Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Tài liệu luận văn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐIA BÀN HUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 116 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Đây là đề tài luận văn
Thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế, luận văn này chưa được ai công bố
dưới bất kỳ hình thức nào. Các thơng tin trích dẫn trong luận này đều đã được trân
trọng chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Hà Thanh Thảo

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện và hồn thiện luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm,
tạo điều kiện giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, Khoa Đào Tạo sau Đại học, Trường Đại
học Thủy Lợi; Cán bộ, công chức tại Chi cục thuế Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà
Nội và một số hộ kinh doanh trên địa bàn huyện. Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn tới sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm và q báu đó.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trân Quốc Hưng với tư cách là người hướng
dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp sâu sắc và giá trị đối
với luận văn này. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu và viết bài, nhưng do sự hiểu
biết và thơng tin thu thập được cịn hạn chế nên bài viết của tôi không tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sự ủng hộ giúp đỡ của gia đình, cảm ơn những nhận xét, đóng
góp ý kiến và sự động viên của bạn bè và đồng nghiệp.
Tác giả

Hà Thanh Thảo

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ................................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ HỘ
KINH DOANH CÁ THỂ ................................................................................................ 5

1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế và hộ kinh doanh cá thể ...................... 5
1.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của thuế .................................... 5
1.1.2 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể ............. 7
1.1.3 Các sắc thuế chủ yếu áp dụng đối với hộ kinh doanh cá thể ....... 11
1.2 Quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể ............................................ 14
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý thu thuế ........................................ 14
1.2.2 Các nội dung quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể .................. 15
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý thu thuế ......................... 23
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh
cá thể .................................................................................................... 25
1.3.1 Nhân tố khách quan ................................................................... 25
1.3.2 Các nhân tố chủ quan ................................................................ 26
1.4 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá
thể ......................................................................................................... 27
1.4.1 Bài học kinh nghiệm của Chi cục thuế huyện Thường Tín, Hà Nội
.......................................................................................................... 27
1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Thanh Oai về công tác quản
lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể ......................................................... 29
1.5 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan .......................... 29

Kết luận Chương 1 ................................................................................ 30

iii


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
TRÊN ĐIA BÀN HUYỆN THANH OAI, TP HÀ NỘI. .............................................. 31

2.1 Giới thiệu về huyện Thanh Oai và hoạt động quản lý thu thuế tại địa
bàn huyện Thanh Oai, TP Hà Nội ......................................................... 31
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .................................................................... 31
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................ 31
2.1.3 Tình hình hoạt động của hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện
Thanh Oai, TP Hà Nội ....................................................................... 32
2.1.4 Khái quát về chi cục thuế huyện Thanh Oai .............................. 33
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá
thể trên địa bàn huyện Thanh Oai, TP Hà Nội ...................................... 35
2.2.1 Nhân tố thuộc về cơ quan thuế .................................................. 35
2.2.2 Nhân tố thuộc về bản thân hộ cá thể .......................................... 36
2.2.3 Nhân tố khác ............................................................................ 36
2.3 Thực trạng quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện
Thanh Oai giai đoạn 2015-2018............................................................ 37
2.3.1 Thực trạng quản lý các thủ tục hành chính thuế hộ kinh doanh cá
thể ..................................................................................................... 37
2.3.2 Thực trạng giám sát việc tuân thủ pháp luật thuế....................... 43
2.3.3 Thực trạng quản lý quy trình thu thuế ....................................... 45
2.4 Đánh giá công tác quản lý thu thuế tại huyện Thanh Oai theo các tiêu
chí đánh giá chung về cơng tác quản lý thu thuế................................... 49
2.4.1 Kết quả thực hiện dự toán thu thuế............................................ 49
2.4.2 Quản lý đối tượng nộp thuế, doanh thu tính thuế. ...................... 50

2.4.3 Chỉ tiêu quản lý thu thuế nợ đọng ............................................. 50
2.4.4 Chi tiêu thanh tra, kiểm tra thuế hộ kinh doanh ......................... 51
2.4.5 Chỉ tiêu về sự hài lòng người nộp thuế ...................................... 51
2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể
trên địa bàn huyện Thanh Oai theo các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý
thu thuế ................................................................................................ 53
iv


2.5.1 Những kết quả đã đạt được ........................................................ 53
2.5.2 Một số hạn chế, nguyên nhân những hạn chế ............................. 55
Kết luận chương 2 ................................................................................. 59
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU
THUẾ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................................60

3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện Thanh Oai giai đoạn 2020 2025 ...................................................................................................... 60
3.1.1 Mục tiêu, định hướng về quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể
trên địa bàn huyện Thanh Oai ............................................................ 60
3.1.2 Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý thu thuế hộ
kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh Oai trong giai đoạn 20202025 .................................................................................................. 64
3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể
tại Chi cục thuế huyện Thanh Oai ......................................................... 66
3.2.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thu thuế .............................. 66
3.2.2 Nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thuế ................................ 67
3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 69
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nợ thuế hộ kinh doanh ................. 71
3.2.5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra thuế hộ kinh doanh ................... 73
3.2.6 Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu
thuế ................................................................................................... 74

3.3 Một số kiến nghị ............................................................................. 80
Kết luận chương 3 ................................................................................. 82
KẾT LUẬN ...................................................................................................................83
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 86

