân chàng thi sĩ. Thi sĩ thơng con chim hiền
lành, bé bỏng, vô tội đà khóc nức lên. thế rồi tiếng nức nở, đau

đớn của trái tim chàng thi sĩ đà hoà nhịpvới sự run rẫy của con
chim sắp chết, ®Ĩ gi¶i thÝch cho ngn gèc thi ca , bởi
®»ng sau tiếng khóc đau đớn nghẹn ngào ấy có th là một thi
phẩm nổi tiếng, một kiệt tác văn chơng ra đời. Vào bài rất nh
nhàng độc đáo, mang tính chất hình tợng. Tức giải thích cho
mọi ván đề chứ không bao hàm - giải thích nguồn gốc cốt yếu
của văn chơng - phải chăng đó chính là dấn chứng cho ln
®iĨm thø nhÊt.
13


nội dung ý nghĩa văn chơng
Với luận điểm 1: Nguồn gốc cốt yếu của vật chất là lòng
thơng ngời thơng cả muôn vật.
Tác giả khẳng định bằng cụm từ cốt yÕu. Nh vËy nã lµ
gèc chÝnh, quan träng nhÊt nhng không phải là duy nhất. Tác
giả không áp đặt nhng lại rất chặt chẽ mềm dẻo. Vì văn thơ là
tiếng nói đồng cảm, chia sẻ, yờu thơng đợc cất lên thành lời.
Mỗi khi trái tim ta rung động trớc đời đó là khi ta có thể dâng
tặng cho đời những tác phẩm văn chơng chân chính. Lê Quý
Đôn nói Văn chơng khởi phát từ trong lòng ngời là chính .
Giáo viên lấy các dẫn chứng Sau phút chia ly của Đặng
Trần Côn để minh hoạ, gây hứng thú cho học sinh, tránh sa
vào phơng pháp dạy tập làm văn khô khan.
Giáo viên tiếp tục đa ra ví dụ minh hoạ không phải là duy
nhất. Đó là những quan niệm văn chơng bắt nguồn từ cuộc
sống con ngời. Nó nảy sinh trong lao động sản xuất,lao động,
và có ý nghĩ trong cuộc sống. Nh chúng ta đà biết, văn học
dân gian có từ lâu đời. Ông bà ,cha mẹ từ xa xa đà khuyên
răn con cỏi với những lối nói mợt mà, điệu hò câu hát:

Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu
Biết ơn ngời gieo hạt, công sức lao động:
Ai ơi bng bát cơm đầy
Do thơm mt hạt đắng cay muôn phần
Tuy khác nhau, nhng những quan niệm này bổ sung hỗ trợ
cho nhau để hoàn thiện hơn về mặt ý nghĩa văn chơngchứ
không loại trừ nhau. Cho nên văn chơng là lòng thơng ngời nhng
cha phải là tất cả.
để làm rõ hơn tình cảm nhân ái của văn chơng tác giả đa ra
2 ý:
- Văn chơng là hình dung của sự sống muôn hình vạn
trạng.
- Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống.
Giáo viên giải thích cho học sinh rõ từ hình dung: danh
từ, hình ảnh, hình bóng. Cuộc sống của con ngời là muôn
hình vạn trạng, nhiệm vụ là phản ánh cuộc sống. Nhờ tác phẩm
văn chơng ta biết cuộc sống con ngời trong quá khứ, trong hiện
tại và ta nh thấy đợc cả trong tơng lai. Qua văn chơng ta nh
thấy ®ỵc con ngêi ®· sung síng hay khỉ ®au, ®· hạnh phúc
hay bất hạnh ra sao, soi mình vào văn chơng ta nh thấy mình
trong đó, và tác giả nh đang nói hộ mình. Văn chơng thực
hơn cả đời thờng. Xuất phát từ văn thơ qua cách lập luận của
tác giả ta thấy đợc khả năng kì diệu của văn chơng. Văn chơng sáng tạo ra sự sống văn chơng phản ánh thông qua lăng
14


