Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

VAT LY 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.58 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kieåm tra miệng : Khái niệm lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ ? - Lực là tác dụng đẩy , kéo giữa vật naøy leân vaät khaùc. Hình 1. Hình 2. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng taù duï ng bi leâế ntmoä t vaä2t maï nhi,nhö Laøcm sao trong ngườ ai nhau, cuøươ ngng phöông c đang gi cung, ainhöng chưa ngượ giương chieà u. cung?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 7 - Bài 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. I.Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1. Những sự biến đổi của chuyển động: *Nhận Vật đang xét : chuyển Khi có lực động, tácbịdụng dừng vào lại. vật thì vật 2. Những sựđổi biến dạng: động sẽ biến chuyển * Vật đang đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. * Vật chuyển động nhanh lên. * Vật chuyển động chậm lại. * Vật đang chuyển động theo hướng này, bổng chuyển động theo hướng khác. C1: Hãy tìm 4 ví dụ cụ thể để minh hoạ sự biến đổi của chuyển động.. * Vật đang chuyển động theo hướng này, Vật đang đang đứng yên, bắt * Vật chuyển động động, chậm nhanhlại. lên. đang chuyển bị dừng lại. bổngchuyển chuyển động đầu động.theo hướng khác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 7: Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I.Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1. Những sự biến đổi của chuyển động: 2. Những sự biến dạng: Quan sát thí nghiệm C2:xét Hãy trảquả lời câudụng hỏi nêu ởvào đầuvật bài. Nhận : Khi có tác lục tác dụng thì vật sẽ biến II.Những kết của lực.: 1. Thí nghiệm: dạng Lò xo biến dạng. Dây cung biến dạng. Người ở hình bên trái đang giương Làm sao biết trong 2 người, ai cung đang, bởi vì dây cung đã bị biến dạng.. giương cung, ai chưa giương cung?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thí nghiệm1 : C3. Hãy nhận xét về kết quả của lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thí nghiệm1: C3. Hãy Lò nhận xo lá tròn xét về táckết dụng quảlên củaxe lực một màlực lò xo đẩy, lákết tròn xe? ển động. quả là làm chotác xe dụng biến đlên ổi chuy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Thí nghiệm 2 : C4 Nhận xét kết quả lực căng của dây tác dụng lên xe?. Lực căng của dây đã giữ cho xe dừng lại, xe bị biến đổi chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thí nghiệm 3 : c5 Nhận xét kết quả của lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi ?. Lực của lò xo lá tròn làm đổi hướng chuyển động của hòn bi, hòn bi bị biến đổi chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Thí nghiệm 4 : C6. Nhận xét kết quả của lực mà tay tác dụng lên lò xo ? Lực của tay đã làm cho lò xo biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rút ra kết luận C7 biến đổi chuyển động của. biến dạng. a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1)……………………………………….xe. b) Lực mà tay ta ( thông qua sợi dây ) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm (2) ……………………………………………xe. c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3)…………………………………hòn bi. d) Lực mà tay ép vào lò xo đã làm (4) …………….. lò xo..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C8 Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của (1)……………………………………..vật B, hoặc biến dạng Làm (2)………………vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Vận dụng C9 ) Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. C10 ) Hãy nêu 3 ví đang dụ về lực tác dụng lên một 1) Chiếc xe đạp đi, bỗng bị hãm phanh, vật làm vật biến dạng. xe dừng C11 Hãy nêu bẻ 1lại. ví gãy dụ vềmột lực tác dụngcây. lên vật 1) )Lấy tay cành có thể xảy ra đồng thời 2 kết quả nói trên.. 2) chânbóp đá một 2)Dùng Lấy tay bẹpquả mộtbóng. cục sáp 3) Trời giông, một chiếc lá bàng bị bay lên cao. 3)Dùng Lấy tay gấp đôi một tờ giấy. chân Đập mạnh đá một quả một quả bóng bóng. vào bức tường..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Lực do tường tác dụng lên quả bóng.. 3. Lực do các ngón tay tác dụng lên lò xo.. 2. Lực do hệ thống khởi động tác dụng lên xe khi người tài xế cho xe chạy.. 4. Lực do phanh tác dụng lên xe đạp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà: • Đối với bài học ở tiết học này • Làm lại C9,C10.C11 trang 26 SGK. • Làm bài tập :7.1 và 7.3 trang 11 và 12 SBT.. • Đối với bài học ở tiết học tiếp theo • Xem trước bài “TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC”. • Đọc phần có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×