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HKD

: Hộ kinh doanh

MST

: Mã số thuế

NNT

: Người nộp thuế

GTGT

: Giá trị gia tăng

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

TNCN


: Thu nhập cá nhân

DN

: Doanh nghiệp

TTĐB

: Tiêu thụ đặc biệt

NSNN

: Ngân sách nhà nước

UBND

: Ủy ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

CNTT

: Công nghệ thông tin

CQT

: Cơ quan thuế


GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

CCHC

: Cải cách hành chính

CBCC

: Cán bộ cơng chức

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình quy mơ phát triển hộ kinh doanh tại huyện Thanh Oai ................33
Bảng 2.2: Tình hình quản lý hộ đối với hộ khốn. ....................................................... 38
Bảng 2.3: Tình hình thu thuế của hộ nộp thuế khốn....................................................40
Bảng 2.4: Tình hình quản lý hộ khốn qua các năm ....................................................41
Bảng 2.5: Kết quả kiểm tra hộ nghỉ kinh doanh ............................................................ 44
Bảng 2.6: Dự toán thuế HKD giai đoạn 2015-2018 ...................................................... 45
Bảng 2. : Tình hình nợ thuế hộ kinh doanh tại chi cục thuế huyện Thanh Oai ...........48
Bảng 2.8: Kết quả thực hiện dự toán thu thuế hộ kinh doanh tại chi cục thuế Huyện
Thanh Oai ...................................................................................................................... 49

Bảng 2.9: Thống kế số lượng đăng ký Mã số thuế Hộ kinh doanh .............................. 50
Bảng 2.10: Tình hình thu thuế nợ đọng tại chi cục thuế huyện Thanh Oai .................50
Bảng 2.11: Tình hình kiểm tra hộ tạm nghỉ kinh doanh tại chi cục thuế huyện Thanh
Oai .................................................................................................................................51
Bảng 3.1 Bảng phân loại đối tượng hộ quản lý thu thuế ...............................................71

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Chi cục Thuế huyện Thanh Oai ........................... 34

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền, nhà nước của
dân do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam là điều kiện cơ bản
để bảo đảm cho sự hoạt động ổn định của hệ thống chính trị và giữ vững bản chất của
một nhà nước của dân, do dân vì dân, mọi người sống và làm việc theo hiến pháp và
pháp luật. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trên mọi mặt của đời sống xã hội,
đồng thời phải xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước đồng bộ, cải cách nền hành
chính quốc gia, xây dựng bộ máy hành chính tinh gọn, phát huy hoạt động hiệu quả tối
đa trên mọi lĩnh vực.
Ngành Tài chính Việt Nam nói chung và ngành thuế nói riêng là một trong những
công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý nhà nước. Thuế là nguồn thu chủ

yếu của ngân sách quốc gia là công cụ quan trọng của nhà nước để quản lý, điều tiết
mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phân phối tiêu dùng. Ở nước ta hiện
nay nguồn thu từ thuế không những đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng
của ngân sách nhà nước mà còn dùng để chi cho đầu tư phát triển hạ tầng, chi cho các
chương trình phát triển kinh tế xã hội. Vấn đề quản lý thu thuế sao cho thu đúng, thu
đủ luôn được đặt ra để tạo nguồn thu cho ngân sách và đảm bảo sự cơng bằng trong
nghĩa vụ đóng góp của người dân.
Tăng cường quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể sẽ tạo điều kiện để ngành thuế tập trung
các ngồn thu, đảm bảo hồn thành cơng tác thuế và góp phần thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội tại địa phương. Đây là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Hồn
thiện quản lý thu thuế nói chung, quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể nói riêng sẽ tạo
điều kiện để ngành thuế tập trung nguồn lực cho các nguồn thu lớn; đảm bảo hoàn
thành cơng tác thuế và góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội tại địa phương.
Huyện Thanh Oai, TP Hà Nội là một huyện thuộc địa bàn TP Hà Nội, có số thu chủ
yếu từ khu vực ngoài quốc doanh. Khu vực hộ kinh doanh tại huyện có vai trị quan
trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập và đóng góp ngân sách. Tỷ trọng trung bình
thuế thu được từ Khu vực hộ kinh doanh cá thể giai đoạn 2010-2018 không cao (5%).

1


Song đây là nguồn thu phức tạp, số lượng hộ kinh doanh rất lớn và khơng ngừng tăng
lên, tình trạng thất thu, nợ đọng thuế phổ biến, nhân lực và chi phí quản lý khá lớn
trong khi nguồn lực quản lý thu thuế có hạn.
Xuất phát từ những lý do trên, để công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể tại
địa phương đạt hiệu quả tốt hơn nữa, tôi xin chọn nghiên cứu đề tài: “ Tăng cường
quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh Oai, TP Hà Nội”
2. Mục đích của đề tài
Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu thuế đối với các hộ
kinh doanh cá thể trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động quản

lý thu thuế đối với hộ kinh doanh và việc chấp hành pháp luật thuế của hộ kinh doanh
cá thể.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Những bất cập trong quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể tại địa bàn huyện Thanh
oai là gì?
Các giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá
thể trên địa bàn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội?
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khái quát và hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về thuế và công tác quản lý thu thuế hộ
kinh doanh cá thể tại Việt Nam
Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn
huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa
bàn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –
Lê Nin. Luận văn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu kết hợp với các phương pháp

2


chuyên gia, phân tích, so sánh, tổng hợp để rút ra các kết luận có căn cứ khoa học.
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý thuyết và thực tiễn của việc quản lý
thu thuế hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục thuế Huyện Thanh Oai, Hà Nội.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá về quy trình quản lý thu
thuế hộ kinh doanh cá thể và tình hình thực hiện quy trình đó ở Chi cục thuế huyện
Thanh Oai và đề ra một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý thu thuế hộ

kinh doanh cá thể tại Chi cục thuế Thanh Oai. Cụ thể bao gồm những nội dung sau:
Tình hình thực hiện cơng tác đăng ký, kê khai thuế; Công tác tuyên truyền hỗ trợ
người nộp thuế; Công tác thu nợ và cưỡng chế thuế.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội.
- Phạm vi về mặt thời gian: Đề tài thu thập và phân tích tài liệu, số liệu về quản lý thu
thuế của Chi cục thuế huyện Thanh Oai, Hà Nội trong thời gian 4 năm gần đây (2015 2018). Giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2020-2025.
7.