kính chủ quan của tác giả không sao chụp ngoài đời , văn chơng dựng ra hình ảnh và đa ra ý tëng mµ cc sèng hiƯn tại
cha cã, cha ®đ ®Ĩ mäi ngêi phÊn ®Êu thùc hiƯn. VËy v× sao
văn chơng lại có thể làm đợc điều đó? Bởi vì văn chơng bắt

nguồn từ cảm xúc. ở luận điểm 2 này dù không có dẫn chứng
nhng rất chặt chẽ và khắc sâu vấn đề.
Với luận điểm 3 đà khẳng định công dụng của văn chơng giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha. Luận điểm này tác giả
đa ra 3 dẫn chứng giầu hình ảnh, hình tợng rồi từ đó dùng lí
lẽ kết hợp để giải thích vấn đề.
Dẫn chứng 1: Một ngời hằng ngày.......văn chơng hay
sao? rất sát thực và kết thúc bằng câu hỏi tu từ để gieo sâu
vào lòng ngời đọc công dụng văn chơng.
Dẫn chứng 2: Có kẻ nói.......quá đáng dới dạng liệt kê và
có sức thuyết phục, tác giả mợn lời ngời đời để giải thích,
khẳng định vấn đề.
Dẫn chứng 3: Nếu trong pho tợng.......nào! tác giả đa ra
một lời giả nh rồi bình luận và bày tỏ cảm xúc qua câu cảm.
Hớng cho học sinh thấy đợc:
T cách lập luận đó, tác giả mun cm nhận đợc sức mạnh
của văn chơng và cách nhìn của tác giả.
- Văn chơng giúp chúng ta nhìn ra cái đẹp của cuộc
sống.
- Làm giàu đời sống tinh thần.
- Khơi dậy cảm xúc.
Tác giả đề cao công dụng của văn chơng! Văn chơng gây
những tình cảm không có, luyện những tình cảm có sn. đời
sống tinh thần của nhân loại nếu không có văn chơng s rất
nghèo nàn.
Qua phần tìm hiểu văn bản giúp học sinh học cách lập
luận: lí l luận điểm và lấy dẫn chứng của tác giả. Các em hiểu
đây là một văn bản nghị luận văn chơng, vì nó làm sáng tỏ
một vấn đề của văn chơng đó là ý nghĩa văn chơng thật
hay và thật ý nghĩa - nhng dạy nh thế nào cho đúng nghị luận
mà không khô khan, gây hứng thú với học sinh quả thật khó.

đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, hiểu thu đáo văn bản đ
truyền tải học sinh nắm bắt đợc nội dung mục đích yêu cầu.
Một số dẫn chứng minh hoạ cuộc đời không thể thiếu văn
chơng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh r¬i...”
15


(Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)
Chỉ vài ba nét v- Một bức tranh xuân tơi đẹp nhẹ
nhàng đầy sức sống đợc hiện lên qua cảm xúc cuả tác giả thật
đáng yêu.
- Văn chơng làm cho cuộc đời thêm đẹp, cuộc sống thêm
màu sắc, ý vị phong phú đẹp đẽ hơn.
Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chơng mà trở nên thâm trầm và rộng rÃi đến trăm nghìn lần.
(Hoài Thanh)
Tôi yêu sông xanh núi tím, tôi yêu đôi mày ai nh trăng
mới in ngần và tôi cng xây ớc mơ, nhng yêu nhất là mùa
xuân...
(Truyện Kiều - Nguyễn
Du)
Quê hơng - ai cũng có và ta càng cảm thấy yêu quê hơng
tha thiết hơn khi đọc bài Quê hơng - Đỗ Trung Quân.
Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
.....................

