Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu ống tiêu hóa docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.16 KB, 12 trang )

ỐNG TIÊU
HOÁ:
1. Khoang
miệng
2. Hầu
3. Thực
quản
4. Dạ dày
5. Ruột non
6. Ruột già

Ống tiêu hóa, từ trên
xuống, gồm 6 phần mỗi
phần có nhiệm vụ khác
nhau nên cấu tạo cũng
khác nhau. Tuy nhiên giữa
chúng có đặc điểm cấu tạo
chung là đều có cấu tạo 4
lớp: Từ ngoài vào trong lần
lượt là lớp thanh mạc, lớp
cơ, lớp dưới niêm mạc và
lớp niêm mạc ...



1. Khoang miệng
1.1. Chức năng
Có nhiệm vụ tiêu hóa cơ học là là chủ yếu,
nghĩa là làm nhỏ, mềm thức ăn trước khi đưa
xuống phần duới của hệ thống tiêu hoá.
1.2. Cấu tạo


Khoang miệng được giới hạn phía trên là
vòm khẩu cái, phía dưới là các cơ móng hàm; 2
bên là cơ má, phía trước bởi môi, phía sau
thông với hầu. Từ răng trở ra phía môi gọi là
phần tiền đỉnh, phần sau là khoang miệng chứa
thức ăn
Mặt trong khoang miệng được lót bằng lớp
niêm mạc với nhiều lớp tế bào biểu mô.
Trong khoang miệng có răng, lưỡi, màn
khẩu cái, tuyến hạnh nhân.
+ Răng. Ở người trưởng thành có 32 chiếc
răng, được phân đều cho 2 hàm. Có 4 loại
răng: răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và
răng hàm. Răng được cắm sâu vào huyệt răng
nên hàm răng của người rất chắc chắn.
- Răng cửa: mỏng sắc, có 1 chân, dùng để
cắn thức ăn.
- Răng nanh nhọn sắc, có 1 chân, dùng để
xé thức ăn.
- Răng trước hàm to khỏe, 1 chân, có mặt
nghiền, dùng để nghiền thức ăn.
- Răng hàm chính thức to khỏe, có 2-3
chân, có mặt nghiền dùng để nghiền thức ăn.
Công thức răng: 2C - 1N - 2TH - 3H (2-1-
2-3).
Ở trẻ em bắt đầu mọc răng sữa từ tháng thứ
6, tới 5 tuổi có 20 răng sữa với công thức: 2C
- 1N - 0TH - 2H (2 -1 - 0 - 2). Các răng sữa
dần được thay thế bằng răng chính thức (răng
vĩnh viễn).

Răng có cấu tạo 3 phần: thân răng, cổ răng
và chân răng. Răng được tạo bởi khối ngà răng,
giữa có 1 khoang rỗng gọi là xoang răng chứa
tủy răng cùng mạch máu và thần kinh. Bao
ngoài ngà răng là men răng có tác dụng bảo
vệ. Riêng phần chân răng được bao ngoài là
chất xi măng cứng.
Cần lưu ý rằng men răng không chịu được
sự thay đổi đột ngột về nhiệt nên cần bảo vệ
răng, không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá
lạnh.

+ Lưỡi. Được cấu tạo bằng cơ vân, cử
động linh hoạt theo ý muốn. Trên mặt lưỡi có
nhiều gai cảm giác vị giác. Lưỡi vừa làm
nhiệm vụ cảm giác, vị giác, vừa để đảo trộn
thức ăn, đồng thời là cơ quan phát âm. Lớp
niêm mạc lưỡi dày, thường xuyên bong ra .

+ Màn khẩu cái và tuyến hạnh nhân.
Màn khẩu cái nằm ở phía trong cùng khoang
miệng, có nhiệm vụ đóng mở đường thông giữa
mũi và hầu.
Tuyến hạnh nhân (Amiđan) là tổ chức
lympho gồm hai khối nằm ở bên thành
họng. (AMIĐAN) có tác dụng bảo vệ đường
vào cửa hầu bằng cách thực bào.
Đổ vào khoang miệng còn có các tuyến
nước bọt để làm mềm thức ăn. Trong nước bọt
có enzim ptialin có tác dụng tiêu hoá tinh bột

chín. Có chất muxin làm dính thức ăn. Trong
nước bọt còn có lizozim có tác dụng tiêu diệt

×