Kết quả đạt được

Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu thuế hộ kinh
doanh cá thể tại chi cục thuế.
Phân tích được những thực trạng cịn tồn tại trong cơng tác quản lý thu thuế hộ kinh
doanh cá thể tại chi cục thuế huyện Thanh Oai
Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể tại chi cục
thuế huyện Thanh Oai
8.

Nội dung luận văn

3


Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn
gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.
Chương 2: Thực trạng quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá
thể trên địa bàn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.


4


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ
HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế và hộ kinh doanh cá thể

1.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của thuế
1.1.1.1 Khái niệm về thuế
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực
hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban
hành, khơng mang tính chất đối giá và hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.
1.1.1.2 Chức năng của thuế
- Chức năng phân phối: Ngay từ lúc ra đời, thuế là phương tiện dùng để động viên
nguồn tài chính vào ngân sách nhà nước. Bằng chức năng này, Nhà nước tiến hành
tham gia phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để huy động nguồn lực
tài chính vào tay Nhà nước. Chức năng phân phối là chức năng cơ bản, đặc thù nhất
mà các Nhà nước đều phải dựa vào đó, thơng qua chức năng này, quỹ ngân sách nhà
nước được hình thành, đây là cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động và tồn tại của
Nhà nước
- Chức năng điều tiết kinh tế: Chức năng điều tiết kinh tế của thuế không thể tách
rờichức năng phân phối, hai chức năng này có quan hệ tác động hỗ tương rất chặt chẽ.
Khi Nhà nước sử dụng thuế với mục đích huy động một bộ phận Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) vào tay Nhà nước thì Nhà nước đã đặt thuế vào thế tiếp cận với các yếu tố
tham giavào quá trình sản xuất. Thuế tác động vào sản xuất theo các khía cạnh:
Thuế ảnh hưởng đến mức độ và cơ cấu của tổng cầu, đồng thời thơng qua cơ chế của
mức cầu thị trường có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất. Điều này phụ thuộc rất lớn
vào thu nhập mà người dân sử dụng, vì vậy sự thay đổi mức thuế đánh vào tiêu dùng
ngay lập tức tác động vào mức cầu, ảnh hưởng đến tổng mức cầu của nền kinh tế.

Thuế tác động đến việc mua sắm, sử dụng và phục hồi tài sản cố định trong doanh
nghiệp thông qua các quy định của Nhà nước về hình thành, sử dụng quỹ khấu hao.

5


Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, thường xun bị hao mịn đến khi
khơng cịn sử dụng được nữa vì vậy cần phải thay thế,việc thay thế này được tiến hành
bằng cách lập quỹ khấu hao, quỹ này được hình thành từ một bộ phận lợi nhuận không
chịu thuế và quỹ này chịu tác động của mức thuế.
Giữa chức năng phân phối và chức năng điều tiết có mối quan hệ gắn bó mật thiết với
nhau. Chức năng phân phối nảy sinh đồng thời với sự ra đời của thuế, chức năng này
được coi là cơ sở, nó quy định sự tác động và sự phát triển của chức năng điều tiết.
Ngược lại, nhờ vận dụng đúng đắn chức năng điều tiết đã làm cho chức năng phân
phối có điều kiện phát triển. Ý nghĩa của chức năng phân phối càng tăng lên nhằm
đảm bảo nguồn thu của Nhà nước đã tạo điều kiện khách quan để Nhà nước tác động
sâu rộng đến hoạt động kinh tế-xã hội.
1.1.1.3 Vai trị của thuế
Thuế khơng chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà thuế
còn gắn liền với các vần đề về sự tăng trưởng kinh tế, về sự công bằng trong phân phối
và sự ổn định xã hội. Các vai trò cơ bản của thuế là: tạo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước, kích thích tăng trưởng kinh tế và điều chỉnh thu nhập.
Thứ nhất, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước: là vai trò đầu tiên của thuế. Mỗi loại
thuế mà nhà nước ban hành đều nhằm vào mục đích tạo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước.Trong nền kinh tế thị trường vai tò này của thuế càng nổi bậc bởi thuế là nguồn
thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
Vai trò tạo nguồn thu của thuế xuất phát từ yêu cầu và quyền lực của nhà nước đối
với xã hội. Nhà nước với quyền lực chính trị có thể ban hành các loại thuế với các mức
thuế suất tùy ý. Tuy nhiên, khi xét về mục đích lâu dài khi định ra các loại thuế, thuế
suất, đối tượng chịu thuế , Chính phủ khơng chỉ đơn thuần thỏa mãn nhu cầu tăng thu

của ngân sách nhà nước, mà thỏa mãn đồng thời yêu cầu tăng trưởng kinh tế và điều
chỉnh thu nhập. Việc đáp ứng cả ba u cầu địi hỏi Chính phủ phải tính tốn, cân nhắc
kỹ lưỡng khi ban hành các loại thuế, bởi vì nguồn thu của thuế bắt nguồn từ thu nhập
quốc dân, khả năng động viên của thuế phụ thuộc chủ yếu vào phát triển của sản xuất,
hiệu quả của sản xuất. Như vậy, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước là vai trò cơ