sẽ không lớn nỗi thành ngời.
Qua bài ca dao công cha nh núi ta lại càng thêm kính
yêu cha mẹ hơn
Nguồn gốc của văn chơng trớc hết là tình thơng:
- Chứng kiến cảnh chia tay đẫm nớc mắt của Thy -Thành. Có
biết bao bạn nhỏ phải khóc vì thơng hai đứa trẻ tội nghiệp
phải chia tay. Từ cuộc chia tay không đáng có đó. Ta nhận
thấy gia đình quí giá biết nhờng nào. đó là lời nhắc nhở tất
cả chúng ta phải biết nõng niu, gìn giữ tổ ấm yêu thơng này.(
Cuộc chia tay với những con búp bê).
- Qua bài ( Cô Tô) của Nguyễn Tuân, ta càng yêu thêm và tự
hào về vẻ đẹp của đất nớc.
- Giáo viên lấy các dẫn chứng ở các bài đà học lớp dới cho học
sinh phân tích và cảm nhận.
Kết quả
- Dạy theo hớng trên đà gây hớng thú hấp dẫn cho học sinh.
- Dạy xong tôi kiểm tra sự cảm thụ của học sinh. Các em
đà tiếp thụ tốt về văn bản. hiểu đợc một nét phong cách nghị
luận độc đáo của Hoài Thanh.
- Thích thú tiếp nhận theo mạch bài này, các em hiểu rõ
ý nghĩa văn chơng và yêu thích môn văn học hơn.
* Giỏo ỏn minh ha dy học văn bản nghị luận trong chương tr×nh Ngữ
văn 7 THCS
Tiết 83: Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận
16


A. Mục tiêu cần đạt:

1, Kiến thức : MĐT

HS nắm đợc:
- Bố cục chung của một bài văn nghị luận.
- Phơng pháp lập luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. HSkg
2, Kĩ năng :
- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. HSkg
- Sử dụng các phơng pháp lập luận.
B/ PHNG PHP:

- Phng phỏp m thoi, phỏt vn, tho lun nhúm
C/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

GV: Đọc các tài liệu có liên quan, mỏy chiu....
HS: Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp .
D/ TIN TRèNH tổ chức dạy học :

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm về bố cục bài văn?MT
Bố cục là sự sắp xếp, bố trí các phần, các đoạn theo
trình tự hợp lý, một hệ thống rành mạch.
Bố cục thờng gồm 3 phần: MB- TB- KB.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung KIếN THứC cần đạt

- HSđọc VB: Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta
- GV cho hs quan sát sơ đồ
sgk/30

- Bài văn gồm mấy phần? ND
của mỗi phần? HSkG
- Phần mở bài gồm mấy câu?
HSTB
- Vấn đề (lđ) đa ra ở đây
là gì?
- Các câu 2,3 có t/d gì?

. Mối quan hệ giữa bố cục
và lập luận
1.Bài vn: Tinh thần yêu nc
ca nhân dân ta
* Bố cục: gồm 3 phần:
a. Mở bài: Nêu vấn đề - 3
câu.
- Luận điểm: Dân ta cú mt
lũng nng nn yêu nớc.
-Câu 2: Khng nh giá trị của
vấn đề: Đó là truyền thống
quý báu
-Câu3: nêu mở rộng, xác định
phạm vi của vấn đề: mỗi khi
T quc... yêu nớc
b.Thân bài: Trình bày các ý
để chứng minh vấn đề -8

- Thân bài nêu lên vấn đề gì?
Gồm mấy câu? Đợc trình bày
thành mấy đoạn? Mỗi đoạn cã
mÊy ln ®iĨm? Ln ®iĨm


17


đó là gì? HS kg
H/s: Thảo luận nhóm bàn,
trình bày độc lạp , lớp nx, g/v
kết luận

- Phần kết bài nêu vấn đề
gì? HSTB
- HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv
chốt kiến thức

- Qua phân tích trên em có
nhận xét gì về bố cục và lập
luận của bài văn. HSkg

- HÃy chỉ ra rõ phơng pháp lập
luận theo hàng ngang 1,2,3,4
nh thế nào? Hàng dọc nh thế
nào? HSkg
H/s: Thảo luận nhóm, đại diện
trình bày, lớp nhận xét

câu: Chứng minh truyền
thống yêu nớc anh hùng trong
lịch sử dân tộc ta.
*Đoạn 1:
- Luận điểm 1: Lịch sử ta đÃ

