Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHU TICH PHAM HUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phạm Hùng</b>


<b>Phạm Hùng</b>


<b>Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN</b>
<b>Việt Nam</b>


<b>Nhiệm kỳ</b> 22 tháng 6, 1987 – 10 tháng 3, 1988<sub>0 năm, 262 ngày</sub>
<b>Tiền nhiệm</b> Phạm Văn Đồng


<b>Kế nhiệm</b> Đỗ Mười


<b>Bộ trưởng Bộ Nội vụ</b>


<b>Nhiệm kỳ</b> tháng 2, 1980 – 15 tháng 2, 1987<sub>7 năm, 0 ngày</sub>
<b>Tiền nhiệm</b> Trần Quốc Hồn


<b>Kế nhiệm</b> Mai Chí Thọ


<b>Đảng</b> Đảng Cộng sản Việt Nam


<b>Sinh</b> 11 tháng 6, 1912<sub>Long Hồ, Châu Thành, Vĩnh Long</sub>
<b>Mất</b> 10 tháng 3, 1988 (75 tuổi)<sub>Thành phố Hồ Chí Minh</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thực dân Pháp tuyên 2 án tử hình và là một trong những lãnh đạo chủ chốt của
những người Cộng sản tại miền Nam suốt thời kỳ chống Mỹ.


<b>Mục lục</b>


 1 Xuất thân và hoạt động chống Pháp
 2 Lãnh đạo cách mạng miền Nam


 3 Một trong những lãnh đạo chính phủ
 4 Gia đình


 5 Khu tưởng niệm Phạm Hùng ở Vĩnh Long
 6 Xem thêm


 7 Liên kết ngồi
 8 Chú thích


<b>Xuất thân và hoạt động chống Pháp</b>


Ông tên thật là Phạm Văn Thiện, sinh ngày 11 tháng 6 năm 1912, tại làng Long
Hồ, huyện Châu Thành, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Long Phước huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long).


Năm 16 tuổi, ông tham gia cách mạng, hoạt động trong phong trào thanh niên, học
sinh, tham gia tổ chức Nam Kỳ học sinh liên hiệp hội và Thanh niên cộng sản
đồn. Năm 1930, ơng được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.


Năm 1930, ông bị thực dân Pháp bắt và kết án tử hình. Song, do sự phản đối của
dư luận trong nước cũng như ở Pháp, Chính phủ Pháp đã giảm án xuống khổ sai
chung thân và đưa ông ra Côn Đảo giam giữ. Ông bị thực dân Pháp kết 2 án tử
hình. Tại tịa, ơng đã phát biểu châm biếm tịa án tay sai: Tơi chỉ có 1 cái đầu mà
các ông kết án 2 lần tử hình, hay là các ông chặt cái đầu trên của tôi rồi sẽ chặt nốt
cái đầu dưới của tơi ? Nguồn trích: Tác phẩm Bảy Viễn- Thủ lĩnh Bình Xuyên Sau
14 năm trong tù, năm 1945 ơng được chính quyền cách mạng đưa tàu ra đón về và
giữ chức Bí thư Xứ ủy lâm thời Nam Bộ.


Sau khi Chiến tranh Đông Dương bùng nổ, ông được phân công nhiệm vụ xây
dựng lực lượng công an Nam Bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau Hiệp định Genève, năm 1954 ông được cử làm Trưởng đoàn Quân đội nhân
dân Việt Nam trong Ban Liên hiệp đình chiến tại Nam Bộ và năm sau làm Trưởng
phái đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam bên cạnh Ủy ban quốc tế tại Sài Gòn, và
mang hàm Đại tá.


<b>Lãnh đạo cách mạng miền Nam</b>


Năm 1956 ông vào Bộ Chính trị. Ơng cũng là Bí thư Trung ương Đảng trong các
năm 1958-1960.


Từ năm 1955 đến năm 1958 ông được cử làm Bộ trưởng Phủ Thủ tướng. Năm
1958, ơng được cử làm Phó Thủ tướng và là một trong 4 Phó thủ tướng lúc bấy
giờ.


Sau đó, ơng lại trở về Nam giữ chức vụ Bí thư Trung ương Cục miền Nam
(1967-1975) và là Chính ủy Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam. Trong Chiến
dịch Hồ Chí Minh, ơng làm Chính ủy Bộ chỉ huy chiến dịch.


<b>Một trong những lãnh đạo chính phủ</b>


Sau khi Việt Nam thống nhất năm 1976, ông được giữ chức vụ Phó Thủ tướng, từ
năm 1981 đổi thành Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Ơng cũng kiêm chức Bộ
trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cơng an) thay cho Trần Quốc Hồn từ 1980 đến
1987.


Từ tháng 6 năm 1987, được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và giữ chức vụ này cho đến khi mất.


Ông cũng là đại biểu Quốc hội liên tục từ khóa II đến khóa VII (1960-1988).



Ơng mất đột ngột ngày 10 tháng 3 năm 1988 tại Thành phố Hồ Chí Minh, khi đang
đương chức.


<b>Gia đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Khu tưởng niệm Phạm Hùng ở Vĩnh Long</b>


Khu tưởng niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng cách thành phố Vĩnh
Long khoảng 4 km, gần cầu Ông Me lớn và chỉ cách bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long
khoảng 800 m. Khu tưởng niệm rộng 3,2 ha gồm: nhà lễ tân, nhà tưởng niệm, nhà
trưng bày. Ngồi ra, cịn có ba hạng mục ngoài trời được phục chế theo tỷ lệ 1/1,
gồm: phịng biệt giam ơng tại Cơn Đảo, ngôi nhà làm việc của ông tại căn cứ
Trung ương cục miền Nam (Tây Ninh) và căn phòng làm việc của ơng tại số 72
Phan Đình Phùng, Hà Nội. Hàng ngày, khu tưởng niệm đón khá nhiều khách đến
viếng. Trong khu tưởng niệm có đặt bức tượng bán thân của ông trong điện thờ.
Hai bên là hai bức phù điêu ghi lại lời phát biểu của ông.


</div>

<!--links-->

<a href=' /> chu nghia anh hung trong hai tac pham rung xa nu va nhung dua con trong gia dinh
  • 3
  • 1
  • 6
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×