6


bản của thuế.
Thứ hai, vai trị kích thích tăng trưởng kinh tế: là vai trị khơng kém phần quan trọng
bởi vì chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, giá cả, quan hệ cung cầu, cơ
chế đầu tư và đến sự phát triển hoặc suy thoái của một nền kinh tế. Trong nền kinh tế
thị trường nhà nước sử dụng công cụ thuế để điều tiết sản xuất và thị trường nhằm xác
lập một cơ cấu kinh tế hợp lý; có những ngành kinh tế tác động đến sự tăng trưởng
kinh tế( kinh tế công cộng) nhưng lại không được các nhà đầu tư thuộc các thành phần
kinh tế quan tâm vì lợi nhuận khơng cao, cần có sự đầu tư của nhà nước. Điều này đỏi
hỏi phải huy động thuế một tỷ lệ tương đối cao đối với một số ngành có điều kiện
thuận lợi trong những thời kỳ nhất định và một tỷ lệ thuế tương đối thấp đối với những
ngành kém thuận lợi nhằm tạo cơ sổ hạ tầng cho nền kinh tế. Đồng thời, việc phân biệt
thuế suất đối với từng loại sản phẩm, ngành hàng tự nó đã góp phần điều chỉnh giá cả,
quan hệ cung cầu và hướng dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư những sản phẩm,
ngành hàng theo đúng định hướng của nhà nước và việc ưu đãi thuế đối với một số
mặt hàng, ngành nghề cũng góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế.
Thứ ba, vai trị điều tiết thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội: Trong nền kinh tế thị
trường, nếu khơng có sự can thiệp của nhà nước, để thị trường tự điều chỉnh thì sự
phân phối của cải và thu nhập sẽ mang tính tập trung rất cao tạo ra hai cực đối lập
nhau: một thiểu số người sẽ giàu có lên nhanh chóng, cịn cuộc sống của đại bộ phận
dân chúng ở mức thu nhập thấp. Thực tế, sự phát triển của một đất nước là kết quả nỗ


7


1KѭY
ұ
y sӕhӝ³QJK
Ӎgiҧ
´E
ҵ
ng 3% sӕhӝphҧ
i kiӇ
m tra, nhӳng hӝnày gây ra thҩ
t thu
thuӃ
 NK{QJ
ҧ
m bҧ
o sӵ
ÿ

nh tranh lành mҥ
nh giӳa các hӝkinh doanh, không thӵc
hiӋ
Qÿѭ
ӧc yêu cҫ
u công bҵ
QJWURQJFKtQKViFKÿ
ӝ
ng viên, làm giҧ
m tính nghiêm minh


a pháp luұ
t.
- Giám sát viӋ
c kê khai doanh thu cӫa các hӝkinh doanh:
HiӋ
n tҥ
i BӝWjLFKtQKÿmTX\ÿ
ӏ
QKGRDQKWKXKjQJQăPF
ӫ
a hӝkinh doanh tӯtrên 100

triӋ
Xÿ
ӗng trӣlên thì phҧ
i nӝ
p thuӃWѭѫQJ
ӭQJGRDQKWKXWKiQJOj

viӋ
c tính thuӃvү
n theo cách ҩ
Qÿ
ӏ
nh bình quân chӫQJKƭDW
ӭFOjFѫTXDQWK
ӃÿL
Ӆ
u tra

doanh thu cӫ
a mӝ
t sӕhӝtiêu biӇ
u rӗLiSÿ
һ
t cho các hӝkinh doanh khác cùng ngành
nghӅ
ÿL
Ӆ
u kiӋ
n tәchӭFNLQKGRDQKĈL
Ӆ
u này dү
Qÿ
Ӄ
n viӋ
c hӝkinh doanh có doanh thu
cao nӝ
p thuӃít, doanh thu thҩ
p phҧ
i nӝp nhiӅ
u do cùng nӝp mӝt mӭc thuӃәQÿ
ӏ
nh theo
SKѭѫQJSKiSNKRiQ

2.3.3 Thӵc trҥng quҧn lý quy trình thu thu Ӄ
2.3.3.1 L̵p d͹tốn thu thu͇
ViӋ
c lұ

p dӵtốn cӫ
a chi cө
c thuӃhuyӋ
Q7KDQK2DLWKѭ
ӡng vào tháng 9 cӫ
DQăPWUѭ
ӟc
ÿӇ[iFÿ
ӏ
nh dӵWRiQFKRQăPVDX

ng 2.6: Dӵtoán thuӃ+.'JLDLÿR
ҥ
n 2015-2018
Ĉ˯QY
͓
: tri͏
Xÿ
͛
ng
1ăP
2015

2016

2017

2018

ChӍtiêu

Dӵtoán giao

20.595

21.718

22.503

23.403

( Ngu͛Q%iRFiRÿ
͡
i KKKTT-TH- CCT Huy͏
n Thanh Oai)
Nhìn chung, lұ
p dӵWRiQÿѭ
ӧc dӵDWUrQ
ӣKѭ
ӟng
FѫV

n cӫa BӝTài Chính và Tә
ng

c thuӃ
. Dӵbáo mӭFÿ
ӝKRjQWKjQKÿiQKJLiQJX
ӗn thu tiӅ
PQăQJ
sӕhӝkinh doanh

WăQJJL
ҧ
P[HP[pWÿ
Ӄ
n các yӃ
u tӕOjPOjPWăQJJL
ҧ
m nguӗQWKXQKѭEL
Ӄ
Qÿ
ӝ
ng vӅgiá,

vӅthӏWUѭ
ӡng. DӵWRiQÿ
ҧ
m bҧ
o tӹlӋWăQJWKXEuQKTXkQ7X\
ұ
p dӵ
tốn tҥ
i chi cө
c thuӃvү
n cịn tӗ
n tҥ
i mӝ
t sӕbҩ
t cұ
p:


t là, thӡi gian lұ
p dӵtoán sӟm, Cөc thuӃ
, Bӝtài chính giao cho sӕdӵtốn, các chi