có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại: Bà trng...
- Luận điểm 2: Trong cuộc
kháng chiến chống pháp.
+ Luận điểm 1 gồm 3 câu:
Câu1: giới thiu khái quát và
chuyển ý.
Câu 2: liệt kê dn chng.
Câu 3: luận điểm : Xác định
tỡnh cm, thỏi độ: ghi nhớ công
lao
+ Luận điểm 2 gồm 5 câu:
Câu 1: khái quát chuyển ý
Câu 2,3,4 : liệt kê dẫn chứng
theo bình diện, các mặt khác
nhau, kết nối dẫn chứng bằng
cặp quan hệ từ: từđến
Câu 5: khái quát nhận định,
đánh giá.
c. Kết luận: Nêu kết luận
nhằm khẳng định quan
điểm, nêu ra nhiệm vu trớc
mắt. bổn phận của chún ta là
phát huy lòng yêu nớc
Câu 1: so sánh, khái quát giá
trị của tình yêu nớc
Câu 2,3 : hai biểu hiện khác
nhau của lòng yêu nớc
Câu 4: xác định trách nhiệm,
bổn phận của chúng ta.

*Bài văn có bố cục 3 phần (nh
trên). bài văn dẫn dắt ngời
đọc đi từ luận điểm đến
luận chứng ( dẫn chứng) để
đi đến kết luận. Mối quan hệ
của các luận ®iÓm, luËn chøng
18


G/v: Kết luận

- Vậy để xác lập luận điểm
trong từng phần và mối quan
hệ giữa các phần, ngời ta có
thể sử dụng các phơng pháp
lập luận nào? HSTB
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
- Bài văn nêu lên t tởng gì?
HSTB
- T tởng ấy thể hiện ở những
luận điểm nào?
- Tìm những câu mang luận
điểm trên?

rất chặt chẽ phù hợp hàm chứa
một sự t nhiờn trong suy luận,
đi từ quá khứ đến hiện tại.
2. Các phơng pháp lập luận
* Hàng ngang:
(1): Lập luận theo quan hệ

nhân quả: có lòng nồng nàn
yêu nớc, trở thành truyền thống
và nó nhấn chìm tất cả lũ bán
nớc và cớp nớc.
(2): Lập luận theo quan hệ
nhân quả: Lịch sử có nhiều
cuộc kháng chiến vĩ đại nh Bà
Trng nên chúng ta phải ghi
nhớ.
(3): Lập luận theo quan hệ
tổng hợp phân hợp đa ra một
nhận định chung, rồi lấy dẫn
chứng bằng những trờng hợp
cụ thể , rồi cuối cùng kết luận
la mọi ngời đều co lòng yêu nớc.
(4): Lập luận theo quan hệ tơng đồng ( suy luận tơng
đồng) : Từ truyền thống ma
suy ra bổn phận của chúng
talà phát huy lòng yêu nớc.
* Hàng dọc: Lập luân theo
quan hệ tơng đồng dựa theo
thời gian.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
bài văn: Học cơ bản mi cú
th tr thnh tài lớn.
a, t tởng : Chỉ có thầy giỏi
mới đào tạo đợc trò giỏi
* Thể hiện ở các luận điểm.
- Luận điểm chính: Học cơ

bản mới có thể trở thành ti lớn .
- Luận điểm ph:
+ Có nhiều ngời ®i häc, nhng
19


ít ai biết học cho thành tài
+ Nếu không khổ công luỵên
tập thì không vẽ đúng đợc
đâu có những ngời đi học
tiền đồ( câu chuyện vẽ tranh
của Vanh- xi)
+Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo
- Bài văn có bố cục mấy phần? đựơc trò giỏi
HSkg
Những ngời thầy lớn ....cơ
bản nhất
b, Bài văn có bố cục 3 phần
- MB - Đoạn 1: lập luận theo
- Cho biết cách lập luận đợc sử quan hệ tơng phản : nhiều ngời.ít ai.
dụng trong bài vn? HSkg
- TB -đoạn 2: dùng câu
chuyện Vanh-xi vẽ tranh để
làm dẫn chứng minh hoạ cho
luận điểm ở phần mở bài và
rút ra luận điểm trong phần
kết luận.
- Kết bài - Đoạn 3: lập luận
- HÃy chỉ ra đâu là nhân, theo quan hệ nhân- quả
+ Nhờ chịu khó....nên mới có