45


cục thuế cần phải nắm vững các nguồn thu để bảo vệ được số dự toán của chi cục. Tuy
nhiên mảng Hộ cá nhân kinh doanh chưa được chi cục chú trọng, dẫn đến khơng đạt
chỉ tiêu hồn thành dự toán năm của hộ kinh doanh cá thể.
Hai là, chi cục thuế tổ chức điều tra doanh thu thực tế còn hời hợt, chưa thực sự quan
tâm dẫn đến dự tốn lập thường khơng sát với thực tế.
2.3.3.2 Cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ hộ kinh doanh
Thực hiện Chỉ thị số 03/CT-BTC ngày 20/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc
tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong quản lý thuế, tạo thuận lợi cho Người nộp thuế,
Chi cục thuế huyện Thanh Oai đã hướng dẫn hỗ trợ NNT:
-Tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ NNT về các chính sách và thủ tục hành chính thuế,
nhất là các qui định mới được ban hành hoặc sửa đổi. Tuyên truyền, tôn vinh, tuyên
dương kịp thời các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giỏi thực hiện tốt nghĩa vụ
thuế với NSNN; phê phán, lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm pháp luật về thuế,
chây ỳ không nộp thuế. Thực hiện công khai kịp thời, đầy đủ thủ tục hành chính về
thuế và một số thơng tin theo quy định (thông tin về hộ kinh doanh nộp thuế theo
phương pháp khốn, thơng tin về hóa đơn, về doanh nghiệp thuộc diện rủi ro) trên
Trang thông tin điện tử và tại trụ sở cơ quan thuế. Ngoài ra, phải thực hiện công khai,
niêm yết tại trụ sở cơ quan thuế nơi giải quyết thủ tục của NNT về quy trình thực hiện
và các giấy tờ cần thiết liên quan đến NNT là cá nhân (như: cấp hóa đơn lẻ, chuyển
nhượng, cho thuê bất động sản, nhà ở...) giúp người dân, NNT dễ dàng tìm hiểu, nắm
bắt để thực hiện, đồng thời dễ giám sát việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức
thuế.
Tuy nhiên công tác tuyên truyền, hỗ trợ kinh doanh đã hỗ trợ NNT hiểu rõ về thực

hiện quy định của pháp luật nhưng tình hình tuân thủ pháp luật và nghĩa vụ của NNT
tại địa bàn huyện Thanh Oai vẫn còn nhiều bất cập:
- Sự thay đổi trong ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế chưa cao, vẫn cịn nhiều HKD
thiếu hiểu biết về chính sách thuế. Do HKD ít thường xuyên giao dịch tại bộ phận
"một cửa" của Chi cục thuế mà tập trung chủ yếu tại các đội thuế Liên xã. Bên cạnh đó
ở đội thuế Liên xã, cán bộ thuế chưa được trang bị kỹ năng về tuyên truyền, hỗ trợ

46


kinh doanh, thiếu câp nhật thông tin do các đội thuế ở xa, hay phải đi thu thực tế tại
các hộ kinh doanh nên thiếu cập nhật thông tin. Qua khảo sát có khoảng 30% HKD
hiểu biết chính sách thuế, 50% hiểu biết chưa đầy đủ và 20% không xác định được ;
66.4% HKD được hỏi chưa hiểu rõ về các khoản thuế phải nộp, phần lớn HKD biết
đến các chính sách thuế từ việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Các hộ nộp thuế khoán sử dụng hóa đơn khơng trung thực, hiện tượng phổ biến là kê
khai không đúng doanh thu thực tế, khai thấp giá bán và số lượng hàng hóa, để ngồi
sổ sách kế toán những khoản thu đáng kể phải đánh thuế...
- Các hộ nộp thuế theo phương pháp khốn trong q trình được hỗ trợ về tờ khai thuế
đầu năm thường kê khai không trung thực về doanh thu thực tế hàng tháng.
2.3.3.3 Tổ chức bộ máy thu thuế và đội ngũ cán bộ thu thuế
Tính đến thời điểm 31/12/2018, Tổng số cán bộ công chức làm việc tại chi cục thuế
huyện Thanh Oai có 64 Cán bộ cơng chức, trong đó:
- Ban lãnh đạo chi cục: 4 cán bộ
- Đội Tuyên truyền hỗ trợ NNT - ấn chỉ: 5 cán bộ
- Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: 3 cán bộ
- Đội kiểm tra nội bộ: 3 cán bộ
- Đội Kiểm tra thuế: 9 cán bộ
- Đội hành chính – nhân sự - tài vụ: 7 cán bộ
- Đội trước bạ - thu khác: 8 cán bộ

- Đội THNVDT- KK-KTT&TH: 11 cán bộ
- 2 đội thuế Liên xã: 14 cán bộ
Cán bộ thuế làm việc tại chi cục thuế huyện Thanh Oai vẫn còn thiếu rất nhiều so với
đinh biên chế đến năm 2018 là 5 cán bộ. Tỷ lệ cán bộ còn thiếu ở các đội thu như đội
Kiểm tra thuế, đội Trước bà và 2 Đội thuế Liên xã số 1 và số 2. Ngoài ra cán bộ tại 2

47


đội thuế liên xã tuổi đời trung bình cao, hàng năm những cán bộ đến độ tuổi về hưu
nghỉ theo chế độ dẫn đến thiếu nhân lực trầm trọng trong công tác thu thuế hộ kinh
doanh.
2.3.3.4 Công tác quản lý nợ thuế
Bảng 2. : Tình hình nợ thuế hộ kinh doanh tại chi cục thuế huyện Thanh Oai
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Nợ thuế đến 31/12 hàng năm

625

915


1.259

1.690

- Nợ có khả năng thu

452

608

878

1.139

+ Nợ dưới 90 ngày

136

322

563

793

+ Nợ trên 90 ngày

316

286


315

346

- Nợ khó thu

173

307

381

551

( Nguồn: Báo cáo đội QLN- CCT Huyện Thanh Oai)
Nợ thuế của hộ kinh doanh diễn biến phức tạp, số hộ nợ thuế, số thuế nợ không ngừng
tăng lên. Đây là thực trạng chung của các Chi cục thuế, thường thì số thuế ghi thu chỉ
đạt từ 90% đến 95%. Nguyên nhân dẫn đến nợ thuế là:
Hộ kinh doanh cá thể gặp khó khăn về tài chính, kinh doanh bn bán chưa thu hồi
được vốn, lãi nên nợ thuế.
Hộ kinh doanh cá thể tự ý bỏ kinh doanh, nghỉ hẳn kinh doanh, chuyển địa điểm kinh
doanh không khai báo với cơ quan thuế nên các hộ không nộp thuế, cán bộ thuế chưa
phát hiện ra và cũng khơng kiểm sốt được hết.
Hộ kinh doanh cá thể có hành vi gian lận, chây ỳ, khơng có thái độ hợp tác làm việc
với cán bộ quản lý thuế. Hành vi này thường xuất hiện tại các hộ có ngành nghề kinh
doanh: nhà nghỉ, karaoke, tẩm quất mát xoa…
Từ thực trạng nộp thuế trên Chi cục thuế Thanh Oai cần tăng cường sử dụng các biện

48



pháp thu nợ, đôn đốc người nộp thuế nộp tiền thuế phát sinh và tiền thuế nợ. Lên kế
hoạch thu nợ theo từng tháng, quý, thường xuyên nhắc nhở các hộ kinh doanh nộp
thuế đúng thời hạn, tăng cường rà soát địa bàn phát hiện hộ mới kinh doanh, hộ ngừng
nghỉ, bỏ kinh doanh để đảm bảo chống thất thu ngân sách nhà nước. Ngoài ra, các
trường hợp cá biệt, chây ỳ trốn thuế thì chi cục sử dụng biện pháp cưỡng chế thuế,
đình chỉ hoạt động kinh doanh, khơng bán hóa đơn…Việc quản lý tình hình thu nộp
thuế là trọng tâm trong quản lý vì đây là khâu thiết thực đem lại số thu cho ngân sách
nhà nước.
2.4 Đánh giá công tác quản lý thu thuế tại huyện Thanh Oai theo các tiêu chí
đánh giá chung về cơng tác quản lý thu thuế

2.4.1 Kết quả thực hiện dự toán thu thuế
Bảng 2.8: Kết quả thực hiện dự toán thu thuế hộ kinh doanh tại chi cục thuế Huyện
Thanh Oai
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2015

Dự

Thực

toán

hiện

20,595

Năm 2016

Tỷ
lệ
%

19,771

96

Dự

Thực

toán

hiện

21,718

20,632

Năm 2018

Năm 2017
Tỷ
lệ
%
95

Dự


Thực

toán

hiện

22,503

21,828

Tỷ

Dự

Thực

Tỷ

lệ

toán

hiện

lệ %

23.403

22.467


96

%
97

( Nguồn: Báo cáo đội KKKTT-TH- CCT Huyện Thanh Oai)
Trong 4 năm liền từ năm 2015 đến năm 2018, Nguồn thu từ hộ cá nhân kinh doanh
đều khơng đạt chỉ tiêu dự tốn giao. Tổng thực hiện đều tăng qua các năm tuy nhiên
dự báo nguồn thu chưa được khai thác cụ thể, các nguồn thu vãng lai cịn phụ thuộc
nhiều vào tình hình kinh doanh thực tế của năm đó.
Ngun nhân dẫn đến việc số thu từ hộ kinh doanh khơng hồn thành dự toán, cụ thể
như sau:
Một là sự quan tâm của chi cục thuế với mảng hộ kinh doanh chưa thực sự sát sao do
hộ kinh doanh chiếm phần ít số thu về chi cục. Công tác đôn đốc thu chưa quyết liệt
dẫn đến tình trạng chậm trễ trong thu thuế hộ kinh doanh cá thể.

49


Hai là dự báo nguồn thu còn hạn chế, số hộ kinh doanh có xu hướng tăng nhưng đa số
là những sộ nhỏ lẻ, có doanh thu thấp dưới 8.400.000 đồng/ tháng. Như vậy dự toán
giao chưa thực sự sát với tình hình thực tế kinh doanh tại địa bàn Huyện Thanh Oai.

2.4.2 Quản lý đối tượng nộp thuế, doanh thu tính thuế.
Bảng 2.9: Thống kế số lượng đăng ký Mã số thuế Hộ kinh doanh
Năm

Số hộ có mã số thuế

Số hộ quản lý


2015

4.371

4.103

2016

4.445

4.145

2017

4.611

4.355

2018

4.791

4.421

( Nguồn: Báo cáo đội KKKTT-TH- CCT Huyện Thanh Oai)
Nhìn vào bảng trên, nhận thấy tình hình quản lý đối tượng nộp thuế của chi cục thuế
huyện Thanh Oai cịn bỏ sót rất nhiều hộ chưa đưa vào quản lý. Ví dụ Năm 2015 đưa
vào quản lý thu thuế 4.103 hộ, tuy nhiên thực tế hộ có mã số thuế, có đăng ký kinh
doanh là 4.371 hộ. Như vậy, chi cục thuế Huyện Thanh Oai đã bỏ sót 268 hộ kinh

doanh chưa đưa vào quản lý. Năm 2016 có 300 hộ chưa đưa vào quản lý. Năm 201 có
256 hộ. năm 2018 có 370 hộ. Nguyên nhân là do một số hộ tự đến bộ phận "một cửa"
của chi cục thuế Huyện Thanh Oai làm thủ tục mà không qua đội thuế liên xã quản lý
trực tiếp ở địa bàn để làm thủ tục quản lý thu thuế. Đây là vấn đề quản lý thu thuế tại
chi cục cịn yếu kém, chưa có sự phối hợp giữa các bộ phận để làm việc trực tiếp với
hộ kinh doanh đưa vào quản lý. dẫn đến tình trạng thất thu thuế hộ kinh doanh cá thể