đâu là quả trong lập luận
tiền đồ.
ở đoạn kết bài? HSkg
+ Nhờ những ông thầy lớn
nên mới dạy..
+ Chỉ có thầy giỏi nên mới tạo
đợc trũ giỏi.
* Cả bài lập luận theo quan
hệ : tổng - phân - hợp
III.Hớng dẫn học sinh học bài:
- HS chỉ ra phơng pháp lập luận đợc sử dụng trong vn bn- tự
chọn. HSKG
- Chuẩn bị bài : Luyện tập phơng pháp lập luận trong bài văn
nghị luận.MT
E. Đánh giá và điều chØnh

.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
20


.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau khi áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy tôi thu được kết quả khả quan.

Học sinh hứng thú học tập, được hoạt động một cách tích cực. các em nắm
vững lí thuyết , biết vận dụng vào thực hành đặc biệt là kĩ năng học văn bản
nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS . Tôi rất phấn khởi vì các em khơng chỉ
có kiến thức về các văn bản nghị luận mà cịn góp phần nâng cao chất lượng thi
mơn Ngữ văn cuối các kì.
Kết quả đạt được
- Năm học: 2015 - 2016: , Tôi tiến hành khảo sát thực trạng việc học văn
nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS của học sinh lớp 7 trong trường, kết quả
học tập của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt so với mục tiêu giáo dục đề ra. cụ thể:
văn khối 7: số HS 120 em
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu
Kém
TB trở lên
SL TL SL TL
SL TL
SL TL SL TL SL TL
12,
16,
3,
6
5
15
70 58,3 20
4
96 80
5
7
3

3. KT LUN Và Đề xuÊt, kiÕn nghÞ
3.1. Kết luận
Các tiết dạy văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn lâu nay vẫn cho là khó
và khơ khan khó dạy, nhất là các văn bản nghị luận trung đại, nhưng từ khi áp
dụng nghiên cứu, chịu khó tìm hiểu các tiết dạy loại văn bản nghị luận trở nên
hấp dẫn, hứng thú cho học sinh, học sinh đã thích học, giáo viên cảm thấy dễ
dạy hơn và hiệu quả đem lại cũng tốt hơn trước nhiều.Qua hướng dẫn, gợi ý của
giáo viên, học sinh đã tích cực học tập, tích cực tìm hiểu, chuẩn bị bài mới, khi
dạy trên lớp học sinh sôi nổi xây dựng bài, biết vận dụng các kiến thức để tìm
hiểu và cũng cố thêm hiểu biết về các văn bản nghị luận.Các kỹ năng làm văn
nghị luận của học sinh cũng được cũng cố và rèn luyện thêm, học sinh biết cách
nêu luận điểm, triển khai luận điểm, biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, nhiều
em có kỹ năng viết văn nghị luận tốt.
Về phía đồng nghiệp, qua các tiết dự giờ, thăm lớp và trao đổi trong sinh
hoạt chuyên môn, đồng nghiệp đánh giá cao phương pháp dạy Ngữ văn của tơi,
trong đó có các tiết dạy văn bản nghị luận. Nhiều đồng chí trong tổ đã học
phương pháp dạy học này của tôi và nhận xét tiết học nhẹ nhàng, hiệu quả hơn.
Dạy các tác phẩm văn chương nghệ thuật quả thật đã khó - dạy văn bản nghị
luận lại càng khó hơn. Bởi làm sao để qua tiết dạy ấy giúp học sinh hiểu, rung
động trước những cái hay cái đẹp của hình tượng nghệ thuật, làm sao để tìm ra
phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất trong một giờ lên lớp. Từ thực tế qua
nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu, học hỏi, tôi đã rút ra kinh nghiệm dạy học
21


mét sè văn bản nghị luân trong SGK Ngữ văn 7 THCS đó là: Dạy văn bản
nghị luận một cách có hiệu quả trước hết người giáo viên phải cần có vốn tri
thức về văn nghị luận, tri thức hiểu biết về các vấn đề chính trị, thời sự, xã hội,
lịch sử có liên quan. Đây cũng chính là hình thức tích hợp trong dạy học Ngữ
văn hiện nay.Giáo viên phải chuẩn bị bài dạy một cách công phu: chuẩn bị hệ