2.4.3 Chỉ tiêu quản lý thu thuế nợ đọng
Nhìn vào bảng 2.7 mục 2.3.3.4 ta thấy số nợ đọng của hộ kinh doanh cá thể không
ngừng tăng. Chi cục thuế Huyện Thanh Oai đã có biện pháp là đánh giá chất lượng thu
thuế qua chỉ tiêu thu nợ hàng năm. Theo tiêu chí ưu tiên thu những nợ có khả năng thu
trước, rồi đến khó thu sau. Tuy nhiên các biện pháp trên vẫn mang tính hình thức, chỉ
tiêu thu nợ của cán bộ liên xã vẫn không đạt mục tiêu đã để ra là thu nợ đạt 15% trên
tổng số phải thu. Qua bảng phân tích dưới đây, nhận thấy cơng tác thu thuế nợ đọng tại
chi cục thuế huyện Thanh Oai chưa hiệu quả.
Bảng 2.10: Tình hình thu thuế nợ đọng tại chi cục thuế huyện Thanh Oai
Đơn vị: triệu đồng

50


Năm 2015
Phải
thu
nợ
452

Năm 2016

Thực

hiện

Tỷ
lệ %

9

2

Phải
thu
nợ
608

Năm 2018

Năm 2017

Thực
hiện

Tỷ
lệ %

30

5

Phải
thu

nợ
878

Thực
hiện
61

Tỷ
lệ %
7

Phải
thu nợ

Thực
hiện

1.139

79

Tỷ lệ
%
7

( Nguồn: Báo cáo đội QLN- CCT Huyện Thanh Oai)

2.4.4 Chi tiêu thanh tra, kiểm tra thuế hộ kinh doanh
Theo quy trình việc nhận đơn miễn giảm, kiểm tra hộ nghỉ bỏ kinh doanh là công việc
của đội liên xã, đội kiểm tra nội bộ chỉ kiểm tra xác xuất nhưng thực tế các đội thuế

liên xã chỉ làm nhiệm vụ nhận đơn còn việc kiểm tra thực tế lại là đội kiểm tra nội bộ.
Tỷ lệ hộ được kiểm tra trên tổng hộ kinh doanh tại huyện Thanh Oai còn thấp. Một
tháng trung bình nghỉ hơn 100 hộ kinh doanh, tuy nhiên hộ được kiêm tra thì chỉ đạt
18% trên tổng số hộ tạm nghỉ, điều này dẫn đến nhiều hộ kinh doanh thực tế vẫn kinh
doanh nhưng làm đơn xin tạm nghỉ mà CQT khơng kiểm sốt được hết dẫn đến thất
thu thuế.
Bảng 2.11: Tình hình kiểm tra hộ tạm nghỉ kinh doanh tại chi cục thuế huyện Thanh
Oai
Năm

Số lượt hộ nghỉ kinh doanh
phải kiểm tra

Số lượt hộ nghỉ kinh doanh
được kiểm tra

Tỷ lệ %

2015

1.290

230

18

2016

1.425


275

19

2017

1.502

260

17

2018

1.547

278

18

( Nguồn: Báo cáo đội KKKTT-TH- CCT Huyện Thanh Oai)

2.4.5 Chỉ tiêu về sự hài lòng người nộp thuế
Ngày 20/09/2017, Cục thuế TP Hà Nội có Quyết định 63153/QĐ-CT về việc ban hành
đề án "Đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội năm
2017". Chi cục thuế huyện Thanh Oai đã triển khai tại bộ phận "một cửa" chi cục thuế
Khảo sát bảng câu hỏi đến NNT (phụ lục 2.1). Để có thể đánh giá được sự hài lòng của
người nộp thuế đối với chất lượng phục vụ của Chi cục thuế huyện Thanh Oai. Chi cục

51



thuế sử dụng phiếu khảo sát dựa trên thang đo Likert 5 mức độ (thang đo khoảng cách
– interval scale). Trong đó quy ước như sau:
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8
Ý nghĩa các mức như sau:
1,00 – 1,80: Rất không đồng ý/ Rất khơng hài lịng/ Rất khơng quan trọng
1,81 – 2,60: Khơng đồng ý/ Khơng hài lịng/ Khơng quan trọng
2,61 – 3,40: Khơng ý kiến/ Trung bình
3,41 – 4,20: Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng
4,21 – 5,00: Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng
Đánh giá chung: Với mẫu khảo sát là 210 người đại diện cho người nộp thuế (các cá
nhân, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp) có giao dịch với Chi cục thuế huyện Thanh Oai
tham gia khảo sát với thang đo là Thủ tục hành chính và thái độ phục vụ của công
chức Chi cục thuế huyện Thanh Oai với giá trị trung bình là 3.93 theo quy ước ở trên
thì người nộp thuế đồng ý và cảm thấy hài lịng về thủ tục hành chính và thái độ phục
vụ của công chức Chi cục thuế. Trong đó yếu tố được đánh giá cao nhất là họ rất đồng
ý với việc ngành thuế nên tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính với điểm đánh giá
trung bình là 4.21, mặc dù trong thời gian vừa qua việc cải cách thủ tục hành chính đã
được Đảng, Nhà nước và Chính phủ quan tâm sâu sắc.
Tiếp theo là yếu tố Chi cục thuế nên mở rộng các hình thức thông tin để người nộp
thuế dễ dàng tiếp cận thủ tục hành chính với điểm đánh giá trung bình là 4.20. Hiện
nay, giữa cơ quan thuế và người nộp thuế không chỉ tương tác với nhau đơn thuần, liên
lạc quan điện thoại, những buổi tập huấn chính sách hay việc xác minh doanh nghiệp,
hoặc người nộp thuế tới làm việc trực tiếp tại cơ quan thuế như trước đây mà thơng
qua Chính phủ điện tử việc tương tác, giao dịch giữa người nộp thuế được thực hiện
nhanh gọn 24/7 thơng qua hình thức kê khai và nộp thuế điện tử, hay thông qua thư
trao đổi thông tin hàng tháng bằng hình thức e-mail, trong đó có thơng báo tới người

52



nộp thuế (doanh nghiệp về tình hình kê khai và nộp thuế, số thuế cịn nợ NSNN và các
chính sách mới sắp có hiệu lực để họ cập nhật kịp thời và nắm bắt thông tin.
Đánh giá thấp nhất ở yếu tố Giữa các cán bộ thuế và các bộ phận tại cơ quan thuế có
sự thống nhất, nhất quán trong giải quyết cùng một sự việc, một công việc với điểm
đánh giá là 3. 8. Mặc dù người nộp thuế họ đồng ý rằng việc giải quyết cùng một sự
việc, một công việc giữa các bộ phận tại cơ quan thuế là có sự thống nhất, nhất quán
tuy nhiên họ đánh giá ở mức đồng ý/hài lòng. Cũng được đánh giá thấp ở yếu tố Thủ
tục giải quyết hồ sơ rất đơn giản, ngắn gọn với điểm đánh giá là 3.8 . Ở mức đánh giá
này người nộp thuế họ cũng chỉ đánh giá ở mức độ là đồng ý/hài lòng.
Về sự hài lòng của người nộp thuế: Dựa vào kết quả trên cho thấy đánh giá chung mức
độ hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng phục vụ của Chi cục thuế huyện
Thanh Oai chưa được đánh giá cao chỉ ở mức độ đồng ý/hài lòng. Theo khảo sát thì
người nộp thuế cảm thấy hài lịng với quá trình giải quyết hồ sơ tại Chi cục thuế và hài
lòng với nội dung hướng dẫn, giải đáp vướng mắc về thuế của Chi cục thuế với điểm
đánh giá trung bình 3. 3, đâu đó vẫn cịn có những lần giải quyết hồ sơ, nội dung
hướng dẫn và giải đáp vướng mắc về thuế của Chi cục thuế vẫn cịn chưa làm hài lịng
người nộp thuế, có thể còn những lần giải quyết hồ sơ còn chậm trễ, những nội dung
hướng dẫn còn rườm rà hay những giải đáp vướng mắc về thuế như số tiền thuế mà
người nộp thuế còn nợ NSNN, vướng mắc về kê khai sai hồ sơ khai thuế hay về hóa
đơn, ấn chỉ…
2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa
bàn huyện Thanh Oai theo các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu thuế

2.5.1 Những kết quả đ đạt được
Chi cục thuế huyện Thanh Oai ln xác định việc hồn thành nhiệm vụ thu ngân sách
nhà nước là mục tiêu hàng đầu trong quản lý thu thuế. Với sự cố gắng phấn đấu khơng
ngừng của tồn thể cán bộ thuế trong Chi cục và sự chỉ đạo giúp đỡ của Huyện ủy,
UBND huyện, của Cục thuế Hà Nội và các ban ngành chức năng liên quan và tinh thần

trách nhiệm cao trong cơng việc. Chi cục thuế huyện Thanh Oai đã hồn thành nhiệm
vụ thu ngân sách đối với hộ kinh doanh cá thể.

53


Qua công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh Oai
ta có thể nhận thấy những thành tựu đã đạt được như sau:
- Công tác tuyên truyền các Luật thuế được đẩy mạnh đối với các hộ kinh doanh cá thể
nói riêng và trong cơng tác quản lý thuế nói chung. Các chính sách thuế ln được phổ
biến đầy đủ đến các hộ kinh doanh. Mọi vướng mắc, bức xúc về thuế của các hộ kinh
doanh đều được giải đáp kịp thời, thoả đáng. Nhận thức của người dân nói chung về
bản chất của thuế và nội dung các chính sách thuế đã khá đầy đủ, rõ nét. Trên cơ sở
đó, đại đa số các hộ kinh doanh cá thể đã chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật
thuế, ủng hộ việc làm của cơ quan thuế. Cơ quan thuế, các hộ kinh doanh đã dần tìm
được tiếng nói chung, nhất là trong công tác điều chỉnh thuế hàng năm đối với các hộ
kinh doanh của cơ quan thuế.
- Trình độ, nghiệp vụ của cán bộ được nâng cao cả về nhận thức cũng như trình độ
quản lý để đáp ứng yêu cầu công tác trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, dân
trí ngày càng cao. Bộ máy quản lý thuế đã được tổ chức theo hệ thống, đảm bảo được
nhiệm vụ thu Ngân sách. Kèm theo đó, các Quy trình quản lý đã gắn được trách nhiệm
của cán bộ với công tác ở từng bộ phận trong bộ máy quản lý thuế, giảm được thời
gian người nộp thuế liên hệ với cơ quan thuế, hạn chế các trường hợp sách nhiều, gây
khó khăn cho người nộp thuế, giảm thiểu được tiêu cực.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý thuế đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu.
Đặc biệt, việc áp dụng công nghệ tin học trong công tác Quản lý thuế đã giảm thiểu rất
nhiều công sức, nhân lực. Cung cấp kịp thời các thông tin trong quản lý từ vĩ mô đến
vi mô, giúp công tác quản lý thuế ngày càng hiệu quả.
- Cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp, các cơ quan liên quan đã vào cuộc trong
công tác quản lý thuế cùng cơ quan thuế. Luật Quản lý thuế ra đời đã quy định rõ

quyền hạn của Cơ quan thuế, của người nộp thuế và các cơ quan, ban ngành có liên
quan trong cơng tác quản lý thuế như: UBND, HĐND, Mặt trận tổ quốc của thị xã, của
các phường, xã.; Các Ngân hàng, tổ chức tín dụng... Quan trọng hơn cả, với cơ chế cân
đối thu chi Ngân sách cho các cấp chính quyền, UBND các cấp đã có những chuyển
biến tích cực trong việc hỗ trợ, giúp đỡ Cơ quan thuế trong công tác thu Ngân sách vì

54


×