thống tư liệu tham khảo, hệ thống các hoạt động dạy học các đơn vị kiến thức
cần truyền đạt. Song kiến thức phải cơ đọng, truyền đạt phải lơgíc, chặt chẽ.
Ngay từ đầu giáo viên phải dẫn dắt học sinh nhận diện được vấn đề nghị luận,
cũng như hệ thống lập luận bằng các luận điểm, luận cứ, luận chứng.Ngồi ra,
giáo viên cũng phải chú ý đến tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ của tác phẩm vì
chúng ta đang dạy văn bản nghị luận dưới dạng văn bản văn học hồn chỉnh.Khi
dạy giáo viên phải biết tích hợp với các phân môn khác như tiếng Việt, lịch sử.
Đặc biệt với việc vận dụng thực hành làm văn nghị luận.
3.2. Đề xuất, kiến nghị
3.2.1. Đối với giáo viên
Với mục đích đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh trong giảng dạy, nhất là rèn luyện kỹ năng thực hành. Mong muốn của
bản thân cũng như nhiều giáo viên là làm sao có được các phương pháp, cách
thức dạy học định hình áp dụng cho từng kiểu bài, từng kiểu văn bản cụ thể để
hiệu quả dạy học ngày càng tốt hơn, nên trong sáng kiến kinh nghiệm này cũng
muốn góp một tiếng nói để tất cả chúng ta tìm ra hướng đi, hướng giải quyết vấn
đề về phương pháp dạy học mà mọi người lâu nay đang quan tâm, rất mong
được đồng nghiệp chân thành góp ý.
3.2.2. Đối với BGH nhà trường:
- Nhà trường mua sắm thêm tài liệu văn học tham khảo nhất là lĩnh vực văn
nghị luận 7 THCS…
- BGH nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện, sắp xếp thời gian hợp lí cùng
giáo viên bàn bạc , thảo luận đề ra phương pháp giảng dạy đạt kết quả tốt nhất.
3.2.3. Đối với PGD&ĐT :
- Xin được đề nghị với cấp lãnh đạo chuyên môn PGD&ĐT, hàng năm
những sáng kiến kinh nghiệm có giá trị nên được tập hợp xuất bản và triển khai
học tập trong toàn thể cán bộ giáo viên để những sáng kiến ấy được nhiều người
áp dụng vào công tác giảng dạy và giáo dục.
- PGD&ĐT tổ chức các buổi dạy đối chứng chuyên đề các kiểu bài làm văn
nghị luận văn học THCS để giáo viên cùng nhau học hỏi kinh nghiệm, nâng cao

chất lượng dạy và học.
Qua bài viết này rất mong quý lãnh đạo và đồng nghiệp góp ý kiến để bản
thân có thêm những kinh nghiệm quý báu về việc thực hiện cùng trao đổi mới
phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các
trường học THCS vùng nông thôn trong những năm tiếp theo.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Quảng Xương, ngày 08 /4/2016
tôi xin cam đoan là SKKN của mình,
khơng sao chép nội dung của người khác
22


Lê Thị Hồng Hà

Vũ Thị Bích Thủy

Mơc lơc
Phần

Nội dung

Phần một

Mở đầu

Trang

1


Lý do chọn đề tài.

1

2

Mục đích của đề tài.

1

3

Đối tượng nghiên cứu

1

4

Phương pháp nghiên cứu

2

Phần hai Nội dung
cơ sở lí luận
1
2
3
4
Phần ba


2

Thực trạng của việc dạy học văn bản nghị luận trong
SGK Ngữ văn 7 THCS
Các giải pháp thực hiện đề tài

3

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Kết luận và đề xuất, kiến nghị

18

4

19

23


Tài liệu tham khảo

- Văn học tuổi trẻ.
- Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học các văn bản nghị luận ở
trường THCS.
- SGK, SGV, Ngữ văn THCS.
- Tài liệu BDTX mơn Ngữ văn chu kì III.
- Để dạy-học tốt Ngữ Văn 7.
- Những bài văn tham khảo nghị luận lớp 7 THCS.


24



×